Bệnh nhân kiềm chế tiểu đường nhờ dây thìa canh

   Bệnh nhân kiềm chế tiểu đường nhờ dây thìa canh

4 năm trước, ông Nhân gặp các triệu chứng của bệnh tiểu đường, từ khi phát bệnh, người ông ốm hẳn đi. Tuy sử dụng nhiều loại thuốc có tác dụng hỗ trợ tiểu đường nhưng vẫn không có dấu hiệu khả quan.

Nhiều người chỉ ông uống thuốc này, thuốc kia, từ Tây y, đông y nhưng đều không mấy tiến triển. Sau khi nghe thông tin về dây thìa canh là kẻ hủy duyệt đường hiệu quả, ông quyết định thử.

(Ảnh chụp thực tế dây thìa canh)

Ông Huỳnh Mạnh Nhân (63 tuổi, ngụ tại xã Kỳ Đồng, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) nhập viện do hai bàn chân đau, tê, mất cảm giác, lở loét lan rộng sau một lần dẫm phải gai lúc đi ra đồng.

Khi xét nghiệm máu và được chỉ định tháo khớp bàn chân, ông mới biết mình bị đái tháo đường lâu năm. Loét chân chỉ là một trong nhiều biến chứng bệnh gây ra.

Trong một lần đưa người thân đi khám bệnh, tôi tình cơ gặp ông Nhân (người thân thường gọi ông là Sáu Nhân). Nhìn trên tay, ông cầm một hồ sơ bệnh án dày cộm với vẻ mặt tươi cười ngồi chờ đến lượt khám của mình.

Vào bệnh viện, ai cũng như nhau, không quen cũng hóa ra quen biết, hỏi thăm bệnh tình của nhau. Tâm sự với tôi, ông kể:

“Cuối năm 2015, con gái út phải đưa tôi nhập viện vì đang lúc bình thường bỗng dưng hai chân đau, tê, mất cảm giác, lở lét. Vừa được đưa đi xét nghiệm máu xong thì bác sĩ chỉ định phải tháo khớp.

Lúc đó thật sự tôi và cả nhà rất hoang mang, không hiểu nguyên do tại sao lại như vậy hay chỉ vì dấu hiệu của tuổi già”.

(Hai chân chú Nhân bị lở loét, mất cảm giác buộc phải tháo khớp)

Vậy bác có hỏi Bác sĩ nguyên do vì sao không?

“(Cười) Có chứ, sau khi bác sĩ nói vậy, tôi hỏi ngay tức thì thì bác sĩ bảo tôi bị tiểu đường lâu năm nhưng không hề hay biết. Việc vết lở loét lan rộng và phải tháo các chi là do biến chứng của tiểu đường gây ra.

Thật sự lúc đó tôi và gia đình rất hoang mang, lo sợ không biết phải như thế nào, Bác sĩ bảo sao thì nghe vậy và làm theo thôi. Đây (chỉ vào khớp ngón chân) chú nhìn này, vì quá nặng nên bác sĩ phải tháo khớp đi, nếu không nó sẽ lây lan và không lành được.”

Nhìn ông vui cười, tôi lại tò muốn không biết ông đã điều trị như thế nào và đã khỏi chưa nên tôi lại tiếp tục câu chuyện còn đang dở.

Nhìn Bác vui vẻ, khỏe mạnh chắc bác đã hết bệnh rồi nhỉ?

“Đương nhiên rồi, tôi hết hẳn rồi, giờ vẫn còn yêu đời chán. May có dây thìa canh chứ không là giờ này không biết tôi có còn gặp chú để nói chuyện như thế này không.

Qua thông tin báo chí, internet, tôi cũng nghe về dây thìa canh có tác dụng chữa bệnh tiểu đường nhưng chưa có ai hay bệnh nhân thật sự nào chia sẽ về điều này cả.”

(Dây thìa canh được nghiên cứu là có tác dụng hạ đường huyết) 

Làm sao bác biết dây thìa canh chữa bệnh tiểu đường?

“Tôi cũng có duyên và may mắn thôi chú à. Thật sự lúc đó, gia đình tôi buồn một chứ tôi buồn mười vì chú thấy đó, ngần tuổi đầu, ở cái tuổi gần đất xa trời này không giúp gì cho các con mà lại còn mang gánh nặng cho chúng nó nữa.

Nhiều lúc nghĩ “quởn” thôi thì có đi thì đi sớm chứ không muốn làm khổ ai cả, tuy biết chúng nó rất có hiếu nhưng phận làm cha mẹ có ai muốn là gánh nặng của con cái mình bao giờ.

Mấy đứa nhỏ cũng lo lắng cho tôi lắm vì uống bao nhiêu thuốc mà cũng không khỏi bệnh, cứ hết rồi lại tái phát, nhất là khi có vết thương nào đó dù là nhỏ nhất thì cũng không lành được.

Thấy vậy, chúng nó cứ đòi đưa tôi đi bệnh viện này đến bệnh viện khác, nhưng một phần tôi sợ tốn kém chi phí, một phần sợ làm khổ chúng nó, nên thiết nghĩ ở đâu cũng vậy.

Nhập viện sau thời gian, tôi xin về nhà rồi xin thuốc uống, tái khám định kỳ nhưng cũng không mấy khả quan hơn.

Thế là có hôm, tình cờ con trai cả của tôi có đọc thấy trên mạng gì đó có dây thìa canh, nghe bảo chữa được bệnh tiểu đường hiệu quả lắm. Kể với chú chứ, thật sự thấy tôi còn chưa tin huống chi mấy tờ báo “lá cải” đó.”

(Tác dụng của dây thìa canh được báo chí đăng tải)

Vậy thế bác có dùng dây thìa canh không?

“Thì lúc đầu nói vậy thôi chứ còn nước còn tát, với lại nó là loại thuốc nam, không tác dụng phụ gì cả, lúc đó tôi chỉ nghĩ đơn giản rằng nếu may mắn thì hết bệnh không thì thôi.

Nhưng không ngờ nó thật sự có hiệu quả, giờ tôi dường như khỏe mạnh và hết hẳn bệnh luôn, đây (tập hồ sơ bệnh) giờ tôi tái khám lần cuối để kiểm tra chắc chắn rằng mình đã hết hẳn”.

Bác có thể kể mình đã sử dụng như thế nào không?

“Cái này dễ lắm, lúc đầu, nhà không có cây này, con gái út phải gửi tận tp HCM để mua gửi bưu điện về.

Ban đầu, tôi uống dây thìa canh khô không à, cứ sáng nào cũng lấy khoảng 100g, sắc với 2 lít nước còn lại khoảng chừng nửa lít, chia làm 3 lần sau bữa ăn.

(Dây thìa canh khô được chú Nhân mua về sắc nước uống)

Cứ liên tục như vậy đến khi để tiện hơn thì mua cây giống về trồng, giờ nhà có cả vườn dây thìa canh, cứ ai xin thì tôi cho.

Với lại có của nhà trồng rồi thì muốn uống lúc nào thì hái lúc đó, liều lượng cũng giảm lại, khoảng chừng 2 dây thìa canh dài nấu với 1 lít nước là được.

Mà không phải cứ uống dây thìa canh không thôi, phải thường xuyên tập thể dục, ăn uống cũng kiêng cử nữa, chứ ở cái tuổi này, ngã bệnh không biết lúc nào đâu chú à. (cười)”

Vậy trong lần tái khám gần đây, sau khi dùng dây thìa canh, bác sĩ có kết luận như thế nào về tình trạng bệnh của bác không?

“Có chứ, đây nè, chú nhìn đây (lật sổ khám bệnh định kỳ cho tôi xem). Đây chú nhìn đây, ngày 16/11/2015 lượng đường trong máu là 189mg/dl đến ngày 25/1/2016 (sau hơn 3 tháng dùng dây thìa canh) thì giảm xuống còn 125mg/dl (người bình thường khoảng 65-110mg/dl). Không những tôi mà Bác sĩ cũng bất ngờ với kết quả này.”

(Vợ chồng chú Nhân vui vẻ khi sức khỏe đã ổn định)

Hiện tại bác có uống dây thìa canh tiếp nữa không? Và cảm thấy tình trạng sức khỏe của mình như thế nào?

“Chú nhìn đi, giờ không cần ai dẫn đi nữa, tôi có thể tự đi được, chứ lần trước là các con tôi đưa đi không đó chứ.

Cơm thì ngày ăn 3 bác, tập luyện khỏe như không à, nhiều lúc cũng làm vài chén với mấy ông trong xóm, thỉnh thoảng cũng phụ các con rồi ra đồng cho đỡ nhàn rỗi thôi.

Tuy hết bệnh nhưng tôi cũng thường xuyên uống, sức khỏe ngày càng tốt hơn. Và giờ tôi tái khám để yên tâm thôi chứ sức khỏe như thế nào, bản thân cũng biết mà.

Mà nói chú nghe chứ, không phải mê tín chứ, sau lần con trai cả mách về tác dụng của dây thìa canh đó thì giờ cả nhà tôi có cả mấy cuốn tài liệu về cây thuốc nam, cứ rãnh là tôi sưu tầm và cất giữ lại để lúc nào trời trở chứng, tôi lại xem có bài thuốc nào hay không.”

(Vườn cây giống thìa canh)

Nghe Bác kể bác có trồng dây thìa canh và cũng có người xin chắc bác cũng giới thiệu, chia sẽ cho mọi người?

“Đương nhiên rồi, hồi lúc bị bệnh, ngày nào bà con cũng đến thăm, rồi cũng câu chuyện chữa bệnh tiểu đường bằng dây thìa canh “kỳ diệu” được lặp đi lặp lại nhiều lần.

Giờ nhà có hẳn một vườn, kể chuyện xong thì họ cũng đòi dẫn ra vườn xem loại cây này nó như thế nào và xin về nhà trồng. Có người cũng đang trong tình trạng giống mình, đến hỏi thăm rồi tự nguyện muốn mua nhưng tôi đau bán, cứ bảo họ cứ lấy về trồng rồi uống đi”

Vâng đó là câu chuyện của bác Nhân và giờ đây để có bằng chứng xác thực hơn về hiệu quả của dây thìa canh. Đã có rất nhiều đề tài về nó cũng như các thực phẩm chức năng được bào chế từ cây thìa canh giúp bệnh nhân có điều kiện điều trị bệnh.

Ngoài phương pháp sử dụng dây thìa canh chữa tiểu đường, bệnh nhân cần kết hợp với các biện pháp điều trị tây y khác cùng với chế độ ăn uống tập luyện khoa học để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Tác dụng của dây thìa canh được các chuyên gia hàng đầu đánh giá rất cao, đồng thời mở ra triển vọng mới trong việc áp dụng cây thuốc nam dây thìa canh điều trị tiểu đường và các biến chứng của nó.

Để xem thêm các thông tin cụ thể về dây thìa canh mời bạn đọc click vào đường link dưới đây:

http://thaoduocducthinh.com/day-thia-canh-2707256.html

Nguồn: http://thaoduocducthinh.com/benh-nhan-kiem-che-tieu-duong-nho-day-thia-canh

Xem thêm: Có nên cắt amidan hay không? Lợi hay hại

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!