Nấm lim xanh có ngâm rượu được không cách ngâm rượu nấm lim
Cách sử dụng thông dụng nhất của nấm lim xanh chính là sắc nước uống hằng ngày. Tuy nhiên, có rất nhiều thắc mắc xoay quanh vấn đề: nấm lim xanh có ngâm rượu được không? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc của bạn.
Nấm Lim xanh là một trong những loại thảo dược quý được biết đến với công dụng hỗ trợ và điều trị các căn bệnh nan y như: xơ gan, viêm gan, gout, ung thư,… Không chỉ người bệnh mà ngay cả người khỏe mạnh cũng nên dùng nấm để bồi bổ sức khỏe. Chính vì thế, rất nhiều người đã uống nấm lim xanh hàng ngày nhằm tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Tùy mục đích sử dụng và sở thích mỗi người, nấm lim xanh có thể được chế biến bằng cách thái lát, nghiền thành bột, uống dạng trà,… Vậy nấm lim xanh có ngâm rượu được không?
Cách sử dụng nấm lim xanh: Nấm lim phơi khô sẽ được loại bỏ phần chân nấm còn dính vỏ, gỗ cây lim xanh. Sau đó lấy khoảng 100g nấm lim xanh và ngâm cùng với 1 lít rượu. Sau 7 ngày đem sử dụng.
Rượu nấm lim xanh có tác dụng gì?
Nấm lim xanh ngâm rượu sẽ giúp tăng cường sinh lực, bổ thận, tráng dương cho nam giới. Ngoài ra, nấm lim xanh còn giúp ngăn ngừa sự phát triển của khối u, bồi bổ sức khỏe, chữa nhức mỏi cơ thể, cải thiện giấc ngủ,…
Tuy nhiên, các chuyên gia cũng khuyên rằng, rượu nấm lim xanh dù rất tốt nhưng người sử dụng không nên quá lạm dụng bởi rượu nóng có thể ảnh hưởng tới gan và dạ dày. Mỗi ngày chỉ sử dụng từ 1 đến 2 chén vào mỗi buổi tối hoặc trong bữa ăn để phát huy công dụng tốt nhất.
Tin mới nhất
- Những điều bạn nên biết về thực phẩm chức năng gan
- Sự thật về mãng cầu xiêm chữa ung thư | VTC
- Sự thật về đột quỵ mà tất cả chúng ta đều không biết?!
- Nguyên nhân gây vô sinh ở nam giới
- 10 cách chăm sóc da nám, tàn nhang tại nhà đơn giản mỗi ngày
- Người bị thoát vị đĩa đệm nên ăn gì và kiêng gì?
- Bệnh suy thận mạn có nguy hiểm không? Nguyên nhân và cách làm chậm quá trình suy thận mạn
- Danh sách nhà thuốc đông y chữa mất ngủ tốt nhất
- CHUYÊN GIA DINH DƯỠNG CHIA SẺ Bệnh u xơ tử cung cần kiêng ăn những gì
- Trĩ ngoại độ 3 gây ra biến chứng gì? Có cần phẫu thuật không?