Bệnh lao phổi có lây không và lây qua đường nào?
Bạn đang phải đối mặt với căn bệnh lao phổi, bị bạn bè và người thân xa lánh. Vậy bệnh lao phổi có lây không? Thật hư chuyện này ra sao chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhé!
Hiện nay, số bệnh nhân mắc bệnh lao phổi ngày càng tăng nhanh với tốc độ chóng mặt do ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu và môi trường. Hàng ngày, bạn luôn phải tiếp xúc với khói bụi, hít thở không khí ô nhiễm và ăn những thực phẩm chứa nhiều hoá chất. Có thể một ngày, hai ngày không sao, nhưng lâu dần hàng tuần, hàng tháng và hàng năm, những chất độc hại ấy nhanh chóng hình thành những căn bệnh nguy hiểm khôn lường.
Chỉ cần trong nhà bạn có một người mắc chứng bệnh lao là cả nhà ăn ngủ không yên vì sợ lây bệnh cho các thành viên trong gia đình. Vậy rốt cuộc căn bệnh này là gì; bệnh lao phổi có lây không và có thật sự nguy hiểm? Tất cả sẽ được bật mí ngay sau đây.
Có thể bạn quan tâm:
- Bệnh lao phổi có chữa được không?
- Thời gian điều trị bệnh lao phổi có lâu không?
- Bệnh án lao phổi AFB dương tính có nguy hiểm không?
Lao phổi là bệnh gì?
Bệnh lao phổi là một căn bệnh truyền nhiễm, phổi bị nhiễm trùng, bệnh gây ra bởi các vi khuẩn lao gây hại có tên Mycobacterium Tuberculosis. Có rất nhiều chứng bệnh lao do virut này gây ra; tuy nhiên phổ biến nhất là lao phổi; một căn bệnh hết sức nguy hiểm hiện nay. Với những biến chứng khôn lường, lao phổi gây ra không ít các trường hợp tử vong cho bệnh nhân và có tốc độ phát bệnh cực mạnh.
Khi mắc phải chứng bệnh lao phổi, cơ thể bạn sẽ trở nên suy yếu; sức đề kháng bị giảm sút nghiêm trọng; xuất hiện các tình trạng ho kéo dài, ho ra máu; cơ thể gầy gò, ốm yếu và hàng trăm các biến chứng nguy hiểm khác.
Bệnh lao phổi có lây không?
Rất nhiều người thường thắc mắc rằng bệnh lao phổi có lây không? Và câu trả lời tất nhiên là có; không chỉ có mà còn kèm theo khả năng lây lan rất cao và với tốc độ cực nhanh. Với độ dẻo dai của các vi khuẩn lao, chúng có thể cư ngụ trong nhiều môi trường khác nhau và hình thành ổ bệnh.
Chỉ cần một người bị bệnh lao phổi có thể dễ dàng lây cho hàng chục người sau đó. Vì thế, phòng tránh lây lan bệnh lao phổi đang là một vấn đề lớn được đặt ra. Căn bệnh này không chừa bất kể đối tượng nào, từ người lớn đến người già và trẻ em.
Bệnh lao phổi lây qua đường nào?
Người ta nói “phòng bệnh hơn chữa bệnh”, nhưng đối với căn bệnh lao phổi, để phòng bệnh an toàn và triệt để quả là khó khăn. Bệnh lao phổi có thể lây lan qua rất nhiều đường; phổ biến nhất là một số con đường sau đây:
Đường hô hấp
Đây có lẽ là con đường nhanh nhất và gần nhất để đưa căn bệnh lao phổi truyền từ người sang người. Vô cùng đơn giản, chỉ cần bạn tiếp xúc với bệnh nhân lao phổi; trò chuyện, cười đùa và vui chơi cùng họ là cũng có nguy cơ bị vi khuẩn xâm nhập. Quan trọng nhất là khi người bệnh khạc, nhổ, ho và hắt hơi; các vi khuẩn lao sẽ nhanh chóng chui vào cơ thể người đối diện và hình thành bệnh.
Đường sinh hoạt
Nếu bạn ở chung một nhà cùng người mắc bệnh lao phổi, ăn chung bữa và dùng chung đồ dùng sinh hoạt; hãy đến cơ sở y tế kiểm tra ngay vì có thể bạn đã bị lây bệnh mất rồi. Bạn cần chú ý, tuyệt đối không dùng chung các đồ dùng sinh hoạt; ăn cơm chung cùng người bệnh lao. Vì khi ấy, các vi khuẩn sẽ dễ dàng thâm nhập và làm ổ gây bệnh khi gặp điều kiện thích hợp.
Đường cọ xát
Ngoài những con đường lây lan khá gần gũi, bệnh lao phổi cũng có thể lây qua các vết thương; vết trầy xước khi cọ xát. Do đó, bạn cần chú ý tuyệt đối khi tiếp xúc với người bệnh.
Truyền từ mẹ sang con
Khi người mẹ mắc bệnh lao phổi có thể dễ dàng truyền cho thai nhi. Tuy nhiên con đường này không phải 100% đều xảy ra. Bạn cần thực hiện theo đúng chỉ thị của bác sĩ điều trị để tránh lây lan từ mẹ sang con một cách tối ưu nhất.
Trên đây là những thông tin để giải đáp cho câu hỏi bệnh lao phổi có lây không của đông đảo các bệnh nhân hiện nay. Hy vọng bạn sẽ hiểu thêm và có những biện pháp phòng chống lây lan hiệu quả để bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và gia đình.
⇒ Xem thêm: Cách chữa viêm họng nhanh nhất tại nhà |
3 biến chứng đáng sợ của bệnh lao phổi
Nếu không điều trị kịp thời, bệnh lao phổi có thể gây ra một số biến chứng nặng như tràn khí màng phổi, ho ra máu, xơ phổi. Những biến chứng này khiến cho quá trình điều trị lao phổi trở nên phức tạp hơn.
Tràn khí, tràn dịch màng phổi
Khi bị lao phổi, vi khuẩn lao làm dịch và khí tràn ra một cách ồ ạt. Khi tình trạng khí và dịch tràn ra nhiều quá sẽ ép phổi lại còn một thể tích rất nhỏ; thể tích này không thể cung cấp đủ khí làm người bệnh sẽ bị ngạt thở mà tử vong.
Ho ra máu
Một khi vi khuẩn lao phá hủy một mạch máu lớn thì lượng máu sẽ ồ ạt chảy ra. Toàn bộ lượng máu này sẽ làm bít tắc đường phế quản trên diện rộng và người bệnh tắc thở; suy tuần hoàn và tử vong.
Xơ phổi
Biến chứng thứ 3 cũng là biến chứng đáng ngại nhất đó là tình trạng xơ hóa phổi. Vi khuẩn lao phá hủy phổi không ngừng; làm hỏng một thùy nhỏ của phổi nhưng cũng có khi làm hỏng toàn bộ một bên phổi. Và hiện nay chưa có một cơ chế nào hay phác đồ nào phục hồi được những tổn thương này.
Biến chứng của bệnh lao phổi hết sức nguy hiểm; do đó bạn cần phải điều trị kịp thời để tránh hậu quả đáng tiếc. Hiện nay với sự tiến bộ của y học việc điều trị bệnh lao phổi có thể dứt điểm hoàn toàn nếu được điều trị kịp thời.
Phác đồ điều trị lao phổi Tây y Đông y phối hợp hiệu quả
Tại Việt Nam điều trị bệnh lao phổi kháng thuốc kéo dài từ 19 – 24 tháng với tỷ lệ thành công khoảng 80%. Tuy nhiên thời gian đều trị kéo dài, cùng với việc sử dụng quá nhiều thuốc Tây khiến người bệnh gặp phải nhiều biến chứng như: dị ứng, đau dạ dày…
Theo thạc sỹ.BS Nguyễn Thu Hương, nguyên giảng viên ưu tú trường Học viện y học cổ truyền Tuệ Tĩnh: “Việc chữa lao phổi bằng Tây y bệnh nhân nên kết hợp với Đông y để đem lại hiệu quả cao nhất. Người bệnh có thể kết hợp bài thuốc Cao bổ phế của nhà thuốc Tâm Minh Đường trong việc điều trị lao phổi. Các vị thuốc trong Cao Bổ Phế có tác dụng ức chế sự phát triển của các vi khuẩn lao; tăng cường sức đề kháng cho phổi và bảo vệ phổi khỏi sự tấn công của virus lao”.
Cơ chế đẩy lùi bệnh lao phổi của Cao bổ phế
Cao bổ phế chính là sự kết hợp theo TỶ LỆ VÀNG của các loại thảo dược như: Kim ngân hoa; bách bộ; cát cánh; trần bì; cải trời; kinh giới; la bạc tử; tang bạch bì. Những loại thảo dược trên đều có công dụng như thuốc kháng sinh tự nhiên với cơ chế chữa bệnh và phòng bệnh hiệu quả:
- ỨC CHẾ, TIÊU DIỆT vi khuẩn lao: thành phần trong cao có tác dụng chống viêm; giải nhiệt, trị ho và đặc biệt là loại bỏ vi khuẩn gây bệnh.
- TĂNG CƯỜNG SỨC ĐỀ KHÁNG, sản sinh kháng thể chống lại virut: các vị thảo dược thiên nhiên có trong cao giúp phục hồi chức năng của Tỳ, Phế. Sau đó giúp tăng cường sức đề kháng, chống lại các tác nhân gây lao phổi.
Cao bổ phế và những ưu điểm vượt trội
- Dược liệu sạch, lành tính, không gây tác dụng phụ.
- Bài thuốc ở dạng cao cô đặc tinh chất DỄ DÀNG HẤP THỤ, TIỆN LỢI KHI SỬ DỤNG.
- Hiệu quả điều trị lên tới 60 – 80% chỉ sau 2 – 3 liệu trình.
- Bệnh nhân được GIÁM SÁT, THEO DÕI của các bác sỹ tại nhà thuốc trong suốt quá trình điều trị.
- Chỉ 350.000Đ cho một liệu trình điều trị.
Một vài lưu ý khi dùng Cao bổ phế
Cách sử dụng: thuốc ở dạng cao rất dễ sử dụng; pha 1 thìa cao với nước uống ngày 3 lần sau ăn 15 phút. Sau khoảng 8 – 10 ngày sử dụng liên tục bệnh nhân sẽ cảm thấy những chuyển biến rõ rệt như: cơn ho dứt dần; không còn hiện tượng đau tức vùng ngực kèm theo khó thở; cải thiện tình trạng chán ăn và mệt mỏi…
Chỉ định: Cao bổ phế sử dụng được cho trẻ từ 5 tuổi và an toàn với phụ nữ đang cho con bú.
Đặc biệt khi sử dụng thuốc, bệnh nhân sẽ được các bác sỹ THĂM KHÁM MIỄN PHÍ tại nhà thuốc Tâm Minh Đường.
Hãy cùng Cao bổ phế đẩy lùi bệnh lao phổi
Địa chỉ mua thuốc:
Xem thêm: Bà bầu tắm nắng có ảnh hưởng đến thai nhi hay không?
Tin mới nhất
- Viêm họng Vincent là gì? Dấu hiệu, Nguyên nhân, Điều trị
- Cấy chỉ – Bước đột phá mới trong điều trị bệnh không cần dùng thuốc
- Ra khí hư màu nâu trước kỳ kinh nguyệt: 7 nguyên nhân cần biết
- Bật mí 5 loại vitamin tốt cho da của bạn
- Đau nhức xương khớp: Dấu hiệu sớm của viêm khớp?
- HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
- 5 bí quyết giúp bạn chọn sản phẩm chăm sóc nhà cửa tốt cho sức khỏe
- Bệnh ung thư mắt không phổ biến nhưng vô cùng nguy hiểm
- 9 cách chữa bệnh nấm phụ khoa giúp diệt sạch nấm nhanh chóng
- Viêm âm đạo có gây chậm kinh không? Nên làm gì khi mắc bệnh?