Nhận biết dấu hiệu bệnh vảy nến và cách điều trị bệnh vảy nến hiện nay
Vảy nến là bệnh mạn tính, gây khó chịu cho người bệnh và tỷ lệ người mắc bệnh ngày càng cao. Vì vậy, nhiều người thường rất quan tâm đến bệnh vảy nến và cách điều trị bệnh sao cho hiệu quả nhằm mau chóng thoát khỏi tình trạng khó chịu mà căn bệnh này gây ra.
Vảy nến là bệnh mạn tính, gây khó chịu cho người bệnh và tỷ lệ người mắc bệnh ngày càng cao. Vì vậy, nhiều người thường rất quan tâm đến bệnh vảy nến và cách điều trị bệnh sao cho hiệu quả nhằm mau chóng thoát khỏi tình trạng khó chịu mà căn bệnh này gây ra.
Một số bệnh nhân mắc bệnh mắc bệnh vảy nến thường có những đợt bùng phát bệnh dữ dội. Nguyên do gây bệnh là từ hệ miễn dịch nên các bác sĩ điều trị chỉ có thể tập trung vào việc giảm nhẹ các triệu chứng bệnh, kéo dài thời gian ổn định và ngăn ngừa tình trạng tái phát. Cùng Hello Bacsi tìm hiểu về bệnh vảy nến và các phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh nhé.
Bệnh vảy nến là gì?
Vảy nến là tình trạng viêm gây ảnh hưởng chủ yếu đến làn da của người bệnh. Các triệu chứng đặc trưng biểu hiện trên bề mặt da là những tổn thương đỏ, sưng viêm, có vảy trắng. Bệnh bắt đầu với các mảng tổn thương nhỏ trên da, sau phát triển dần thành các mảng lớn. Những mảng bám này có xu hướng xuất hiện ở da đầu, khuỷu tay và đầu gối. Bệnh vảy nến cũng có thể ảnh hưởng đến cả móng, khớp của người bệnh.
Dấu hiệu bệnh vảy nến là gì?
Người bệnh vảy nến có thể chỉ có biểu hiện bị tổn thương da ở một vài khu vực nhỏ hoặc các vùng da rộng lớn lan khắp cơ thể. Tùy thuộc vào loại bệnh vảy nến mà bạn mắc phải, dấu hiệu bệnh vảy nến sẽ khác nhau. Các dấu hiệu thường gặp bao gồm:
- Những mảng da đỏ phủ đầy vảy bạc
- Da khô, nứt nẻ, thậm chí là chảy máu
- Ngứa, rát hoặc đau nhức
Đây là dấu hiệu điển hình của bệnh vảy nến thể mảng, loại bệnh phổ biến nhất với 80% người bị vảy nến thể này.
Ngoài ra, các dấu hiệu vảy nến khác bao gồm:
-
- Vảy nến thể giọt: Bệnh có biểu hiện trên da là những tổn thương nhỏ như hình giọt nước, đỏ, sưng viêm và có vảy trắng.
- Vảy nến thể mủ: Bề mặt da ở bàn tay, bàn chân hoặc toàn thân có các mụn chứa đầy mủ trắng.
- Vảy nến đảo ngược: Tổn thương xuất hiện ở nách, háng, dưới bầu vú… với dấu hiệu đặc trưng là bề mặt da có màu đỏ tươi, mịn, không có vảy trắng.
- Vảy nến đỏ da toàn thân: Da toàn thân bị đỏ như tôm luộc, vảy trắng bao phủ kín.
- Vảy nến thể móng: Với các biểu hiện điển hình như móng bị đổi màu, sần sùi, biến dạng.
- Vảy nến thể khớp (viêm khớp vảy nến): Khớp của người mắc bệnh vảy nến thể này thường bị sưng, tấy, đỏ và đau.
Nhấn vào và xem sơ đồ giải phẫu bệnh bệnh vảy nến để hiểu rõ hơn
Nguyên nhân bệnh vảy nến là gì?
Hiện nay, nguyên nhân bệnh vảy nến chưa được nghiên cứu chính xác, nhưng các bác sĩ chuyên khoa cho rằng nguyên nhân gây bệnh có liên quan mật thiết đến tình trạng rối loạn của hệ miễn dịch và yếu tố gen.
Tế bào T của hệ miễn dịch có tác dụng bảo vệ cơ thể thông qua cơ chế phát hiện, tiêu diệt các tác nhân từ bên ngoài gây bệnh như virus, vi khuẩn. Vì lý do nào đó, các tế bào T này bị nhầm lẫn, tấn công tế bào da. Sự nhầm lẫn này làm rút ngắn vòng đời phát triển của tế bào da xuống 10 lần (sinh ra, chết đi sau 3 – 4 ngày thay vì 28 – 30 ngày như bình thường) và gây ra bệnh vảy nến. Các tế bào da chết được đưa lên bề mặt da liên tục nhưng không thể rơi ra khỏi cơ thể nên tích tụ lại ở bề mặt da, gây viêm, sưng, đỏ da.
Yếu tố gen, tiền sử gia đình có người từng mắc căn bệnh này cũng làm tăng nguy cơ bị vảy nến. Nếu bố hoặc mẹ bị vảy nến thì con có nguy cơ mắc căn bệnh này với tỷ lệ là 8%. Còn nếu cả bố mẹ đều bị vảy nến thì nguy cơ con sinh ra mắc bệnh lên đến 41%. Nếu trong gia đình có người bị vảy nến, nguy cơ mắc bệnh của bạn sẽ cao hơn người bình thường.
Ngoài ra, một số yếu tố làm tăng nguy cơ bị vảy nến, bao gồm:
- Nhiễm trùng Streptococcal (đau họng)
- Chấn thương bề mặt da (vết rách, cào xước, nhiễm trùng, cháy nắng)
- Có sử dụng một số loại thuốc như lithium, thuốc điều trị huyết áp cao và thuốc tim mạch, thuốc chẹn beta, thuốc chống sốt rét, indomethacin…
- Nhiễm HIV
- Stress kéo dài
- Béo phì, thừa cân
Bệnh vảy nến có chữa được không?
Bệnh vảy nến là một bệnh tự miễn nên hiện chưa có thuốc hay phương pháp nào chữa được căn bệnh này. Thế nhưng, người bệnh ho
àn toàn có thể quản lý và kiểm soát các triệu chứng bệnh một cách hiệu quả bằng các cách sau: Sử dụng các loại thuốc, liệu pháp ánh sáng, tắm nắng, giảm căng thẳng, các buổi trị liệu bổ trợ… Để việc điều trị mang lại kết quả cao, các bác sĩ chuyên khoa có thể kết hợp áp dụng một số phương pháp điều trị cùng nhau.
Một số bệnh nhân mắc bệnh mắc bệnh vảy nến thường có những đợt bùng phát bệnh dữ dội. Nguyên do gây bệnh là từ hệ miễn dịch nên các bác sĩ điều trị chỉ có thể tập trung vào việc giảm nhẹ các triệu chứng bệnh, kéo dài thời gian ổn định và ngăn ngừa tình trạng tái phát. Cùng Hello Bacsi tìm hiểu về bệnh vảy nến và các phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh nhé.
Bệnh vảy nến là gì?
Vảy nến là tình trạng viêm gây ảnh hưởng chủ yếu đến làn da của người bệnh. Các triệu chứng đặc trưng biểu hiện trên bề mặt da là những tổn thương đỏ, sưng viêm, có vảy trắng. Bệnh bắt đầu với các mảng tổn thương nhỏ trên da, sau phát triển dần thành các mảng lớn. Những mảng bám này có xu hướng xuất hiện ở da đầu, khuỷu tay và đầu gối. Bệnh vảy nến cũng có thể ảnh hưởng đến cả móng, khớp của người bệnh.
Dấu hiệu bệnh vảy nến là gì?
Người bệnh vảy nến có thể chỉ có biểu hiện bị tổn thương da ở một vài khu vực nhỏ hoặc các vùng da rộng lớn lan khắp cơ thể. Tùy thuộc vào loại bệnh vảy nến mà bạn mắc phải, dấu hiệu bệnh vảy nến sẽ khác nhau. Các dấu hiệu thường gặp bao gồm:
- Những mảng da đỏ phủ đầy vảy bạc
- Da khô, nứt nẻ, thậm chí là chảy máu
- Ngứa, rát hoặc đau nhức
Đây là dấu hiệu điển hình của bệnh vảy nến thể mảng, loại bệnh phổ biến nhất với 80% người bị vảy nến thể này.
Ngoài ra, các dấu hiệu vảy nến khác bao gồm:
-
- Vảy nến thể giọt: Bệnh có biểu hiện trên da là những tổn thương nhỏ như hình giọt nước, đỏ, sưng viêm và có vảy trắng.
- Vảy nến thể mủ: Bề mặt da ở bàn tay, bàn chân hoặc toàn thân có các mụn chứa đầy mủ trắng.
- Vảy nến đảo ngược: Tổn thương xuất hiện ở nách, háng, dưới bầu vú… với dấu hiệu đặc trưng là bề mặt da có màu đỏ tươi, mịn, không có vảy trắng.
- Vảy nến đỏ da toàn thân: Da toàn thân bị đỏ như tôm luộc, vảy trắng bao phủ kín.
- Vảy nến thể móng: Với các biểu hiện điển hình như móng bị đổi màu, sần sùi, biến dạng.
- Vảy nến thể khớp (viêm khớp vảy nến): Khớp của người mắc bệnh vảy nến thể này thường bị sưng, tấy, đỏ và đau.
Nhấn vào và xem sơ đồ giải phẫu bệnh bệnh vảy nến để hiểu rõ hơn
Nguyên nhân bệnh vảy nến là gì?
Hiện nay, nguyên nhân bệnh vảy nến chưa được nghiên cứu chính xác, nhưng các bác sĩ chuyên khoa cho rằng nguyên nhân gây bệnh có liên quan mật thiết đến tình trạng rối loạn của hệ miễn dịch và yếu tố gen.
Tế bào T của hệ miễn dịch có tác dụng bảo vệ cơ thể thông qua cơ chế phát hiện, tiêu diệt các tác nhân từ bên ngoài gây bệnh như virus, vi khuẩn. Vì lý do nào đó, các tế bào T này bị nhầm lẫn, tấn công tế bào da. Sự nhầm lẫn này làm rút ngắn vòng đời phát triển của tế bào da xuống 10 lần (sinh ra, chết đi sau 3 – 4 ngày thay vì 28 – 30 ngày như bình thường) và gây ra bệnh vảy nến. Các tế bào da chết được đưa lên bề mặt da liên tục nhưng không thể rơi ra khỏi cơ thể nên tích tụ lại ở bề mặt da, gây viêm, sưng, đỏ da.
Yếu tố gen, tiền sử gia đình có người từng mắc căn bệnh này cũng làm tăng nguy cơ bị vảy nến. Nếu bố hoặc mẹ bị vảy nến thì con có nguy cơ mắc căn bệnh này với tỷ lệ là 8%. Còn nếu cả bố mẹ đều bị vảy nến thì nguy cơ con sinh ra mắc bệnh lên đến 41%. Nếu trong gia đình có người bị vảy nến, nguy cơ mắc bệnh của bạn sẽ cao hơn người bình thường.
Ngoài ra, một số yếu tố làm tăng nguy cơ bị vảy nến, bao gồm:
- Nhiễm trùng Streptococcal (đau họng)
- Chấn thương bề mặt da (vết rách, cào xước, nhiễm trùng, cháy nắng)
- Có sử dụng một số loại thuốc như lithium, thuốc điều trị huyết áp cao và thuốc tim mạch, thuốc chẹn beta, thuốc chống sốt rét, indomethacin…
- Nhiễm HIV
- Stress kéo dài
- Béo phì, thừa cân
Bệnh vảy nến có chữa được không?
Bệnh vảy nến là một bệnh tự miễn nên hiện chưa có thuốc hay phương pháp nào chữa được căn bệnh này. Thế nhưng, người bệnh ho
àn toàn có thể quản lý và kiểm soát các triệu chứng bệnh một cách hiệu quả bằng các cách sau: Sử dụng các loại thuốc, liệu pháp ánh sáng, tắm nắng, giảm căng thẳng, các buổi trị liệu bổ trợ… Để việc điều trị mang lại kết quả cao, các bác sĩ chuyên khoa có thể kết hợp áp dụng một số phương pháp điều trị cùng nhau.
Bệnh vảy nến và cách điều trị
Các phương pháp điều trị bệnh vảy nến bao gồm:
Điều trị bệnh vảy nến tại chỗ
Thuốc điều trị vảy nến tại chỗ rất hữu ích cho người bị vảy nến nhẹ hoặc mới bị vảy nến vì tương đối an toàn, hiệu quả và có thể được bôi trực tiếp lên vùng da bị ảnh hưởng. Các loại thuốc này thường có dạng kem, bọt, thuốc mỡ, gel và dầu gội. Chúng bao gồm steroid tại chỗ, chế phẩm tar (được chưng cất từ than đá – coal tar). Các loại thuốc được sử dụng phụ thuộc vào vị trí da bị ảnh hưởng. Nếu diện tích tổn thương từ 10% trở lên, người bệnh cần dùng thuốc bôi kết hợp với các liệu pháp điều trị khác.
Điều trị bệnh vảy nến bằng quang hóa trị liệu
Đối với bệnh nhân bị bệnh vảy nến nặng hoặc diện tích da bị tổn thương lớn, da cần tiếp xúc với tia cực tím (UV) dưới sự giám sát hoặc hướng dẫn của nhân viên y tế. Ánh sáng tia cực tím có thể điều trị các vùng da lớn bị tổn thương vì bệnh mà không gây nhiều tác dụng phụ. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, tất cả tia UV gây ra đột biến, có thể dẫn đến ung thư da. Tại thời điểm này, loại tia UV phổ biến nhất để điều trị bệnh vảy nến được gọi là UVB dải hẹp. Phương pháp quang hóa trị liệu có thể được sử dụng đơn lẻ hoặc kết hợp cùng các loại thuốc để điều trị bệnh.
Phương pháp điều trị toàn thân
Có rất nhiều loại thuốc đem lại hiệu quả khả quan trong việc kiểm soát triệu chứng bệnh vảy nến. Nói chung, hầu hết các loại thuốc uống đều hoạt động bằng cách nhắm vào các phần của hệ miễn dịch. Ngoại lệ duy nhất hiện nay là thuốc acitretin có cấu trúc tương tự như vitamin A. Acitretin hoạt động bằng cách cho phép da tăng trưởng, phát triển bình thường và vẫn có tác dụng sau khi người bệnh ngưng dùng thuốc một thời gian.
Thực tế, các phương pháp điều trị toàn thân đều có nhược điểm. Những loại thuốc dùng đường uống có thể ảnh hưởng đến gan, thận và tủy xương.
Gần đây, các nhà khoa học phát triển một loại thuốc được gọi là chế phẩm sinh học. Sản phẩm này là các protein được sử dụng bằng cách tiêm qua da hoặc truyền tĩnh mạch. Phương pháp điều trị bằng chế phẩm sinh học được khuyến cáo với người bệnh vảy nến từ vừa đến nặng. Khuyết điểm của chế phẩm này là giá thành của chúng khá cao.
Xem thêm: Chuyên gia Nguyễn Thị Vân Anh hướng dẫn cách giảm bệnh vảy nến
Thay đổi lối sống và sử dụng sản phẩm thảo dược để điều trị bệnh vảy nến tại nhà
Rất nhiều biện pháp cải thiện triệu chứng bệnh có thể được áp dụng để điều trị bệnh vảy nến tại nhà. Nếu áp dụng phương pháp điều trị bệnh vảy nến tại nhà, bạn cần lưu ý một số điều sau:
- Tránh da bị khô bằng cách sử dụng kem dưỡng ẩm thường xuyên
- Tránh thời tiết lạnh, hanh khô: Nếu có thể, hãy sử dụng máy làm ẩm khi tiết trời hanh khô, độ ẩm giảm thấp
- Tránh sử dụng các loại thuốc có thể gây bùng phát bệnh vảy nến: Trước khi dùng bất cứ loại thuốc nào, bạn cũng nên trao đổi cụ thể với bác sĩ để tránh tác dụng phụ của thuốc kích ứng gây bệnh vảy nến
- Tránh để da bị tổn thương và nhiễm trùng
- Tắm nắng một cách hợp lý: Không nên tắm nắng quá 20 phút/lần và tránh tắm nắng trong khoảng thời gian từ 10 – 15 giờ hằng ngày. Nguyên do là trong khoảng thời gian này, ánh nắng có thể làm tổn thương da
- Giảm stress bằng cách tham gia các câu lạc bộ, các lớp học yoga hoặc massage
- Không sử dụng rượu bia và các thức uống có cồn hoặc giảm tối đa lượng uống vào
- Duy trì cân nặng trong mức chuẩn. Hãy trao đổi với bác sĩ để biết cân nặng chuẩn của bạn là bao nhiêu
- Bỏ hút thuốc lá (nếu có), hạn chế tối đa tình trạng hút thuốc lá thụ động
- Tăng cường vận động: Mỗi ngày nên vận động ít nhất 30 phút với các hoạt động như bơi lội, đi bộ, chạy, đạp xe…
Ngoài ra, người bệnh vảy nến nên sử dụng kết hợp các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược nhằm hỗ trợ điều trị bệnh một cách hiệu quả. Các sản phẩm thảo dược thường không gây tác dụng phụ, không tương tác với thuốc dùng kèm nên an toàn khi sử dụng. Bộ đôi sản phẩm có nguồn gốc thảo dược là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang (*) và kem bôi da dược liệu Explaq được nhiều bệnh nhân tin dùng.
Bệnh vảy nến và cách điều trị
Các phương pháp điều trị bệnh vảy nến bao gồm:
Điều trị bệnh vảy nến tại chỗ
Thuốc điều trị vảy nến tại chỗ rất hữu ích cho người bị vảy nến nhẹ hoặc mới bị vảy nến vì tương đối an toàn, hiệu quả và có thể được bôi trực tiếp lên vùng da bị ảnh hưởng. Các loại thuốc này thường có dạng kem, bọt, thuốc mỡ, gel và dầu gội. Chúng bao gồm steroid tại chỗ, chế phẩm tar (được chưng cất từ than đá – coal tar). Các loại thuốc được sử dụng phụ thuộc vào vị trí da bị ảnh hưởng. Nếu diện tích tổn thương từ 10% trở lên, người bệnh cần dùng thuốc bôi kết hợp với các liệu pháp điều trị khác.
Điều trị bệnh vảy nến bằng quang hóa trị liệu
Đối với bệnh nhân bị bệnh vảy nến nặng hoặc diện tích da bị tổn thương lớn, da cần tiếp xúc với tia cực tím (UV) dưới sự giám sát hoặc hướng dẫn của nhân viên y tế. Ánh sáng tia cực tím có thể điều trị các vùng da lớn bị tổn thương vì bệnh mà không gây nhiều tác dụng phụ. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, tất cả tia UV gây ra đột biến, có thể dẫn đến ung thư da. Tại thời điểm này, loại tia UV phổ biến nhất để điều trị bệnh vảy nến được gọi là UVB dải hẹp. Phương pháp quang hóa trị liệu có thể được sử dụng đơn lẻ hoặc kết hợp cùng các loại thuốc để điều trị bệnh.
Phương pháp điều trị toàn thân
Có rất nhiều loại thuốc đem lại hiệu quả khả quan trong việc kiểm soát triệu chứng bệnh vảy nến. Nói chung, hầu hết các loại thuốc uống đều hoạt động bằng cách nhắm vào các phần của hệ miễn dịch. Ngoại lệ duy nhất hiện nay là thuốc acitretin có cấu trúc tương tự như vitamin A. Acitretin hoạt động bằng cách cho phép da tăng trưởng, phát triển bình thường và vẫn có tác dụng sau khi người bệnh ngưng dùng thuốc một thời gian.
Thực tế, các phương pháp điều trị toàn thân đều có nhược điểm. Những loại thuốc dùng đường uống có thể ảnh hưởng đến gan, thận và tủy xương.
Gần đây, các nhà khoa học phát triển một loại thuốc được gọi là chế phẩm sinh học. Sản phẩm này là các protein được sử dụng bằng cách tiêm qua da hoặc truyền tĩnh mạch. Phương pháp điều trị bằng chế phẩm sinh học được khuyến cáo với người bệnh vảy nến từ vừa đến nặng. Khuyết điểm của chế phẩm này là giá thành của chúng khá cao.
Xem thêm: Chuyên gia Nguyễn Thị Vân Anh hướng dẫn cách giảm bệnh vảy nến
Thay đổi lối sống và sử dụng sản phẩm thảo dược để điều trị bệnh vảy nến tại nhà
Rất nhiều biện pháp cải thiện triệu chứng bệnh có thể được áp dụng để điều trị bệnh vảy nến tại nhà. Nếu áp dụng phương pháp điều trị bệnh vảy nến tại nhà, bạn cần lưu ý một số điều sau:
- Tránh da bị khô bằng cách sử dụng kem dưỡng ẩm thường xuyên
- Tránh thời tiết lạnh, hanh khô: Nếu có thể, hãy sử dụng máy làm ẩm khi tiết trời hanh khô, độ ẩm giảm thấp
- Tránh sử dụng các loại thuốc có thể gây bùng phát bệnh vảy nến: Trước khi dùng bất cứ loại thuốc nào, bạn cũng nên trao đổi cụ thể với bác sĩ để tránh tác dụng phụ của thuốc kích ứng gây bệnh vảy nến
- Tránh để da bị tổn thương và nhiễm trùng
- Tắm nắng một cách hợp lý: Không nên tắm nắng quá 20 phút/lần và tránh tắm nắng trong khoảng thời gian từ 10 – 15 giờ hằng ngày. Nguyên do là trong khoảng thời gian này, ánh nắng có thể làm tổn thương da
- Giảm stress bằng cách tham gia các câu lạc bộ, các lớp học yoga hoặc massage
- Không sử dụng rượu bia và các thức uống có cồn hoặc giảm tối đa lượng uống vào
- Duy trì cân nặng trong mức chuẩn. Hãy trao đổi với bác sĩ để biết cân nặng chuẩn của bạn là bao nhiêu
- Bỏ hút thuốc lá (nếu có), hạn chế tối đa tình trạng hút thuốc lá thụ động
- Tăng cường vận động: Mỗi ngày nên vận động ít nhất 30 phút với các hoạt động như bơi lội, đi bộ, chạy, đạp xe…
Ngoài ra, người bệnh vảy nến nên sử dụng kết hợp các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược nhằm hỗ trợ điều trị bệnh một cách hiệu quả. Các sản phẩm thảo dược thường không gây tác dụng phụ, không tương tác với thuốc dùng kèm nên an toàn khi sử dụng. Bộ đôi sản phẩm có nguồn gốc thảo dược là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang (*) và kem bôi da dược liệu Explaq được nhiều bệnh nhân tin dùng.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang có thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với thổ phục linh, nhàu, bạch thược, nhũ hương, hoàng bá giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, điều hòa năng lượng tế bào, giúp ngăn ngừa bệnh tự miễn nói chung và vảy nến nói riêng. Sản phẩm này được bào chế dưới dạng viên nén rất tiện dùng.
Ngoài ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị vảy nến từ bên trong bằng sản phẩm Kim Miễn Khang, bạn nên kết hợp sử dụng kem bôi da dược liệu Explaq để cải thiện làn da tổn thương. Explaq được bào chế từ các thành phần thiên nhiên như: Chitosan, phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi. Sản phẩm có công dụng giúp dưỡng da, làm mềm mịn da, chống viêm, giảm ngứa, cải thiện tình trạng da bong vảy, tái tạo da. Từ đó, Explaq có thể giúp tránh để lại sẹo khi bị vảy nến.
Xem thêm: Cách cải thiện vảy nến của bà Nguyễn Thị Kim Bình, SĐT (024) 3855 1697
Để biết thêm thông tin về các phương pháp điều trị bệnh vảy nến hay bộ đôi sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq, bạn hãy liên hệ hotline 091 675 7545 hoặc 091 675 5060 hoặc tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 1800 6107.
(*) Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Quan Lan/HELLO BACSI
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang có thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với thổ phục linh, nhàu, bạch thược, nhũ hương, hoàng bá giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, điều hòa năng lượng tế bào, giúp ngăn ngừa bệnh tự miễn nói chung và vảy nến nói riêng. Sản phẩm này được bào chế dưới dạng viên nén rất tiện dùng.
Ngoài ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị vảy nến từ bên trong bằng sản phẩm Kim Miễn Khang, bạn nên kết hợp sử dụng kem bôi da dược liệu Explaq để cải thiện làn da tổn thương. Explaq được bào chế từ các thành phần thiên nhiên như: Chitosan, phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi. Sản phẩm có công dụng giúp dưỡng da, làm mềm mịn da, chống viêm, giảm ngứa, cải thiện tình trạng da bong vảy, tái tạo da. Từ đó, Explaq có thể giúp tránh để lại sẹo khi bị vảy nến.
Xem thêm: Cách cải thiện vảy nến của bà Nguyễn Thị Kim Bình, SĐT (024) 3855 1697
Để biết thêm thông tin về các phương pháp điều trị bệnh vảy nến hay bộ đôi sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq, bạn hãy liên hệ hotline 091 675 7545 hoặc 091 675 5060 hoặc tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 1800 6107.
(*) Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Quan Lan/HELLO BACSI
Tin mới nhất
- Bệnh viện An Sinh
- Đầy bụng ợ hơi khó tiêu: Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả
- 9 mẹo chăm sóc da mặt tại nhà
- Nấm linh chi dưỡng da – Thấy da trắng sáng chỉ trong 1 tuần
- 7 thói quen trị mụn hiệu quả và làm đẹp từ bên trong
- Corticoid là gì? Công dụng, cách dùng và những tác hại cần biết
- Cách pha chế nấm lim xanh rừng sử dụng nấm lim xanh đúng cách
- Mụn do rối loạn nội tiết tố: Đặc điểm và cách điều trị tận gốc
- U hạt phổi và những điều bạn cần biết
- Bệnh Viêm Amidan – Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Video
- BỆNH LÝ LIÊN QUAN Cách Chữa Bệnh Trĩ Bằng Rau Muống [2019] Không Phải Ai Cũng Biết
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ 16 phương pháp chữa trào ngược dạ dày tại nhà chỉ với 5 phút mỗi ngày
- Tác dụng phụ của cây xạ đen kiêng gì Tác dụng phụ cây xạ đen - Cách sử dụng xạ đen tránh tác dụng phụ
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Đau nhức xương khớp ở người già: Những thông tin cần biết