NHỮNG THÔNG TIN gì bạn NÊN và CẦN BIẾT về bệnh ung thư răng miệng
Chính cách sống và những thói quen hàng ngày đã đưa chúng ta đến gần hơn với các căn bệnh. Bài viết kì này chúng tôi xin dành thời gian chia sẻ về căn bệnh ung thư răng miệng – một căn bệnh ít được nhắc đến nhưng không phải hiếm gặp.
Ung thư răng miệng là gì?
Ung thư răng miệng là loại ung thư xuất hiện ở bất kì vị trí nào trong khoang miệng, có thể là môi, lợi, lưỡi, má, vòm miệng, răng,… Đây là một căn bệnh ung thư thuộc vào nhóm u ác tính, được xếp vào 1 trong 6 loại ung thư thường gặp.
Theo thống kê cho biết, mỗi năm trên toàn thế giới cớ khoảng 400.000 người mắc ung thư miệng, một nửa số người này chỉ sống được sau 5 năm. Tại Mỹ, khảo sát cho biết có gần 30.000 người được chuẩn đoán mắc phải căn bệnh này và có tới 8000 người tử vong. Tại Anh, mỗi năm có khoảng 4.400 người mắc bệnh ung thư miệng, căn bệnh được xem là “sát thủ hung bạo” mạnh hơn cả ung thư tinh hoàn và ung thư cổ tử cung.
Đúng là chúng ta rất ít khi nghe nói đến bệnh ung thư răng miệng lợi nhưng những con số thống kê ở trên đủ cho ta phải khiếp sợ căn bệnh này.
Một số những căn bệnh ung thư khoang miệng thường gặp như: ung thư môi, ung thư lợi, ung thư vòm họng, ung thư lưỡi, ung thư tuyến nước bọt,…để xác định từng loại ung thư cụ thể, chúng ta chỉ có thể thông qua các triệu chứng và đến các cơ sở y tế gần nhất để thăm khám, các bác sĩ sau quá trình thăm khám sẽ cho bạn biết bạn đang mắc phải vấn đề cụ thể là gì.
Dấu hiệu của ung thư răng miệng
Cũng như nhiều căn bệnh ung thư khác, biểu hiện của ung thư răng miệng ở giai đoạn đầu rất khó phát hiện, hầu hết người bệnh chỉ phát hiện khi bệnh đã nặng. Song nếu để ý quan sát, người bệnh có thể thấy một số triệu chứng ung thư răng lợi sau:
Đau, rát, chảy máu ở khoang miệng
Sự thay đổi bất thường về màu sắc ở khoang miệng như các vết hoặc đốm nhỏ màu trắng đục, đổ hồng, dính chặt và không mất khi súc miệng
Vết loét hoặc chồi sau 1 tháng chưa lành xuất hiện trong khoang miệng
Nổi hạch ở vùng cổ không đau, có thể dưới xương hàm hoặc dưới cằm
Đây là một số những dấu hiệu tiêu biểu, nếu xuất hiện những dấu hiệu này bạn nên đi khám sớm nhất có thể.
Nguyên nhân gây bệnh ung thư răng miệng
Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau có thể đưa bạn đến với căn bệnh ung thư răng miệng này, song hầu hết đều bắt nguồn từ những thói quen ăn uống và sinh hoạt của mỗi người, một số những nguyên nhân điển hình không thể không kể đến đó là:
Thuốc lá và rượu bia: Đây được xem là nguyên nhân chính và phổ biến nhất gây nên căn bệnh ung thư này. Bởi những chất độc hại có trong thuốc lá, rượu bia sẽ thông qua khoang miệng rồi mới vào cơ thể, chính những chất độc hại này đã tạo điều kiện cho các khối u xuất hiện ở đây.
Thói quen nhai trầu, ăn thứ ăn khô cứng: những thói quen này sẽ tạo điều kiện cho các mảng bám dính chặt vào răng, nếu không được vệ sinh thật kỹ sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xuất hiện và gây nên căn bệnh.
Không cung cấp đủ nước cho cơ thể: việc không cung cấp đủ nước cho cơ thể sẽ khiến khoang miệng bị khô, điều này sẽ làm cho sức khỏe răng miệng bị yếu dần và tạo điều kiện cho các tác nhân gây bệnh sinh sôi, phát triển.
Ánh nắng mặt trời: Tiếp xúc với ánh nắng mặt trời mà không có biện pháp bảo vệ có thể gây nên bệnh ung thư môi – một dạng thuộc ung thư miệng.
Ngoài những nguyên nhân được liệt kê ở trên thì vấn đề vệ sinh răng miệng, sử dụng răng giả không đúng cách cũng được xem là tác nhân gây nên căn bệnh ung thư răng miệng.
Ung thư răng miệng có nguy hiểm không?
Nhắc đến ung thư thì có lẽ nhiều người chúng ta cũng biết, cho đến thời điểm hiện tại, mặc dù y học đã rất phát triển nhưng vẫn chưa có một biện pháp đặc trị nào để điều trị bệnh ung thư.
Như cũng đã đề cập ở trên, ung thư răng miệng là một căn bệnh ung thư rất phổ biến và tới 50% số người mắc bệnh chỉ sống được 5 năm sau khi phát hiện bệnh.
Đặc điểm chung của các căn bệnh ung thư chỉ phát hiện bệnh khi bệnh đã ở giai đoạn cuối, ung thư khoang miệng cũng không ngoại lệ. Chính vì vậy mà hầu hết những người mắc phải căn bệnh ung thư này thường phải đối diện với cái chết sớm. Ngoài ra, vì là căn bệnh xuất hiện ở khoang miệng nên vấn đề ăn uống của người bệnh sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều, một lý do nữa khiến sức khỏe của người bệnh nhanh chóng đi xuống.
Đủ căn cứ để có thể khẳng định được sự nguy hiểm của căn bệnh ung thư răng miệng. Điều này cảnh báo mỗi người chúng ta trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe khoang miệng.
Ung thư răng miệng có chữa được không?
Nếu như ở giai đoạn đầu, người bệnh phát hiện và thực hiện các biện pháp điều trị thì căn bệnh ung thư ở khoang miệng hoàn toàn có thể điều trị dứt điểm. Nhưng thật không may mắn là hầu hết người bệnh chỉ phát hiện bệnh khi bệnh đã nặng và việc điều trị triệt để là điều hoàn toàn không thể.
Cách điều trị ung thư răng miệng
Tất cả các biện pháp được sử dụng trong điều trị ung thư miệng đều nhằm một mục đích duy nhất là tăng cường sức đề kháng và kéo dài thời gian sống cho người bệnh. 3 phương pháp được sử dụng phổ biến trong trị ung thư răng miệng gồm hóa trị, xạ trị và phẫu thuật.
Phẫu thuật
Sau khi khám và xem xét tình trạng căn bệnh, bác sĩ sẽ đưa ra các chỉ định trong điều trị. Nếu được chỉ định phẫu thuật, người bệnh sẽ được cắt bỏ các khối u cũng như các mô xung quang đó. Nếu khối u nhỏ sẽ được loại bỏ với phẫu thuật, với khối u lớn nếu loại bỏ có thể sẽ phải cắt một phần xương hàm hoặc một phần lưỡi.
Nếu ung thư lan đến cổ thì việc phẫu thuật sẽ khó khăn hơn và tùy theo mức độ lây lan mà bác sĩ sẽ chỉ định có nên phẫu thuật hay không.
Việc phẫu thuật có thể sẽ làm chảy máu và có nguy cơ bị nhiễm trùng phần khoang miệng. Chính vì vậy, nếu tiến hành phẫu thuật, người bệnh cần tuân thủ theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ đưa ra.
Xạ trị
Phương pháp điều trị này sẽ sử dụng năng lượng các tia để tiêu diệt tế bào ung thư. Phương pháp này có thể được sử dụng từ giai đoạn đầu của bệnh hoặc có thể sử dụng trước và sau phẫu thuật, một số trường hợp có thể kết hợp với hóa trị.
Việc sử dụng phương pháp xạ trị sẽ giúp người bệnh giảm các triệu chứng và kích thước của các tế bào khối u. Song phương pháp này thường gây ra những tác dụng phụ khiến người bệnh khá khó chịu như: sâu răng, chảy máu nướu răng, khô miệng, loét miệng, cứng hàm, mệt mỏi,…
Hóa trị
Đây là phương pháp điều trị ung thư răng miệng sử dụng các hóa chất để tiêu diệt các tế bào khối u, ngăn chặn sự phát triển và lây lan của chúng. Song cũng như phương pháp xạ trị, phương pháp hóa trị cũng gây ra những tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.
Cả 3 biện pháp điều trị ung thư này đều phải được sự chỉ định của bác sĩ. Những biện pháp này cũng chỉ giúp người bệnh kéo dài đươc thời gian sống và ngăn chặn sự phát triển mạnh thêm của các tế bào khối u, còn trên thực tế các phương pháp này không thể tiêu diệt được hoàn toàn các khối u.
Ngoài những phương pháp kể trên, người bệnh có thể sử dụng các bài thuốc từ thảo dược tự nhiên khác để tăng cường sức đề kháng và hạn chế sự phát triển, lây lan của tế bào ung thư. Mặc dù các bài thuốc này cũng không thể loại bỏ được triệt để căn bệnh, song người bệnh nên sử dụng để tăng khả năng chống lại sự ảnh hưởng của căn bệnh, đồng thời kéo dài được thời gian sống.
Các phòng tránh bệnh ung thư răng miệng
Trước những ảnh hưởng từ căn bệnh ung thư răng miệng, mỗi người chúng ta nên sớm thực hiện các biện pháp phòng tránh bệnh, bằng cách:
Giữ gìn vệ sinh răng miệng: Răng miệng nếu vệ sinh kém hoặc không sạch sẽ có thể làm giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, từ đó tạo điều kiện cho căn bệnh ung thư răng miệng xuất hiện. Vì vậy, mỗi người nên có ý thức giữ gìn vệ sinh răng miêng cho sạch sẽ, sử dụng những sản phẩm vệ sinh đảm bảo để hạn chế tối đa sự xuất hiện của các tế bào gây bệnh.
Không hút thuốc lá: Từ bỏ thuốc lá sẽ giúp bạn phòng tránh rất nhiều căn bệnh ung thư ở khoang miệng. Bởi đây là một trong những tác nhân gây ra hầu hết các căn bệnh ung thư răng miệng.
Hạn chế sử dụng bia rượu: theo một nghiên cứu của các nhà khoa học cho biết, việc sử dụng rượu bia có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư này lên đến 6 lần. Do vậy, để phòng tránh bệnh ung thư răng miệng, bạn nên hạn chế sử dụng rượu bia hoặc nếu uống thì chỉ nên 1 ly/ngày.
Tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời: để ngăn chặn được căn bệnh ung thư môi, bạn nên hạn chế tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, đặc biệt là vào thời điểm từ 11h đến 15h. Nếu có việc phải đi ra ngoài bạn nên sử dụng kem chống nắng hoặc các biện pháp bảo vệ khác.
Ngoài ra, đi khám sức khỏe răng miệng định kì và tập thể dục thường xuyên cũng sẽ là cách giúp bạn phòng tránh được bệnh ung thư răng.
Nếu duy trì và thực hiện tốt những yếu tố đã được liệt kê ở trên thì bạn hoàn toàn có thể yên tâm về sức khỏe răng miệng. Hàng ngày, khoang miệng của bạn phải tiếp xúc với rất nhiều những tác nhân gây bệnh, nếu bạn không biết cách chăm sóc và bảo vệ sức khỏe răng miệng thật tốt thì việc các căn bệnh ghé thăm là điều khó có thể tránh được.
Đọc tiếp: Bật mí: Triệu chứng và dấu hiệu không ngờ của bệnh ung thư mũi xoang
Mong rằng với những chia sẻ ở trên, bạn đọc đã có thêm được những thông tin và kiến thức cần thiết cần thiết về căn bệnh ung thư răng miệng.
Giải pháp cho người bệnh ung thư
Hiện tại trên thị trường có rất nhiều giải pháp được đưa ra cho người bệnh ung thư, vừa là để hỗ trợ điều trị, vừa là để kéo dài thời gian sống cho người bệnh. Song vẫn chưa có một giải pháp khác biệt và mang lại được hiệu quả tốt nhất cho người bệnh. Cho đến khi sản phẩm Nano Fucomin xuất hiện trên thị trường.
Nano Fucomin là sản phẩm được nghiên cứu và sản xuất bởi Học viện Quân y, sự xuất hiện của Nano Fucomin đã đem lại một NIỀM HY VỌNG mới cho những người bệnh đã và đang mang trên mình căn bệnh ung thư.
Sản phẩm Nano Fucomin là sự cộng hưởng lợi ích của rất nhiều các thảo dược thiên nhiên quý giá, trong đó NỔI BẬT nhất là 3 thành phần Fucoidan, Nano Curcumin và tam thất. 3 thành phần này đều được các nhà khoa học chứng minh là có tác dụng cực kì tốt đối với sức khỏe, đặc biệt là những người bệnh ung thư.
Fucoidan: Đây là thành phần có trong rong biển nâu, một loại rong biển đã được một khu vực dân cư của Nhật Bản sử dụng, kết quả cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ung thư ở khu vực dân cư này rất thấp, tuổi thọ và sức khỏe của họ rất tốt. Nghiên cứu của các nhà khoa học đã chứng minh được tác dụng trong hỗ trợ điều trị tế bào ung thư của Fucoidan, đó chính là khả năng tự làm cho tế bào ung thư bị thiếu chất dinh dưỡng và biến mất.
Nano Curcumin: Đây là một thành phần có trong củ nghệ vàng. Nghiên cứu của các nhà khoa học đã chỉ ra được rằng, thành phần này có thể tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, đồng thời hạn chế sự phát triển của tế bào khối u, nghiên cứu cũng chỉ ra tác dụng của Nano Curcumin đối với một số bệnh ung thư như ung thư ruột, ung thư vú, ung thư phổi,…
Tam thất: Tài liệu nghiên cứu của nhà khoa học đã chỉ ra rằng, tam thất có tác dụng rất tốt trong việc tăng cường sức đề kháng, phòng tránh và hỗ trợ điều trị bệnh ung thư. Thảo dược này được sử dụng trong rất nhiều bài thuốc chữa trị bệnh và được xem là một thảo dược quý hiếm.
– Sản phẩm được nghiên cứu bởi Học viện Quân Y, đơn vị HÀNG ĐẦU trong nghiên cứu và sản xuất các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, đã được nhiều người tin tưởng và sử dụng
– Là sản phẩm đầu tiên do Việt Nam sản xuất có thành phần Fuicodan, thành phần mà trước đây chỉ có trong các sản phẩm nhập khẩu. Nhờ đó, mọi người có thể sử dụng một sản phẩm tốt với mức giá HỢP LÝ
– Không chỉ có tác dụng hỗ trợ ĐIỀU TRỊ bệnh ung thư, Nano Fucomin còn được sử dụng trong PHÒNG TRÁNH căn bệnh, tăng cường sức đề kháng cho người bệnh, ngăn chặn ung thư phát triển
– Là sản phẩm được chiết xuất 100% từ THẢO DƯỢC TỰ NHIÊN, KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ, hoàn toàn an toàn cho sức khỏe của mọi người
– Là sản phẩm ĐẦU TIÊN có tác động và LOẠI BỎ tế bào ung thư. Nano Fucomin phát huy tác dụng với hầu hết các căn bệnh ung thư
Nano Fucomin chỉ mới xuất hiện trên thị trường trong thời gian ngắn, song đã có rất nhiều người bệnh ung thư đã sử dụng sản phẩm và cho những phản hồi tích cực về hiệu quả đem lại.
CÒN CHẦN CHỪ GÌ NỮA MÀ KHÔNG ĐẶT MUA NGAY SẢN PHẨM ĐỂ SỬ DỤNG
<!– Facebook Comment
–>
Xem thêm: Đau dạ dày nên ăn gì, kiêng gì để giảm đau, mau khỏi?
Tin mới nhất
- Thuốc và cách giảm đau bệnh trĩ nhanh chóng, hiệu quả 2020
- Dùng nghệ đen chữa đau dạ dày đơn giản, hiệu quả
- Giải Đáp Đông Trùng Hạ Thảo Có Phải Là Thuốc Trị Bệnh
- Đặt túi ngực
- Rượu ngâm nấm lim xanh tác dụng gì cách uống rượu nấm lim rừng
- Nâng mông bằng mỡ tự thân là gì? Có an toàn không? Giá bao nhiêu?
- U nang buồng trứng là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu, điều trị
- Chữa viêm hang vị dạ dày bằng nghệ với 4 cách thực hiện đúng nhất
- Tăng lượng canxi trong cơ thể có thể tăng nguy cơ đau tim
- Nấm lim xanh uống như thế nào và cách nấu uống nấm lim xanh rừng