Buồn ngủ sau khi ăn: Chuyện bình thường!
Bạn có bao giờ thắc mắc tại sao mình lại buồn ngủ sau khi ăn no? Đâu là những nguyên nhân và có biện pháp nào hạn chế điều này không?
Bạn có bao giờ thắc mắc tại sao mình lại buồn ngủ sau khi ăn no? Đâu là những nguyên nhân và có biện pháp nào hạn chế điều này không?
Hiện tượng buồn ngủ sau khi ăn xảy ra ở hầu hết mọi người, nhưng bạn có biết những nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng này? Đây có phải là bệnh và liệu bạn có nên lo lắng về điều này không?
Nói chung, cơ buồn ngủ ập đến sau bữa ăn là một hiện tượng hoàn toàn bình thường và không gây hại đến sức khỏe nên bạn không phải lo lắng về điều này. Dưới đây là những yếu tố góp phần gây nên hiện tượng này và những biện pháp bạn có thể làm để giảm thiểu nó.
Tại sao lại có hiện tượng buồn ngủ sau khi ăn?
Đi du lịch với những lịch trình thất thường, căng thẳng hoặc hiện tượng lệch múi giờ là những nguyên nhân dẫn đến những cơn buồn ngủ bất chợt mà không nhất thiết là do việc ăn uống của bạn. Tuy nhiên, một vài sự thay đổi hormone trong cơ thể xảy ra khi bạn ăn uống cũng có thể gây buồn ngủ sau đó. Thêm vào đó, những thực phẩm chứa hàm lượng carbohydrate cao, giàu chất béo hay đường (khoai tây nghiền bơ, bánh bí đỏ,…) sẽ kích hoạt phản ứng của hệ thống thần kinh ngay khi chúng vào đến ruột non. Phản ứng này xuất phát từ hệ thần kinh giao cảm, có chức năng thông báo và điều khiển cơ thể nên chậm lại và tập trung tiêu hóa thức ăn, nói cách khác nó làm cho bạn cảm thấy không muốn ăn thêm thức ăn nữa.
Cụ thể hơn, các nghiên cứu đã chỉ ra một nhóm tế bào trong não được gọi là noron orexin có trong hypothalamus rất nhạy cảm với hàm lượng glucoso và nhóm tế bào này tăng lên rất nhanh sau các bữa ăn. Những tế bào thần kinh này sản sinh protein, orexin làm cho não bạn giảm đi sự tỉnh táo và dẫn đến cơn buồn ngủ sau khi ăn.
Tuy nhiên, orexin không phải là hormone thần kinh duy nhất chịu ảnh hưởng bởi thức ăn. Khi lượng đồ ăn tăng lên, đồng nghĩa với việc hàm lượng insulin – đóng vai trò như một phần của hệ tiêu hóa, được giải phóng càng nhiều. Trong khi đó, insulin lại làm tăng lượng serotonin và melatonin phủ sóng toàn bộ não của bạn và hai chất này chính là nguyên nhân gây nên cơn buồn ngủ sau khi ăn.
Thực tế không có cách nào tránh được phản ứng buồn ngủ của cơ thể sau những bữa ăn ngoài việc giảm thiểu khẩu phần ăn, giảm thực phẩm giàu chất béo, carbohydrate và đường. Tuy nhiên, bạn cũng không nên lo lắng vì điều này là bình thường và không gây hại cho sức khỏe.
Ngoài ra còn có những yếu tố khác như:
Hiện tượng buồn ngủ sau khi ăn xảy ra ở hầu hết mọi người, nhưng bạn có biết những nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng này? Đây có phải là bệnh và liệu bạn có nên lo lắng về điều này không?
Nói chung, cơ buồn ngủ ập đến sau bữa ăn là một hiện tượng hoàn toàn bình thường và không gây hại đến sức khỏe nên bạn không phải lo lắng về điều này. Dưới đây là những yếu tố góp phần gây nên hiện tượng này và những biện pháp bạn có thể làm để giảm thiểu nó.
Tại sao lại có hiện tượng buồn ngủ sau khi ăn?
Đi du lịch với những lịch trình thất thường, căng thẳng hoặc hiện tượng lệch múi giờ là những nguyên nhân dẫn đến những cơn buồn ngủ bất chợt mà không nhất thiết là do việc ăn uống của bạn. Tuy nhiên, một vài sự thay đổi hormone trong cơ thể xảy ra khi bạn ăn uống cũng có thể gây buồn ngủ sau đó. Thêm vào đó, những thực phẩm chứa hàm lượng carbohydrate cao, giàu chất béo hay đường (khoai tây nghiền bơ, bánh bí đỏ,…) sẽ kích hoạt phản ứng của hệ thống thần kinh ngay khi chúng vào đến ruột non. Phản ứng này xuất phát từ hệ thần kinh giao cảm, có chức năng thông báo và điều khiển cơ thể nên chậm lại và tập trung tiêu hóa thức ăn, nói cách khác nó làm cho bạn cảm thấy không muốn ăn thêm thức ăn nữa.
Cụ thể hơn, các nghiên cứu đã chỉ ra một nhóm tế bào trong não được gọi là noron orexin có trong hypothalamus rất nhạy cảm với hàm lượng glucoso và nhóm tế bào này tăng lên rất nhanh sau các bữa ăn. Những tế bào thần kinh này sản sinh protein, orexin làm cho não bạn giảm đi sự tỉnh táo và dẫn đến cơn buồn ngủ sau khi ăn.
Tuy nhiên, orexin không phải là hormone thần kinh duy nhất chịu ảnh hưởng bởi thức ăn. Khi lượng đồ ăn tăng lên, đồng nghĩa với việc hàm lượng insulin – đóng vai trò như một phần của hệ tiêu hóa, được giải phóng càng nhiều. Trong khi đó, insulin lại làm tăng lượng serotonin và melatonin phủ sóng toàn bộ não của bạn và hai chất này chính là nguyên nhân gây nên cơn buồn ngủ sau khi ăn.
Thực tế không có cách nào tránh được phản ứng buồn ngủ của cơ thể sau những bữa ăn ngoài việc giảm thiểu khẩu phần ăn, giảm thực phẩm giàu chất béo, carbohydrate và đường. Tuy nhiên, bạn cũng không nên lo lắng vì điều này là bình thường và không gây hại cho sức khỏe.
Ngoài ra còn có những yếu tố khác như:
Chu kỳ tiêu hóa
Cơ thể bạn cần năng lượng để hoạt động, không phải chỉ để chạy bộ hay tập gym mà để thở hoặc đơn giản là để tồn tại. Nguồn năng lượng mà chúng ta có là từ thức ăn, thức ăn sau khi tiêu hóa được phân giải thành nhiên liệu, glucoso bởi hệ thống tiêu hóa. Sau đó, các chất dinh dưỡng đa lượng này có nhiệm vụ cung cấp calo và năng lượng cho cơ thể thực hiên các hoạt động sống. Không chỉ có chức năng chuyển hóa thức ăn thành năng lượng, chu kỳ tiêu hóa còn giúp kích hoạt các phản ứng bên trong cơ thể.
Các loại hormone như cholecystokinin (CCK), glucagon và amylin được giải phóng và làm tăng sự no bụng, lượng đường trong máu tăng lên và insulin lại được sản sinh để lượng đường này có thể đi từ máu vào các tế bào, nơi chúng được dùng để tạo năng lượng. Điều thú vị là, có nhiều loại hormone cùng lúc tăng lên trong não bộ, như serotonin, gây buồn ngủ. Melatonin là một loại hormone khác cũng gây nên sự buồn ngủ. Hormone này không được giải phóng do ăn uống, nhưng thức ăn lại có ảnh hưởng đến sự sản sinh của hormone này.
Chế độ ăn
Mặc dù tất cả thực phẩm đều được tiêu hóa bởi những nhân tố giống nhau nhưng ảnh hưởng của chúng đối với cơ thể lại không giống nhau. Nhiều loại thực phẩm, ví dụ như gà tây, có thể làm cho bạn dễ cảm thấy buồn ngủ hơn so với những loại thực phẩm khác. Gà tây và các loại thực phẩm giàu protein khác cùng với rau chân vịt, đậu nành, trứng, phô mai, tàu hũ và cá chứa amino axit tryptophan được cơ thể sử dụng để tạo ra serotonin gây nên những cơn buồn ngủ.
Trái anh đào (cherry) ảnh hưởng đến lượng melatonin, carbohydrate gây tăng đột ngột và giảm lượng đường trong máu, các khoáng chất có trong chuối giúp thư giãn cơ bắp. Bất kỳ yếu tố nào ở trên cũng có thể khiến bạn cảm thấy buồn ngủ sau khi ăn.
Tuy nhiên, tin tốt là vẫn có những loại thực phẩm cho tác dụng ngược lại. Ví dụ, một chế độ ăn cân bằng bao gồm rau củ, ngũ cốc nguyên hạt và chất béo lành mạnh sẽ giúp thúc đẩy nguồn năng lượng bền vững cho cơ thể. Uống nhiều nước, tránh thực phẩm quá nhiều đường, chia nhỏ bữa ăn và ăn nhiều bữa trong ngày cũng là những biện pháp giúp bạn giảm đi hiện tượng này.
Thói quen ngủ
Việc ngủ đủ giấc và chất lượng giấc ngủ cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến phản ứng của cơ thể sau những bữa ăn. Nếu bạn thấy no và thoải mái sau bữa ăn, cơ thể bạn sẽ có xu hướng muốn được nghỉ ngơi và đặc biệt là nếu bạn không ngủ đủ giấc vào đêm trước.
Chu kỳ tiêu hóa
Cơ thể bạn cần năng lượng để hoạt động, không phải chỉ để chạy bộ hay tập gym mà để thở hoặc đơn giản là để tồn tại. Nguồn năng lượng mà chúng ta có là từ thức ăn, thức ăn sau khi tiêu hóa được phân giải thành nhiên liệu, glucoso bởi hệ thống tiêu hóa. Sau đó, các chất dinh dưỡng đa lượng này có nhiệm vụ cung cấp calo và năng lượng cho cơ thể thực hiên các hoạt động sống. Không chỉ có chức năng chuyển hóa thức ăn thành năng lượng, chu kỳ tiêu hóa còn giúp kích hoạt các phản ứng bên trong cơ thể.
Các loại hormone như cholecystokinin (CCK), glucagon và amylin được giải phóng và làm tăng sự no bụng, lượng đường trong máu tăng lên và insulin lại được sản sinh để lượng đường này có thể đi từ máu vào các tế bào, nơi chúng được dùng để tạo năng lượng. Điều thú vị là, có nhiều loại hormone cùng lúc tăng lên trong não bộ, như serotonin, gây buồn ngủ. Melatonin là một loại hormone khác cũng gây nên sự buồn ngủ. Hormone này không được giải phóng do ăn uống, nhưng thức ăn lại có ảnh hưởng đến sự sản sinh của hormone này.
Chế độ ăn
Mặc dù tất cả thực phẩm đều được tiêu hóa bởi những nhân tố giống nhau nhưng ảnh hưởng của chúng đối với cơ thể lại không giống nhau. Nhiều loại thực phẩm, ví dụ như gà tây, có thể làm cho bạn dễ cảm thấy buồn ngủ hơn so với những loại thực phẩm khác. Gà tây và các loại thực phẩm giàu protein khác cùng với rau chân vịt, đậu nành, trứng, phô mai, tàu hũ và cá chứa amino axit tryptophan được cơ thể sử dụng để tạo ra serotonin gây nên những cơn buồn ngủ.
Trái anh đào (cherry) ảnh hưởng đến lượng melatonin, carbohydrate gây tăng đột ngột và giảm lượng đường trong máu, các khoáng chất có trong chuối giúp thư giãn cơ bắp. Bất kỳ yếu tố nào ở trên cũng có thể khiến bạn cảm thấy buồn ngủ sau khi ăn.
Tuy nhiên, tin tốt là vẫn có những loại thực phẩm cho tác dụng ngược lại. Ví dụ, một chế độ ăn cân bằng bao gồm rau củ, ngũ cốc nguyên hạt và chất béo lành mạnh sẽ giúp thúc đẩy nguồn năng lượng bền vững cho cơ thể. Uống nhiều nước, tránh thực phẩm quá nhiều đường, chia nhỏ bữa ăn và ăn nhiều bữa trong ngày cũng là những biện pháp giúp bạn giảm đi hiện tượng này.
Thói quen ngủ
Việc ngủ đủ giấc và chất lượng giấc ngủ cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến phản ứng của cơ thể sau những bữa ăn. Nếu bạn thấy no và thoải mái sau bữa ăn, cơ thể bạn sẽ có xu hướng muốn được nghỉ ngơi và đặc biệt là nếu bạn không ngủ đủ giấc vào đêm trước.
Các chuyên gia khuyến nghị mỗi người nên có lịch trình cụ thể và hợp lý cho giấc ngủ, đảm bảo giấc ngủ của bạn được chất lượng, giúp giảm căng thẳng. Tập thể dục và vận động thể thao hằng ngày cũng là một cách để có được những giấc ngủ ngon hơn. Mặc dù các chuyên gia cho rằng bạn không nên ngủ trưa nếu bạn ngủ không ngon vào đêm trước, nhưng cũng có những nghiên cứu cho thấy việc ngủ trưa giúp cải thiện sự tỉnh táo cả về tinh thần lẫn thể chất.
Các hoạt động thể chất
Không chỉ giúp bạn có được những giấc ngủ chất lượng, tập thể dục thể thao còn giúp bạn tỉnh táo suốt cả ngày, hạn chế được cơ thể bị trì trệ sau những bữa ăn. Nhiều nghiên cứu cho thấy tập thể dục thường xuyên giúp tăng cường năng lượng và giảm mệt mỏi. Nói cách khác, ngồi ì một chỗ không tạo ra những nguồn năng lượng để cơ thể có thể sử dụng theo ý muốn. Thay vào đó, một cơ thể năng động đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho bạn trong cuộc sống hàng ngày.
Điều kiện sức khỏe
Trong những trường hợp hiếm gặp, cảm giác mệt mỏi sau bữa ăn hay thường xuyên buồn ngủ cũng có thể là những dấu hiệu của các vấn đề sức khỏe. Bệnh tiểu đường, thiếu máu, bệnh celiac, không dung nạp thức ăn và ngưng thở khi ngủ có thể làm cho tình trạng buồn ngủ sau bữa ăn tồi tệ hơn. Nếu bạn thường xuyên mệt mỏi hoặc gặp phải các bệnh lý trên, bạn nên đến bác sĩ để được tư vấn và tìm ra giải pháp khắc phục.
Cảm giác mệt mỏi sau bữa ăn là hoàn toàn bình thường
Nếu bạn cảm thấy mệt mỏi hay buồn ngủ sau khi ăn, đừng quá lo lắng bởi đó chỉ là những phản ứng của cơ thể đối với những thay đổi sinh hóa gây ra bởi sự tiêu hóa của bạn. Nói cách khác, đây là hiện tượng tự nhiên của cơ thể và hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên, nếu bạn đã phá vỡ hay thay đổi lối sống mà vẫn không khắc phục được hiên tượng này thì hãy đến gặp bác sĩ để được kiểm tra sức khỏe kỹ hơn.
Các chuyên gia khuyến nghị mỗi người nên có lịch trình cụ thể và hợp lý cho giấc ngủ, đảm bảo giấc ngủ của bạn được chất lượng, giúp giảm căng thẳng. Tập thể dục và vận động thể thao hằng ngày cũng là một cách để có được những giấc ngủ ngon hơn. Mặc dù các chuyên gia cho rằng bạn không nên ngủ trưa nếu bạn ngủ không ngon vào đêm trước, nhưng cũng có những nghiên cứu cho thấy việc ngủ trưa giúp cải thiện sự tỉnh táo cả về tinh thần lẫn thể chất.
Các hoạt động thể chất
Không chỉ giúp bạn có được những giấc ngủ chất lượng, tập thể dục thể thao còn giúp bạn tỉnh táo suốt cả ngày, hạn chế được cơ thể bị trì trệ sau những bữa ăn. Nhiều nghiên cứu cho thấy tập thể dục thường xuyên giúp tăng cường năng lượng và giảm mệt mỏi. Nói cách khác, ngồi ì một chỗ không tạo ra những nguồn năng lượng để cơ thể có thể sử dụng theo ý muốn. Thay vào đó, một cơ thể năng động đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho bạn trong cuộc sống hàng ngày.
Điều kiện sức khỏe
Trong những trường hợp hiếm gặp, cảm giác mệt mỏi sau bữa ăn hay thường xuyên buồn ngủ cũng có thể là những dấu hiệu của các vấn đề sức khỏe. Bệnh tiểu đường, thiếu máu, bệnh celiac, không dung nạp thức ăn và ngưng thở khi ngủ có thể làm cho tình trạng buồn ngủ sau bữa ăn tồi tệ hơn. Nếu bạn thường xuyên mệt mỏi hoặc gặp phải các bệnh lý trên, bạn nên đến bác sĩ để được tư vấn và tìm ra giải pháp khắc phục.
Cảm giác mệt mỏi sau bữa ăn là hoàn toàn bình thường
Nếu bạn cảm thấy mệt mỏi hay buồn ngủ sau khi ăn, đừng quá lo lắng bởi đó chỉ là những phản ứng của cơ thể đối với những thay đổi sinh hóa gây ra bởi sự tiêu hóa của bạn. Nói cách khác, đây là hiện tượng tự nhiên của cơ thể và hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên, nếu bạn đã phá vỡ hay thay đổi lối sống mà vẫn không khắc phục được hiên tượng này thì hãy đến gặp bác sĩ để được kiểm tra sức khỏe kỹ hơn.
Xem thêm: Chữa tổ đỉa bằng tỏi – 5 Cách làm hiệu quả và đơn giản nhất
Tin mới nhất
- Hỏi đáp về thuốc điều trị tăng huyết áp
- Xét nghiệm Pap
- Mẹ bầu ăn lá lốt được không, có an toàn không?
- Ra nhiều khí hư màu trắng trong là dấu hiệu gì?
- Các phương pháp chẩn đoán ung thư đại trực tràng
- Dùng lá trầu không trị ho cho trẻ
- Nấm lim xanh tự nhiên là gì và các thành phần của nấm lim xanh rừng
- Bệnh tiểu đường và insulin có liên quan gì đến nhau?
- 5 Cách trị ho có đờm kéo dài ở người lớn dứt điểm nhanh chóng
- Tinh trùng yếu nên uống thuốc gì để cải thiện chất lượng?