Khắc phục da không đều màu bằng cách đơn giản
Đối với phái đẹp, da không đều màu là một trong những vấn đề họ lo ngại hàng đầu. Bạn sẽ không tránh khỏi tình trạng những đốm nâu xuất hiện trên da khi ngày càng lớn tuổi. Tuy nhiên, bạn có biết để có được một làn da mịn màng và đều màu là điều không hề khó khăn?
Đối với phái đẹp, da không đều màu là một trong những vấn đề họ lo ngại hàng đầu. Bạn sẽ không tránh khỏi tình trạng những đốm nâu xuất hiện trên da khi ngày càng lớn tuổi. Tuy nhiên, bạn có biết để có được một làn da mịn màng và đều màu là điều không hề khó khăn?
Thế nào là da không đều màu?
Đây là tình trạng rối loạn sắc tố da do lượng melanin trong cơ thể. Melanin là sắc tố nâu tạo nên nhiều màu da và tông da khác nhau, được sản xuất bởi những tế bào chuyên hóa nằm rải rác xen kẽ giữa những tế bào da khác ở tầng biểu bì. Sau khi melanin được sản xuất, nó di chuyển đến những tế bào bên cạnh. Những người có làn da sáng màu thường có ít sắc tố melanin, ngược lại những người có da tối màu sẽ sản sinh ra một lượng melanin trung bình và người da đen là đối tượng có mang nhiều sắc tố melanin nhất.
Tại sao lại xuất hiện tình trạng da không đều màu?
Nguyên nhân của da không đều màu là do tác động của tia UV trong ánh nắng mặt trời, thay đổi hormone, di truyền, da lão hóa hoặc sử dụng những sản phẩm chăm sóc da không phù hợp. Vì vậy, bạn nên tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời bằng cách bôi kem chống nắng và che chắn kĩ khi ra đường.
Cách điều trị da không đều màu
Uống thật nhiều nước
Cơ thể của chúng ta được tạo thành từ gần 70% nước. Vì thế, uống nhiều nước sẽ giúp hỗ trợ sự cân bằng dịch trong cơ thể. Nó cũng giúp nuôi dưỡng làn da của bạn, giúp loại bỏ các nếp nhăn, giữ cho da sáng, mềm mại và có sức sống. Bạn hãy uống ít nhất 8-10 cốc nước/ngày để có được một làn da đều màu nhé.
Duy trì thói quen sử dụng kem chống nắng
Bạn phải luôn nhớ kĩ, kem chống nắng là một yếu tố rất quan trọng để bảo vệ sức khỏe làn da. Mọi người sử dụng kem chống nắng không chỉ vì lý do thẩm mỹ mà còn vì nó giúp làm giảm nguy cơ ung thư da. Vì thế, bạn hãy nhớ thoa kem chống nắng có SPF 30+ hàng ngày và thoa lại sau mỗi 2 giờ trong suốt cả ngày để hạn chế nếp nhăn và tình trạng da lão hóa sớm khiến màu da không đồng đều nhé.
Thế nào là da không đều màu?
Đây là tình trạng rối loạn sắc tố da do lượng melanin trong cơ thể. Melanin là sắc tố nâu tạo nên nhiều màu da và tông da khác nhau, được sản xuất bởi những tế bào chuyên hóa nằm rải rác xen kẽ giữa những tế bào da khác ở tầng biểu bì. Sau khi melanin được sản xuất, nó di chuyển đến những tế bào bên cạnh. Những người có làn da sáng màu thường có ít sắc tố melanin, ngược lại những người có da tối màu sẽ sản sinh ra một lượng melanin trung bình và người da đen là đối tượng có mang nhiều sắc tố melanin nhất.
Tại sao lại xuất hiện tình trạng da không đều màu?
Nguyên nhân của da không đều màu là do tác động của tia UV trong ánh nắng mặt trời, thay đổi hormone, di truyền, da lão hóa hoặc sử dụng những sản phẩm chăm sóc da không phù hợp. Vì vậy, bạn nên tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời bằng cách bôi kem chống nắng và che chắn kĩ khi ra đường.
Cách điều trị da không đều màu
Uống thật nhiều nước
Cơ thể của chúng ta được tạo thành từ gần 70% nước. Vì thế, uống nhiều nước sẽ giúp hỗ trợ sự cân bằng dịch trong cơ thể. Nó cũng giúp nuôi dưỡng làn da của bạn, giúp loại bỏ các nếp nhăn, giữ cho da sáng, mềm mại và có sức sống. Bạn hãy uống ít nhất 8-10 cốc nước/ngày để có được một làn da đều màu nhé.
Duy trì thói quen sử dụng kem chống nắng
Bạn phải luôn nhớ kĩ, kem chống nắng là một yếu tố rất quan trọng để bảo vệ sức khỏe làn da. Mọi người sử dụng kem chống nắng không chỉ vì lý do thẩm mỹ mà còn vì nó giúp làm giảm nguy cơ ung thư da. Vì thế, bạn hãy nhớ thoa kem chống nắng có SPF 30+ hàng ngày và thoa lại sau mỗi 2 giờ trong suốt cả ngày để hạn chế nếp nhăn và tình trạng da lão hóa sớm khiến màu da không đồng đều nhé.
Để khắc phục tình trạng da này, bạn cần phải hạn chế thời gian để da phơi nắng và nghiêm túc tuân thủ một chế độ ăn uống giàu vitamin, khoáng chất nhằm duy trì sức khỏe cho làn da, cơ bắp, xương và các cơ quan khác trong cơ thể. Ăn những thực phẩm có chứa melatonin cũng là một cách giúp da chống lại các hư tổn ngay từ bên trong. Ngoài ra, một số biện pháp điều trị tại nhà sau đây cũng sẽ giúp bạn nói lời tạm biệt với làn da không đều màu:
Sử dụng baking soda để tẩy tế bào chết
Baking soda là chất mang lại hiệu quả cao khi sử dụng trong một khoảng thời gian ngắn. Nó là một chất tẩy tế bào chết rất tốt. Ngoài ra, nó còn giúp cân bằng độ pH của da, yếu tố cần thiết để duy trì một làn da đều màu. Tuy nhiên, bạn nên cẩn thận khi sử dụng baking soda nếu sở hữu một làn da nhạy cảm, dễ bị kích thích.
Dưỡng da từ chính những thực phẩm trong nhà bếp
Nha đam, dưa leo, đu đủ, nước chanh là những sản phẩm chăm sóc da hiệu quả mà không hề đắt tiền. Chúng là giải pháp tuyệt vời cho nhiều vấn đề về da và giúp cải thiện màu da của bạn hoàn toàn tự nhiên. Bạn có thể áp dụng các cách dưỡng da này 2-3 lần/tuần đồng thời sử dụng kem chống nắng để có được kết quả tốt nhất.
Sử dụng giấm táo như một loại toner
Sau khi rửa mặt, giấm táo là một “mỹ phẩm” tuyệt vời giúp bạn tẩy trang và loại bỏ dầu dư thừa trên da một lần nữa. Bên cạnh đó, nó còn giúp làm sạch lớp da cũ và hòa tan lượng dầu bị mắc kẹt trong lỗ chân lông đồng thời tiêu diệt vi khuẩn. Vì vậy, giấm táo là một liệu pháp tốt trong điều trị mụn và chữa lành sẹo mụn trứng cá.
Sử dụng kem đặc trị cho da không đều màu
Đa số những loại kem làm sáng da đều chứa hợp chất hydroquinone và retinol vì chúng giúp giảm các tế bào không đều màu trên da. Tuy nhiên, những loại kem này chỉ có tác dụng trong vài tuần hoặc vài tháng và không mang đến tác dụng lâu dài.
Điều trị siêu mài mòn da
Thiết bị siêu mài mòn da sẽ phóng các tinh thể thạch anh vào da để đánh bóng da nhẹ nhàng, sau đó làm sạch phần da chết và phần tinh thể khỏi da. Phương pháp điều trị này thường không gây đau (nhưng bạn sẽ có thể bị trầy nhẹ) và khá an toàn, nhưng có thể làm da không đều màu nếu sử dụng tia quá mạnh. Siêu mài mòn da thường có hiệu quả thực sự đối với tình trạng da không đều màu ở bề mặt và bạn có thể điều trị đồng thời với các biện pháp điều trị khác như kem đặc trị hoặc tẩy da chết hóa học.
Mặt nạ hóa học
Những sản phẩm mặt nạ từ các chất hóa học như glycolic axit thường được dùng để tẩy nhẹ đi lớp da chết trên cùng và mang lại hiệu quả đối với da không đều màu nhẹ. Phương pháp tẩy da chết dịu nhẹ không gây đau nhưng khi da tiếp xúc với hóa chất có thể khiến da bạn cảm thấy châm chích. Đặc biệt, bạn nên dùng kem chống nắng thường xuyên để tránh bị xuất hiện đốm nâu trở lại.
Sử dụng baking soda để tẩy tế bào chết
Baking soda là chất mang lại hiệu quả cao khi sử dụng trong một khoảng thời gian ngắn. Nó là một chất tẩy tế bào chết rất tốt. Ngoài ra, nó còn giúp cân bằng độ pH của da, yếu tố cần thiết để duy trì một làn da đều màu. Tuy nhiên, bạn nên cẩn thận khi sử dụng baking soda nếu sở hữu một làn da nhạy cảm, dễ bị kích thích.
Dưỡng da từ chính những thực phẩm trong nhà bếp
Nha đam, dưa leo, đu đủ, nước chanh là những sản phẩm chăm sóc da hiệu quả mà không hề đắt tiền. Chúng là giải pháp tuyệt vời cho nhiều vấn đề về da và giúp cải thiện màu da của bạn hoàn toàn tự nhiên. Bạn có thể áp dụng các cách dưỡng da này 2-3 lần/tuần đồng thời sử dụng kem chống nắng để có được kết quả tốt nhất.
Sử dụng giấm táo như một loại toner
Sau khi rửa mặt, giấm táo là một “mỹ phẩm” tuyệt vời giúp bạn tẩy trang và loại bỏ dầu dư thừa trên da một lần nữa. Bên cạnh đó, nó còn giúp làm sạch lớp da cũ và hòa tan lượng dầu bị mắc kẹt trong lỗ chân lông đồng thời tiêu diệt vi khuẩn. Vì vậy, giấm táo là một liệu pháp tốt trong điều trị mụn và chữa lành sẹo mụn trứng cá.
Sử dụng kem đặc trị cho da không đều màu
Đa số những loại kem làm sáng da đều chứa hợp chất hydroquinone và retinol vì chúng giúp giảm các tế bào không đều màu trên da. Tuy nhiên, những loại kem này chỉ có tác dụng trong vài tuần hoặc vài tháng và không mang đến tác dụng lâu dài.
Điều trị siêu mài mòn da
Thiết bị siêu mài mòn da sẽ phóng các tinh thể thạch anh vào da để đánh bóng da nhẹ nhàng, sau đó làm sạch phần da chết và phần tinh thể khỏi da. Phương pháp điều trị này thường không gây đau (nhưng bạn sẽ có thể bị trầy nhẹ) và khá an toàn, nhưng có thể làm da không đều màu nếu sử dụng tia quá mạnh. Siêu mài mòn da thường có hiệu quả thực sự đối với tình trạng da không đều màu ở bề mặt và bạn có thể điều trị đồng thời với các biện pháp điều trị khác như kem đặc trị hoặc tẩy da chết hóa học.
Mặt nạ hóa học
Những sản phẩm mặt nạ từ các chất hóa học như glycolic axit thường được dùng để tẩy nhẹ đi lớp da chết trên cùng và mang lại hiệu quả đối với da không đều màu nhẹ. Phương pháp tẩy da chết dịu nhẹ không gây đau nhưng khi da tiếp xúc với hóa chất có thể khiến da bạn cảm thấy châm chích. Đặc biệt, bạn nên dùng kem chống nắng thường xuyên để tránh bị xuất hiện đốm nâu trở lại.
Tia laser
Công nghệ mới này an toàn hơn nếu được điều trị đúng theo liệu trình nhưng vẫn có thể gặp tác dụng phụ. Có nhiều loại tia laser khác nhau và tùy thuộc vào tình trạng da và mức độ không đều màu mà các bác sĩ sẽ điều chỉnh độ mạnh yếu của tia laser. Biện pháp điều trị này không tốn nhiều thời gian nghỉ ngơi nhưng da có thể bị đỏ một vài ngày sau đó.
Phương pháp IPL
Ánh sáng cường độ cao phát ra theo nhịp chớp (Intense Pulsed Light) thường dễ nhầm lẫn với điều trị bằng laser nhưng đây là công nghệ sử dụng ánh sáng đa bước sóng. Tuy công nghệ IPL không mạnh hay chính xác bằng liệu pháp laser nhưng bạn vẫn nên điều trị theo hướng dẫn của chuyên gia, dù tương đối an toàn. IPL đặc biệt hiệu quả trong làm sáng da. Công nghệ này có thể gây đau nhưng bạn có thể thoa kem làm mát ngay sau khi điều trị để làm dịu da.
Da không đều màu không phải là tình trạng nghiêm trọng nhưng có thể gây mất thẩm mĩ. Do vậy, bạn nên tìm hiểu kĩ về tình trạng da của mình và các phương pháp điều trị để có thể mang lại hiệu quả và độ an toàn cho làn da. Hiện nay, có rất nhiều cách khác nhau giúp bạn có được một làn da đều màu. Tùy thuộc vào loại da, bạn hãy tìm hiểu và lựa chọn giải pháp phù hợp nhất nhé.
Tia laser
Công nghệ mới này an toàn hơn nếu được điều trị đúng theo liệu trình nhưng vẫn có thể gặp tác dụng phụ. Có nhiều loại tia laser khác nhau và tùy thuộc vào tình trạng da và mức độ không đều màu mà các bác sĩ sẽ điều chỉnh độ mạnh yếu của tia laser. Biện pháp điều trị này không tốn nhiều thời gian nghỉ ngơi nhưng da có thể bị đỏ một vài ngày sau đó.
Phương pháp IPL
Ánh sáng cường độ cao phát ra theo nhịp chớp (Intense Pulsed Light) thường dễ nhầm lẫn với điều trị bằng laser nhưng đây là công nghệ sử dụng ánh sáng đa bước sóng. Tuy công nghệ IPL không mạnh hay chính xác bằng liệu pháp laser nhưng bạn vẫn nên điều trị theo hướng dẫn của chuyên gia, dù tương đối an toàn. IPL đặc biệt hiệu quả trong làm sáng da. Công nghệ này có thể gây đau nhưng bạn có thể thoa kem làm mát ngay sau khi điều trị để làm dịu da.
Da không đều màu không phải là tình trạng nghiêm trọng nhưng có thể gây mất thẩm mĩ. Do vậy, bạn nên tìm hiểu kĩ về tình trạng da của mình và các phương pháp điều trị để có thể mang lại hiệu quả và độ an toàn cho làn da. Hiện nay, có rất nhiều cách khác nhau giúp bạn có được một làn da đều màu. Tùy thuộc vào loại da, bạn hãy tìm hiểu và lựa chọn giải pháp phù hợp nhất nhé.
Xem thêm: Chữa u xơ tử cung bằng đông y – Thông tin cần biết
Tin mới nhất
- Nấm lim xanh tự nhiên và tác dụng đối với bệnh nhân ung thư
- Hội chứng Wiskott–Aldrich
- Top 10 bài thuốc dân gian chữa viêm hang vị dạ dày hiệu quả người bệnh nên thử
- Hành trình rớt nước mắt của vị Thầy thuốc Đông y bán vàng cưới nuôi mơ ước cứu người
- U dưới niêm mạc dạ dày là gì? Nguy hiểm như thế nào?
- [Review] Hiệu quả bài thuốc Sơ can Bình vị tán chữa trào ngược dạ dày qua đánh giá người bệnh
- 5 điều bạn cần biết về liệu pháp gen khi điều trị bệnh hiểm nghèo
- Da nổi chấm đỏ như nốt ruồi son là bị gì? Cách trị
- Di truyền trong ung thư vú
- Top 13 bài tập tốt cho người viêm khớp dạng thấp hiệu quả cao dễ thực hiện
Video
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Chữa yếu sinh lý bằng rau ngót thực hiện thế nào? Hiệu quả ra sao?
- TIN TỨC UNG THƯ U nang buồng trứng trái là gì, có nguy hiểm không?
- TIN TỨC UNG THƯ Nấm Linh Chi “đồng hành” cùng cuộc chiến chống ung thư
- TIN TỨC UNG THƯ Viêm họng mủ là gì? Nguyên nhân gây bệnh và cách phòng ngừa