Nguyên nhân gây ung thư dạ dày chủ yếu là do đâu?
Ung thư dạ dày là sự phát triển bất thường của các tế bào bên trong niêm mạc dạ dày. Nguyên nhân gây ung thư dạ dày cho đến nay vẫn còn gặp nhiều tranh luận. Tuy nhiên, một số yếu tố nguy cơ khiến cho căn bệnh này trở thành một trong những bệnh ung thư phổ biến nhất trên toàn thế giới.
Ung thư dạ dày là sự phát triển bất thường của các tế bào bên trong niêm mạc dạ dày. Nguyên nhân gây ung thư dạ dày cho đến nay vẫn còn gặp nhiều tranh luận. Tuy nhiên, một số yếu tố nguy cơ khiến cho căn bệnh này trở thành một trong những bệnh ung thư phổ biến nhất trên toàn thế giới.
Vậy, nguyên nhân gây ung thư dạ dày chủ yếu là gì? Đâu là các yếu tố nguy cơ và cách phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả? Mời bạn cùng Hello Bacsi tìm hiểu và khám phá trong bài viết ngay sau đây nhé!
Những thay đổi tiền ung thư trong dạ dày
Trước khi tìm hiểu về nguyên nhân gây ung thư dạ dày, chúng ta cần biết những thay đổi tiền ung thư trong dạ dày. Một số thay đổi được cho là tiền ung thư dạ dày có thể xảy ra ở lớp lót bên trong của dạ dày, bao gồm viêm teo dạ dày và chuyển sản ruột.
Theo đó, tình trạng viêm teo dạ dày xảy ra khi các tế bào tuyến bình thường trong dạ dày bị tổn thương, thường do nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (H pylori). Ngoài ra, các tế bào dạ dày cũng có thể bị tổn thương bởi chính các tế bào của hệ thống miễn dịch. Lúc này, bệnh xảy ra do phản ứng tự miễn, trong đó hệ thống miễn dịch tấn công các tế bào lót của dạ dày. Một số người bị viêm dạ dày sẽ phát triển thành bệnh thiếu máu ác tính hoặc các vấn đề về dạ dày khác, bao gồm cả ung thư dạ dày.
Một thay đổi tiền ung thư dạ dày khác có thể xảy ra là chuyển sản ruột. Trong đó, các tế bào bình thường ở lớp lót bên trong dạ dày được thay thế bằng các tế bào trông giống như các tế bào lót ruột. Những người gặp phải tình trạng này thường bị viêm dạ dày mạn tính. Nguyên nhân cũng có thể là do nhiễm vi khuẩn H.pylori.
Những thay đổi tiền ung thư trong dạ dày vừa đề cập ở trên có thể dẫn đến suy giảm khả năng bảo vệ các tế bào ở lớp lót bên trong dạ dày, gây nên những tổn hại trong gen (ADN) của tế bào niêm mạc dạ dày. Theo đó, các tế bào bình thường trở nên lớn hơn và bất thường (giống như các tế bào ung thư).
Những nguyên nhân gây ung thư dạ dày
Cho đến nay, các nhà khoa học vẫn không rõ nguyên nhân gây ung thư dạ dày là gì. Tuy nhiên, các bác sĩ cho biết rằng nguyên nhân ung thư dạ dày có thể bắt nguồn từ việc các tế bào trong dạ dày phát triển những đột biến gen.
Đột biến gen trong tế bào có thể là nguyên nhân gây ung thư dạ dày
Theo nhiều nhận định, nguyên nhân gây thư dạ dày cũng giống như các bệnh ung thư khác là do đột biến ADN bên trong các tế bào. ADN là một hợp chất hóa học mang gen và điều khiển cách tế bào trong cơ thể hoạt động. Một số gen kiểm soát thời điểm tế bào phát triển, phân chia thành tế bào mới và chết đi, trong đó:
- Các gen giúp tế bào phát triển, phân chia và tồn tại lâu hơn được gọi là gen sinh ung thư.
- Các gen còn lại giúp duy trì sự phân chia tế bào trong tầm kiểm soát, sửa chữa các sai khác trong ADN hoặc khiến tế bào chết đi vào đúng chu kỳ được gọi là gen ức chế khối u.
Nguyên nhân gây ung thư dạ dày có thể là do những đột biến trong ADN làm kích hoạt các gen sinh ung thư hoặc làm bất hoạt các gen ức chế khối u. Từ đó, những tế bào bị đột biến gen phát triển nhanh chóng và tiếp tục sống sót trong khi các tế bào khỏe mạnh lại chết đi. Các tế bào đột biến này tích tụ tạo thành một khối u có thể xâm lấn và phá hủy các mô khỏe mạnh. Theo thời gian, các tế bào đột biến sẽ từ từ lan rộng và di căn đến các khu vực khác của cơ thể.
Vậy, nguyên nhân gây ung thư dạ dày chủ yếu là gì? Đâu là các yếu tố nguy cơ và cách phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả? Mời bạn cùng Hello Bacsi tìm hiểu và khám phá trong bài viết ngay sau đây nhé!
Những thay đổi tiền ung thư trong dạ dày
Trước khi tìm hiểu về nguyên nhân gây ung thư dạ dày, chúng ta cần biết những thay đổi tiền ung thư trong dạ dày. Một số thay đổi được cho là tiền ung thư dạ dày có thể xảy ra ở lớp lót bên trong của dạ dày, bao gồm viêm teo dạ dày và chuyển sản ruột.
Theo đó, tình trạng viêm teo dạ dày xảy ra khi các tế bào tuyến bình thường trong dạ dày bị tổn thương, thường do nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (H pylori). Ngoài ra, các tế bào dạ dày cũng có thể bị tổn thương bởi chính các tế bào của hệ thống miễn dịch. Lúc này, bệnh xảy ra do phản ứng tự miễn, trong đó hệ thống miễn dịch tấn công các tế bào lót của dạ dày. Một số người bị viêm dạ dày sẽ phát triển thành bệnh thiếu máu ác tính hoặc các vấn đề về dạ dày khác, bao gồm cả ung thư dạ dày.
Một thay đổi tiền ung thư dạ dày khác có thể xảy ra là chuyển sản ruột. Trong đó, các tế bào bình thường ở lớp lót bên trong dạ dày được thay thế bằng các tế bào trông giống như các tế bào lót ruột. Những người gặp phải tình trạng này thường bị viêm dạ dày mạn tính. Nguyên nhân cũng có thể là do nhiễm vi khuẩn H.pylori.
Những thay đổi tiền ung thư trong dạ dày vừa đề cập ở trên có thể dẫn đến suy giảm khả năng bảo vệ các tế bào ở lớp lót bên trong dạ dày, gây nên những tổn hại trong gen (ADN) của tế bào niêm mạc dạ dày. Theo đó, các tế bào bình thường trở nên lớn hơn và bất thường (giống như các tế bào ung thư).
Những nguyên nhân gây ung thư dạ dày
Cho đến nay, các nhà khoa học vẫn không rõ nguyên nhân gây ung thư dạ dày là gì. Tuy nhiên, các bác sĩ cho biết rằng nguyên nhân ung thư dạ dày có thể bắt nguồn từ việc các tế bào trong dạ dày phát triển những đột biến gen.
Đột biến gen trong tế bào có thể là nguyên nhân gây ung thư dạ dày
Theo nhiều nhận định, nguyên nhân gây thư dạ dày cũng giống như các bệnh ung thư khác là do đột biến ADN bên trong các tế bào. ADN là một hợp chất hóa học mang gen và điều khiển cách tế bào trong cơ thể hoạt động. Một số gen kiểm soát thời điểm tế bào phát triển, phân chia thành tế bào mới và chết đi, trong đó:
- Các gen giúp tế bào phát triển, phân chia và tồn tại lâu hơn được gọi là gen sinh ung thư.
- Các gen còn lại giúp duy trì sự phân chia tế bào trong tầm kiểm soát, sửa chữa các sai khác trong ADN hoặc khiến tế bào chết đi vào đúng chu kỳ được gọi là gen ức chế khối u.
Nguyên nhân gây ung thư dạ dày có thể là do những đột biến trong ADN làm kích hoạt các gen sinh ung thư hoặc làm bất hoạt các gen ức chế khối u. Từ đó, những tế bào bị đột biến gen phát triển nhanh chóng và tiếp tục sống sót trong khi các tế bào khỏe mạnh lại chết đi. Các tế bào đột biến này tích tụ tạo thành một khối u có thể xâm lấn và phá hủy các mô khỏe mạnh. Theo thời gian, các tế bào đột biến sẽ từ từ lan rộng và di căn đến các khu vực khác của cơ thể.
Các đột biến gen di truyền trong một số gia đình có thể làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày của một người. Tuy nhiên, những trường hợp ung thư dạ dày do đột biến gen di truyền là khá hiếm gặp.
Hầu hết những đột biến gen là nguyên nhân dẫn đến ung thư dạ dày đều xảy ra sau khi sinh hay còn được gọi là đột biến gen mắc phải. Một số đột biến gen mắc phải này có thể do các yếu tố nguy cơ gây ra, chẳng hạn như nhiễm vi khuẩn H.pylori hoặc hút thuốc lá.
Các yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng mắc ung thư dạ dày
Nguyên nhân gây ung thư dạ dày chủ yếu là do đột biến gen trong các tế bào của dạ dày, làm cho các
tế bào bị đột biến phát triển nhanh chóng và cuối cùng hình thành một khối u ác tính. Ngoài ra, một số các yếu tố nguy cơ sau đây cũng có thể làm tăng khả năng mắc bệnh:
- Giới tính: Mặc dù vẫn chưa rõ nguyên nhân nhưng nam giới có nguy cơ mắc bệnh ung thư dạ dày cao gấp đôi so với nữ giới.
- Tuổi tác: Nguy cơ mắc bệnh ung thư dạ dày tăng lên ở những người trên 50 tuổi. Hầu hết những người bị ung thư dạ dày trong khoảng từ 60 đến 80 tuổi.
- Tiền sử bệnh của bản thân: Một số vấn đề về dạ dày sẽ làm tăng nguy cơ phát triển ung thư dạ dày như từng phẫu thuật dạ dày trước đây, mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản, viêm dạ dày mạn tính, polyp dạ dày, nhiễm khuẩn H.pylori, thiếu máu ác tính…
- Tiền sử bệnh gia đình: Nếu trong gia đình có cha mẹ, anh em trai hoặc chị em gái từng bị ung thư dạ dày thì khả năng mắc bệnh của bạn sẽ tăng lên. Ngoài ra, nếu bạn có tiền sử gia đình mắc các bệnh di truyền và đột biến gen như hội chứng Lynch, bệnh đa polyp gia đình, đột biến gen BRCA1 hoặc BRCA2, có nhóm máu A thì cũng nên cẩn thận với căn bệnh này.
- Lối sống kém lành mạnh: Hút thuốc và tình trạng thừa cân, béo phì có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư dạ dày.
- Chế độ ăn uống kém khoa học: Bạn ít ăn trái cây, rau quả và duy trì chế độ ăn mặn, ăn nhiều các loại thịt đã qua chế biến thì sẽ làm tăng khả năng bị ung thư dạ dày. Các nhà nghiên cứu cho rằng muối và các hóa chất tương tự như natri nitrit được tìm thấy trong các loại thịt đã qua chế biến có thể biến đổi thành các chất gây ung thư.
Phòng ngừa ung thư dạ dày
Các đột biến gen di truyền trong một số gia đình có thể làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày của một người. Tuy nhiên, những trường hợp ung thư dạ dày do đột biến gen di truyền là khá hiếm gặp.
Hầu hết những đột biến gen là nguyên nhân dẫn đến ung thư dạ dày đều xảy ra sau khi sinh hay còn được gọi là đột biến gen mắc phải. Một số đột biến gen mắc phải này có thể do các yếu tố nguy cơ gây ra, chẳng hạn như nhiễm vi khuẩn H.pylori hoặc hút thuốc lá.
Các yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng mắc ung thư dạ dày
Nguyên nhân gây ung thư dạ dày chủ yếu là do đột biến gen trong các tế bào của dạ dày, làm cho các
tế bào bị đột biến phát triển nhanh chóng và cuối cùng hình thành một khối u ác tính. Ngoài ra, một số các yếu tố nguy cơ sau đây cũng có thể làm tăng khả năng mắc bệnh:
- Giới tính: Mặc dù vẫn chưa rõ nguyên nhân nhưng nam giới có nguy cơ mắc bệnh ung thư dạ dày cao gấp đôi so với nữ giới.
- Tuổi tác: Nguy cơ mắc bệnh ung thư dạ dày tăng lên ở những người trên 50 tuổi. Hầu hết những người bị ung thư dạ dày trong khoảng từ 60 đến 80 tuổi.
- Tiền sử bệnh của bản thân: Một số vấn đề về dạ dày sẽ làm tăng nguy cơ phát triển ung thư dạ dày như từng phẫu thuật dạ dày trước đây, mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản, viêm dạ dày mạn tính, polyp dạ dày, nhiễm khuẩn H.pylori, thiếu máu ác tính…
- Tiền sử bệnh gia đình: Nếu trong gia đình có cha mẹ, anh em trai hoặc chị em gái từng bị ung thư dạ dày thì khả năng mắc bệnh của bạn sẽ tăng lên. Ngoài ra, nếu bạn có tiền sử gia đình mắc các bệnh di truyền và đột biến gen như hội chứng Lynch, bệnh đa polyp gia đình, đột biến gen BRCA1 hoặc BRCA2, có nhóm máu A thì cũng nên cẩn thận với căn bệnh này.
- Lối sống kém lành mạnh: Hút thuốc và tình trạng thừa cân, béo phì có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư dạ dày.
- Chế độ ăn uống kém khoa học: Bạn ít ăn trái cây, rau quả và duy trì chế độ ăn mặn, ăn nhiều các loại thịt đã qua chế biến thì sẽ làm tăng khả năng bị ung thư dạ dày. Các nhà nghiên cứu cho rằng muối và các hóa chất tương tự như natri nitrit được tìm thấy trong các loại thịt đã qua chế biến có thể biến đổi thành các chất gây ung thư.
Phòng ngừa ung thư dạ dày
Không phải lúc nào bạn cũng có thể ngăn ngừa nguyên nhân gây ung thư dạ dày. Tuy nhiên, thực hiện những thay đổi lành mạnh có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh. Để giảm nguy cơ bị ung thư dạ dày, bạn nên:
- Duy trì cân nặng hợp lý: Nếu bạn thừa cân hoặc béo phì, hãy đặt mục tiêu giảm cân chậm và ổn định khoảng 1 hoặc 2 kg/tuần. Tăng cường tập thể dục, hoạt động thể chất lành mạnh để giảm cân.
- Chọn một chế độ ăn uống lành mạnh: Cố gắng bổ sung nhiều trái cây và rau củ quả vào chế độ ăn uống hàng ngày. Trái cây và rau quả có chứa chất chống oxy hóa như vitamin A,C có thể ngăn chặn các chất làm hỏng ADN của tế bào, ngừa ung thư.
- Giảm lượng thức ăn mặn, thịt đỏ, thịt đã qua chế biến trong khẩu phần ăn: Hãy bảo vệ dạ dày của bạn bằng cách hạn chế ăn mặn, giảm thịt đỏ, thịt đã qua chế biến, chẳng hạn như thịt hun khói và xúc xích…
- Bỏ thuốc lá: Nếu bạn có thói quen hút thuốc, hãy bỏ thuốc lá. Hút thuốc lá sẽ làm tăng nguy cơ mắc ung thư dạ dày, cũng như nhiều bệnh ung thư khác.
- Thăm khám sức khỏe định kỳ: Hãy thăm khám và hỏi ý kiến bác sĩ nếu bạn có nguy cơ cao mắc ung thư dạ dày. Bác sĩ có thể xem xét cho bạn tiến hành làm các xét nghiệm, chẳng hạn như nội soi để tìm ra các dấu hiệu của ung thư dạ dày. Phát hiện, chẩn đoán và điều trị bệnh sớm là chìa khóa để có thể chữa khỏi bệnh.
Hy vọng thông qua bài viết này bạn đã hiểu rõ hơn về nguyên nhân gây ung thư dạ dày, các yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng mắc bệnh, cũng như có cách phòng ngừa hiệu quả nhé!
Không phải lúc nào bạn cũng có thể ngăn ngừa nguyên nhân gây ung thư dạ dày. Tuy nhiên, thực hiện những thay đổi lành mạnh có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh. Để giảm nguy cơ bị ung thư dạ dày, bạn nên:
- Duy trì cân nặng hợp lý: Nếu bạn thừa cân hoặc béo phì, hãy đặt mục tiêu giảm cân chậm và ổn định khoảng 1 hoặc 2 kg/tuần. Tăng cường tập thể dục, hoạt động thể chất lành mạnh để giảm cân.
- Chọn một chế độ ăn uống lành mạnh: Cố gắng bổ sung nhiều trái cây và rau củ quả vào chế độ ăn uống hàng ngày. Trái cây và rau quả có chứa chất chống oxy hóa như vitamin A,C có thể ngăn chặn các chất làm hỏng ADN của tế bào, ngừa ung thư.
- Giảm lượng thức ăn mặn, thịt đỏ, thịt đã qua chế biến trong khẩu phần ăn: Hãy bảo vệ dạ dày của bạn bằng cách hạn chế ăn mặn, giảm thịt đỏ, thịt đã qua chế biến, chẳng hạn như thịt hun khói và xúc xích…
- Bỏ thuốc lá: Nếu bạn có thói quen hút thuốc, hãy bỏ thuốc lá. Hút thuốc lá sẽ làm tăng nguy cơ mắc ung thư dạ dày, cũng như nhiều bệnh ung thư khác.
- Thăm khám sức khỏe định kỳ: Hãy thăm khám và hỏi ý kiến bác sĩ nếu bạn có nguy cơ cao mắc ung thư dạ dày. Bác sĩ có thể xem xét cho bạn tiến hành làm các xét nghiệm, chẳng hạn như nội soi để tìm ra các dấu hiệu của ung thư dạ dày. Phát hiện, chẩn đoán và điều trị bệnh sớm là chìa khóa để có thể chữa khỏi bệnh.
Hy vọng thông qua bài viết này bạn đã hiểu rõ hơn về nguyên nhân gây ung thư dạ dày, các yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng mắc bệnh, cũng như có cách phòng ngừa hiệu quả nhé!
Xem thêm: Thuyên tắc
Tin mới nhất
- Tinh dầu hoa anh thảo Blackmores Evening Primrose Oil 190 viên dùng có tốt không? Mua ở đâu? Giá bán?
- Tinh trùng yếu – Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết & điều trị
- TOP 5 bài thuốc nam trị viêm khớp hiệu quả, an toàn nhất
- Cách tăng ham muốn ở phụ nữ mãn kinh
- “Đuổi sạch” mụn trứng cá tuổi dậy thì bằng cách mới
- Ho và buồn nôn là dấu hiệu của bệnh gì, làm sao khắc phục?
- TỔNG QUAN thông tin những điều bạn nên viết về căn bệnh u xơ cổ tử cung
- Chi tiết về các loại thuốc chữa viêm gan
- Bí quyết giúp nghệ sĩ ưu tú Hương Dung khỏi hẳn mất ngủ, ngủ ngon giấc tự nhiên
- Buồn ngủ sau khi ăn: Chuyện bình thường!