Suy thận ảnh hưởng đến cơ thể như thế nào?
Suy thận có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của mọi người qua một số cách khác nhau. Một số người bị mệt mỏi, số khác mất cảm giác ngon miệng khi ăn và nhiều người bị chuột rút ở chân.
Suy thận có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của mọi người qua một số cách khác nhau. Một số người bị mệt mỏi, số khác mất cảm giác ngon miệng khi ăn và nhiều người bị chuột rút ở chân.
Có thể nói người mắc bệnh suy thận, nhất là đang trong giai đoạn phải chạy thận nhân tạo, sẽ gặp rất nhiều ảnh hưởng từ sức khỏe thể chất lẫn tinh thần. Hiểu được những khó khăn này của người bệnh, bạn sẽ đồng hành hỗ trợ họ tốt hơn, góp phần vào sự cải thiện tình trạng bệnh và phục hồi nhanh hơn.
Ảnh hưởng của bệnh suy thận đến sức khỏe của bạn
Những tác hại của bệnh thận đến chất lượng cuộc sống như mệt mỏi, ăn kém ngon, chuột rút… thường là do các chất thải tích tụ trong máu. Rối loạn này gọi là hội chứng ure máu cao. Thận loại bỏ các chất thải từ máu. Khi thận không làm việc này, nhiễm trùng đường tiểu xảy ra.
Thận cũng tạo ra nội tiết tố và làm cân bằng các khoáng chất trong máu. Khi thận không làm việc, hầu hết mọi người đều có các rối loạn ảnh hưởng đến máu, xương, dây thần kinh và da. Ngoài mệt mỏi, chán ăn, và chuột rút ở chân, một trong những vấn đề phổ biến hơn do suy thận bao gồm ngứa, khó ngủ, chân tay bồn chồn, xương yếu, vấn đề về khớp và trầm cảm.
Bệnh suy thận tác động đến máu của bạn như thế nào?
Ngoài nhiễm độc niệu, suy thận cũng có thể gây thiếu máu, một rối loạn mà trong đó các tế bào hồng cầu giảm đi hoặc nhỏ hơn so với bình thường, nghĩa là có ít oxy được mang đến các tế bào của cơ thể. Thiếu máu có thể gây ra mệt mỏi, suy kiệt và có thể làm bệnh tim nghiêm trọng hơn.
Thiếu máu khá phổ biến ở những người bị suy thận, cũng như những người chạy thận, vì thận bị tổn thương làm chậm việc tạo ra erythropoietin hormone (EPO), chất giúp tủy xương tạo tế bào máu đỏ. Ít EPO có nghĩa là cơ thể có ít tế bào máu đỏ, dẫn đến thiếu máu. Bác sĩ thường kê toa cho một dạng tổng hợp EPO thường được cho những người đang lọc máu.
Ảnh hưởng của bệnh đến tim và các mạch máu
Những người bị suy thận, đặc biệt là bệnh nhân lọc máu, sẽ gặp các vấn đề về tim và mạch máu nhiều hơn so với những người không có vấn đề về thận. Nhồi máu cơ tim là nguyên nhân hàng đầu của các trường hợp nhập viện và tử vong ở bệnh nhân lọc máu.
Suy thận cũng làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch khác như tắc nghẽn mạch máu đến tim và suy tim sung huyết. Những người bị suy thận cần phải theo dõi sức khỏe tim mạch của họ, uống tất cả các loại thuốc theo toa, và làm theo hướng dẫn của bác sĩ về chế độ ăn uống và tập thể dục.
Có thể nói người mắc bệnh suy thận, nhất là đang trong giai đoạn phải chạy thận nhân tạo, sẽ gặp rất nhiều ảnh hưởng từ sức khỏe thể chất lẫn tinh thần. Hiểu được những khó khăn này của người bệnh, bạn sẽ đồng hành hỗ trợ họ tốt hơn, góp phần vào sự cải thiện tình trạng bệnh và phục hồi nhanh hơn.
Ảnh hưởng của bệnh suy thận đến sức khỏe của bạn
Những tác hại của bệnh thận đến chất lượng cuộc sống như mệt mỏi, ăn kém ngon, chuột rút… thường là do các chất thải tích tụ trong máu. Rối loạn này gọi là hội chứng ure máu cao. Thận loại bỏ các chất thải từ máu. Khi thận không làm việc này, nhiễm trùng đường tiểu xảy ra.
Thận cũng tạo ra nội tiết tố và làm cân bằng các khoáng chất trong máu. Khi thận không làm việc, hầu hết mọi người đều có các rối loạn ảnh hưởng đến máu, xương, dây thần kinh và da. Ngoài mệt mỏi, chán ăn, và chuột rút ở chân, một trong những vấn đề phổ biến hơn do suy thận bao gồm ngứa, khó ngủ, chân tay bồn chồn, xương yếu, vấn đề về khớp và trầm cảm.
Bệnh suy thận tác động đến máu của bạn như thế nào?
Ngoài nhiễm độc niệu, suy thận cũng có thể gây thiếu máu, một rối loạn mà trong đó các tế bào hồng cầu giảm đi hoặc nhỏ hơn so với bình thường, nghĩa là có ít oxy được mang đến các tế bào của cơ thể. Thiếu máu có thể gây ra mệt mỏi, suy kiệt và có thể làm bệnh tim nghiêm trọng hơn.
Thiếu máu khá phổ biến ở những người bị suy thận, cũng như những người chạy thận, vì thận bị tổn thương làm chậm việc tạo ra erythropoietin hormone (EPO), chất giúp tủy xương tạo tế bào máu đỏ. Ít EPO có nghĩa là cơ thể có ít tế bào máu đỏ, dẫn đến thiếu máu. Bác sĩ thường kê toa cho một dạng tổng hợp EPO thường được cho những người đang lọc máu.
Ảnh hưởng của bệnh đến tim và các mạch máu
Những người bị suy thận, đặc biệt là bệnh nhân lọc máu, sẽ gặp các vấn đề về tim và mạch máu nhiều hơn so với những người không có vấn đề về thận. Nhồi máu cơ tim là nguyên nhân hàng đầu của các trường hợp nhập viện và tử vong ở bệnh nhân lọc máu.
Suy thận cũng làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch khác như tắc nghẽn mạch máu đến tim và suy tim sung huyết. Những người bị suy thận cần phải theo dõi sức khỏe tim mạch của họ, uống tất cả các loại thuốc theo toa, và làm theo hướng dẫn của bác sĩ về chế độ ăn uống và tập thể dục.
Ảnh hưởng của bệnh suy thận đến việc ăn uống
Những người bị hội chứng ure máu cao thường bị mất cảm giác ngon miệng. Một số người thấy mùi vị thức ăn rất khác. Một số loại thực phẩm không còn giống như họ từng thưởng thức. Trong thực tế, nhiều người cảm thấy khó chịu ở bụng khi nghĩ đến việc ăn uống.
Tuy nhiên, việc nhận được đủ protein và calo là quan trọng đối với việc giữ gìn sức khỏe. Người bị suy thận nên nói chuyện với các chuyên gia dinh dưỡng về thận tại bệnh viện lọc máu hoặc trung tâm cấy ghép để tìm được những loại thức ăn phù hợp và cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết.
Ảnh hưởng của bệnh đến giấc ngủ
Những người bị suy thận thường bị mất ngủ, bao gồm gặp rắc rối khi bắt đầu ngủ và trong giấc ngủ. Mất ngủ và các trường hợp rối loạn giấc ngủ khác có thể làm chất lượng cuộc sống của bạn trở nên tồi tệ hơn. Người bị suy thận nên thảo luận về những vấn đề này với bác sĩ.
Một số người bị mắc hội chứng ngưng thở khi ngủ, liên quan đến những tác động của suy thận vào hơi thở. Các cơn ngưng thở là sự đứt đoạn trong hơi thở khi ngủ. Theo thời gian, rối loạn giấc ngủ có thể dẫn đến ngày đêm đảo ngược là mất ngủ vào ban đêm, buồn ngủ vào ban ngày.
Tình trạng này có thể gây ra đau đầu, trầm cảm và mệt mỏi. Một số phương pháp điều trị có thể hiệu quả với những người có gặp triệu chứng ngủ ngưng thở, cho dù họ có suy thận hay không.
Những phương pháp điều trị bao gồm giảm cân, thay đổi vị trí ngủ và mang một chiếc mặt nạ kết nối với một chiếc máy nhỏ có luồng không khí nhẹ nhàng liên tục thông qua ống khí vào lỗ mũi (áp lực tích cực vào đường hô hấp), thường được gọi là CPAP.
Nhiều người đang lọc máu mắc chứng khó ngủ vào ban đêm vì chân đau, khó chịu, bồn chồn, hay bị giật. Họ có thể cảm thấy một sự thúc đẩy mạnh mẽ để đá hay muốn va chạm ở chân của họ. Đá chân có thể làm phiền người ngủ cùng bạn suốt đêm. Các lý thuyết về nguyên nhân gây ra hội chứng này bao gồm dây thần kinh bị tổn thương và mất cân bằng khoáng chất.
Tập thể dục vừa phải cả ngày sẽ tốt cho bạn, nhưng thực hiện một vài giờ trước khi ngủ có thể làm cho đôi chân không được nghỉ trở nên tồi tệ hơn. Những người bị hội chứng chân bồn chồn nên giảm bớt hoặc tránh caffeine, rượu và thuốc lá, nên massage hoặc tắm bằng nước ấm.
Ảnh hưởng của bệnh suy thận đến việc ăn uống
Những người bị hội chứng ure máu cao thường bị mất cảm giác ngon miệng. Một số người thấy mùi vị thức ăn rất khác. Một số loại thực phẩm không còn giống như họ từng thưởng thức. Trong thực tế, nhiều người cảm thấy khó chịu ở bụng khi nghĩ đến việc ăn uống.
Tuy nhiên, việc nhận được đủ protein và calo là quan trọng đối với việc giữ gìn sức khỏe. Người bị suy thận nên nói chuyện với các chuyên gia dinh dưỡng về thận tại bệnh viện lọc máu hoặc trung tâm cấy ghép để tìm được những loại thức ăn phù hợp và cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết.
Ảnh hưởng của bệnh đến giấc ngủ
Những người bị suy thận thường bị mất ngủ, bao gồm gặp rắc rối khi bắt đầu ngủ và trong giấc ngủ. Mất ngủ và các trường hợp rối loạn giấc ngủ khác có thể làm chất lượng cuộc sống của bạn trở nên tồi tệ hơn. Người bị suy thận nên thảo luận về những vấn đề này với bác sĩ.
Một số người bị mắc hội chứng ngưng thở khi ngủ, liên quan đến những tác động của suy thận vào hơi thở. Các cơn ngưng thở là sự đứt đoạn trong hơi thở khi ngủ. Theo thời gian, rối loạn giấc ngủ có thể dẫn đến ngày đêm đảo ngược là mất ngủ vào ban đêm, buồn ngủ vào ban ngày.
Tình trạng này có thể gây ra đau đầu, trầm cảm và mệt mỏi. Một số phương pháp điều trị có thể hiệu quả với những người có gặp triệu chứng ngủ ngưng thở, cho dù họ có suy thận hay không.
Những phương pháp điều trị bao gồm giảm cân, thay đổi vị trí ngủ và mang một chiếc mặt nạ kết nối với một chiếc máy nhỏ có luồng không khí nhẹ nhàng liên tục thông qua ống khí vào lỗ mũi (áp lực tích cực vào đường hô hấp), thường được gọi là CPAP.
Nhiều người đang lọc máu mắc chứng khó ngủ vào ban đêm vì chân đau, khó chịu, bồn chồn, hay bị giật. Họ có thể cảm thấy một sự thúc đẩy mạnh mẽ để đá hay muốn va chạm ở chân của họ. Đá chân có thể làm phiền người ngủ cùng bạn suốt đêm. Các lý thuyết về nguyên nhân gây ra hội chứng này bao gồm dây thần kinh bị tổn thương và mất cân bằng khoáng chất.
Tập thể dục vừa phải cả ngày sẽ tốt cho bạn, nhưng thực hiện một vài giờ trước khi ngủ có thể làm cho đôi chân không được nghỉ trở nên tồi tệ hơn. Những người bị hội chứng chân bồn chồn nên giảm bớt hoặc tránh caffeine, rượu và thuốc lá, nên massage hoặc tắm bằng nước ấm.
Bác sĩ có thể kê toa thuốc benzodiazepine, thường được sử dụng để điều trị chứng mất ngủ hay lo âu, để chữa hội chứng chân không yên. Các thuốc benzodiazepin bao gồm clonazepam (Klonopin), chlordiazepoxide (Librium), diazepam (Valium), và triazolam (Halcion). Một liệu pháp thuốc mới hơn và đôi khi hiệu quả hơn là levodopa (Sinemet) cũng được sử dụng để điều trị bệnh Parkinson.
Ảnh hưởng của bệnh suy thận đến tinh thần
Nhiều người cảm thấy chán nản khi phải bắt đầu lọc máu, hoặc sau vài tháng điều trị. Điều chỉnh về những ảnh hưởng của suy thận và thời gian dành cho việc lọc máu có thể gây khó khăn. Một người đang trong quá trình lọc máu tạo ra ít năng lượng hơn. Họ cần phải thực hiện những thay đổi trong công việc hoặc cuộc sống gia đình, từ bỏ một số hoạt động và trách nhiệm.
Việc theo chặt chẽ một lịch trình có thể khó khăn khi thận không lọc, cũng như để chấp nhận thói quen sống mới này cũng có thể gây khó khăn. Bạn có thể phải nhờ đến nhân viên tư vấn sức khỏe hoặc nhân viên xã hội có thể giúp đỡ những người đang mắc bệnh suy thận và những người bắt đầu lọc máu.
Những người bị suy thận và bệnh trầm cảm không nên giữ nỗi trầm cảm cho bản thân mình hoặc cho rằng mình có thể tự xử lý vấn đề của riêng mình. Bạn nên trò chuyện với bác sĩ, vì bệnh trầm cảm thường có thể được điều trị bằng cách điều chỉnh chế độ ăn uống và lọc máu, thuốc men và tư vấn. Các nhà khoa học cũng đang nghiên cứu việc sử dụng các liệu pháp nhận thức hành vi, nghĩa là điều chỉnh tư duy và hành vi tiêu cực, để điều trị trầm cảm ở những người bị suy thận.
Nói chung, bệnh suy thận sẽ khiến bạn gặp nhiều khó khăn hơn trong sinh hoạt hằng ngày. Bạn nên đi khám bác sĩ ngay nếu ảnh hưởng của bệnh ngày càng trầm trọng đến sức khỏe và cuộc sống của mình.
Bác sĩ có thể kê toa thuốc benzodiazepine, thường được sử dụng để điều trị chứng mất ngủ hay lo âu, để chữa hội chứng chân không yên. Các thuốc benzodiazepin bao gồm clonazepam (Klonopin), chlordiazepoxide (Librium), diazepam (Valium), và triazolam (Halcion). Một liệu pháp thuốc mới hơn và đôi khi hiệu quả hơn là levodopa (Sinemet) cũng được sử dụng để điều trị bệnh Parkinson.
Ảnh hưởng của bệnh suy thận đến tinh thần
Nhiều người cảm thấy chán nản khi phải bắt đầu lọc máu, hoặc sau vài tháng điều trị. Điều chỉnh về những ảnh hưởng của suy thận và thời gian dành cho việc lọc máu có thể gây khó khăn. Một người đang trong quá trình lọc máu tạo ra ít năng lượng hơn. Họ cần phải thực hiện những thay đổi trong công việc hoặc cuộc sống gia đình, từ bỏ một số hoạt động và trách nhiệm.
Việc theo chặt chẽ một lịch trình có thể khó khăn khi thận không lọc, cũng như để chấp nhận thói quen sống mới này cũng có thể gây khó khăn. Bạn có thể phải nhờ đến nhân viên tư vấn sức khỏe hoặc nhân viên xã hội có thể giúp đỡ những người đang mắc bệnh suy thận và những người bắt đầu lọc máu.
Những người bị suy thận và bệnh trầm cảm không nên giữ nỗi trầm cảm cho bản thân mình hoặc cho rằng mình có thể tự xử lý vấn đề của riêng mình. Bạn nên trò chuyện với bác sĩ, vì bệnh trầm cảm thường có thể được điều trị bằng cách điều chỉnh chế độ ăn uống và lọc máu, thuốc men và tư vấn. Các nhà khoa học cũng đang nghiên cứu việc sử dụng các liệu pháp nhận thức hành vi, nghĩa là điều chỉnh tư duy và hành vi tiêu cực, để điều trị trầm cảm ở những người bị suy thận.
Nói chung, bệnh suy thận sẽ khiến bạn gặp nhiều khó khăn hơn trong sinh hoạt hằng ngày. Bạn nên đi khám bác sĩ ngay nếu ảnh hưởng của bệnh ngày càng trầm trọng đến sức khỏe và cuộc sống của mình.
Xem thêm: Bị thoái hóa cột sống nên ăn và không nên ăn gì giúp mau khỏi?
Tin mới nhất
- Bệnh bạch sản là gì? Phương pháp điều trị
- Hướng dẫn khám chữa bệnh ở Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
- Viêm bao quy đầu mãn tính là gì? Giải pháp điều trị?
- Cây xạ đen chữa bệnh ung thư không? Cách sử dụng cây lá xạ đen khô
- Top 13 thuốc trị viêm da cơ địa người bệnh nào cũng nên biết
- Tìm hiểu nguyên nhân dậy thì muộn ở bé gái
- 11 cách giảm đau tại nhà hiệu quả khi mọc răng khôn
- Thực phẩm đóng hộp có tốt cho sức khỏe của bạn không?
- Những nguy hiểm khi sử dụng và bảo quản nấm lim xanh sai cách
- Dự án về khám chữa bệnh ung thư tại Nhật Bản