Đầy hơi chướng bụng ảnh hưởng đến hệ thần kinh như thế nào?
Bạn có thể bị kích động, lo âu hay trầm cảm nếu thường xuyên bị đầy hơi chướng bụng vì đây chính là nơi chứa bộ não thứ 2 của cơ thể chúng ta!
Bạn có thể bị kích động, lo âu hay trầm cảm nếu thường xuyên bị đầy hơi chướng bụng vì đây chính là nơi chứa bộ não thứ 2 của cơ thể chúng ta!
Đôi khi bạn sẽ thấy đau dạ dày khi bị stress hay căng thẳng, vì não bộ tác động đến hệ tiêu hóa của bạn. Vậy điều ngược lại có xảy ra không?
Sự liên kết giữa hệ tiêu hóa và não bộ của bạn
Bạn sẽ bất ngờ khi biết rằng chúng ta có hai bộ não, một ở đầu và một ở bụng. “Bộ não ở bụng” hay chính là ruột của bạn có hệ thần kinh độc lập, chứa nhiều serotonin cũng như chất dẫn truyền thần kinh hơn là bộ não ở đầu. Bạn biết rằng khi bạn căng thẳng quá nhiều thì dạ dày sẽ khó chịu, thậm chí là co thắt hay nôn ói. Và ngược lại, những gì diễn ra ở hệ tiêu hóa cũng ảnh hưởng ngược lại lên não bộ.
Nhiều nghiên cứu cho thấy ruột kích thích có thể tác động lên não bộ. Có nghĩa là không phải bạn lo lắng và kích động gây đau dạ dày, mà ngược lại bất thường ở dạ dày khiến bạn bị lo âu và kích động. Bạn có biết khi bị đầy hơi chướng bụng cũng sẽ khiến não bạn căng thẳng và kích động không? Bởi vì giữa não và ruột của bạn có sự liên kết và tác động qua lại với nhau.
Bộ não ở bụng hoạt động như thế nào?
Giáo sư Michael Gershon ở Đại học Columbia đã gọi ruột hay hệ tiêu hóa của bạn là bộ não thứ hai. Thực tế thì ruột của bạn có ý thức riêng. Trong khi liên kết với não bộ thông qua một mạng lưới các dây thần kinh chằng chịt và trải rộng, thì chính ruột có một hệ thần kinh riêng biệt, được gọi là hệ thần kinh ruột (enteric nervous system ENS), khác với hệ thần kinh trung ương (central nervous system CNS).
Bởi vì hệ tiêu hóa và não bộ bắt nguồn từ cùng một mô phôi khi còn trong bào thai, nên liên kết với nhau thông qua hệ thần kinh tự động (autonomic nervous system), bao gồm thần kinh giao cảm và phó giao cảm.
Hệ thần kinh ruột hoạt động độc lập và có nhiều vai trò quan trọng:
- Điều khiển hoạt động của toàn bộ hệ tiêu hóa theo một hướng thống nhất từ trên xuống dưới, bằng cách phối hợp sự co của các tế bào cơ.
- Giải phóng các hormone và enzyme thúc đẩy quá trình tiêu hóa, điều hòa dòng máu lưu thông để các chất dinh dưỡng được hấp thu và vận chuyển đến những nơi cần thiết.
- Kiểm soát các tế bào viêm và miễn dịch trong ruột.
Nếu hệ tiêu hóa của bạn gặp vấn đề như bị viêm hay có ít men tiêu hóa, hoặc là hàng rào bảo vệ (có chức năng giữ lại thức ăn và loại bỏ độc chất) bị hư hại, bộ ruột của bạn sẽ thông báo cho não bộ về vấn đề đó. Lúc ấy, não bạn nhận được tín hiệu không tốt và bạn sẽ “không vui”. Vì thế, nếu bạn muốn được hạnh phúc thì ruột bạn cũng phải thoải mái mới được. Hãy bảo vệ bản thân khỏi rối loạn tiêu hóa trước tiên bằng cách ăn uống lành mạnh nhé!
Đôi khi bạn sẽ thấy đau dạ dày khi bị stress hay căng thẳng, vì não bộ tác động đến hệ tiêu hóa của bạn. Vậy điều ngược lại có xảy ra không?
Sự liên kết giữa hệ tiêu hóa và não bộ của bạn
Bạn sẽ bất ngờ khi biết rằng chúng ta có hai bộ não, một ở đầu và một ở bụng. “Bộ não ở bụng” hay chính là ruột của bạn có hệ thần kinh độc lập, chứa nhiều serotonin cũng như chất dẫn truyền thần kinh hơn là bộ não ở đầu. Bạn biết rằng khi bạn căng thẳng quá nhiều thì dạ dày sẽ khó chịu, thậm chí là co thắt hay nôn ói. Và ngược lại, những gì diễn ra ở hệ tiêu hóa cũng ảnh hưởng ngược lại lên não bộ.
Nhiều nghiên cứu cho thấy ruột kích thích có thể tác động lên não bộ. Có nghĩa là không phải bạn lo lắng và kích động gây đau dạ dày, mà ngược lại bất thường ở dạ dày khiến bạn bị lo âu và kích động. Bạn có biết khi bị đầy hơi chướng bụng cũng sẽ khiến não bạn căng thẳng và kích động không? Bởi vì giữa não và ruột của bạn có sự liên kết và tác động qua lại với nhau.
Bộ não ở bụng hoạt động như thế nào?
Giáo sư Michael Gershon ở Đại học Columbia đã gọi ruột hay hệ tiêu hóa của bạn là bộ não thứ hai. Thực tế thì ruột của bạn có ý thức riêng. Trong khi liên kết với não bộ thông qua một mạng lưới các dây thần kinh chằng chịt và trải rộng, thì chính ruột có một hệ thần kinh riêng biệt, được gọi là hệ thần kinh ruột (enteric nervous system ENS), khác với hệ thần kinh trung ương (central nervous system CNS).
Bởi vì hệ tiêu hóa và não bộ bắt nguồn từ cùng một mô phôi khi còn trong bào thai, nên liên kết với nhau thông qua hệ thần kinh tự động (autonomic nervous system), bao gồm thần kinh giao cảm và phó giao cảm.
Hệ thần kinh ruột hoạt động độc lập và có nhiều vai trò quan trọng:
- Điều khiển hoạt động của toàn bộ hệ tiêu hóa theo một hướng thống nhất từ trên xuống dưới, bằng cách phối hợp sự co của các tế bào cơ.
- Giải phóng các hormone và enzyme thúc đẩy quá trình tiêu hóa, điều hòa dòng máu lưu thông để các chất dinh dưỡng được hấp thu và vận chuyển đến những nơi cần thiết.
- Kiểm soát các tế bào viêm và miễn dịch trong ruột.
Nếu hệ tiêu hóa của bạn gặp vấn đề như bị viêm hay có ít men tiêu hóa, hoặc là hàng rào bảo vệ (có chức năng giữ lại thức ăn và loại bỏ độc chất) bị hư hại, bộ ruột của bạn sẽ thông báo cho não bộ về vấn đề đó. Lúc ấy, não bạn nhận được tín hiệu không tốt và bạn sẽ “không vui”. Vì thế, nếu bạn muốn được hạnh phúc thì ruột bạn cũng phải thoải mái mới được. Hãy bảo vệ bản thân khỏi rối loạn tiêu hóa trước tiên bằng cách ăn uống lành mạnh nhé!
Chứng đầy hơi chướng bụng tác động hệ thần kinh
Khoảng 60% hệ miễn dịch của cơ thể nằm ngay dưới một lớp tế bào dày trải dài ở bộ ruột của bạn. Nhiệm vụ là chỉ cho phép những chất có lợi cho cơ thể như thức ăn được tiêu hóa thành amino axit, đường, chất béo, khoáng chất và vitamin, đồng thời ngăn lại những chất có hại như độc tố của vi khuẩn và những thứ không thể tiêu hóa được.
Nếu bạn trải rộng bộ ruột của bạn ra, nó có thể có kích thước của cả một sân tennis đấy. Và có khoảng 1,4 kg vi khuẩn gồm hơn 500 loại bao phủ toàn bộ bề mặt của nó. Chuyện gì xảy ra nếu bề mặt này bị phá hủy? Khi đó, hệ miễn dịch sẽ được hoạt hóa và bắt đầu phản ứng với thức ăn, độc chất và các loại sinh vật trú tại ruột của bạn. Những điều đó kích thích não bộ và làm bạn kích động!
Bạn cũng có thể sẽ hấp thụ những phần tử độc hại vào máu, sau đó đến não và khiến bạn bị bệnh. Ví dụ như bệnh nhân bị suy gan có thể bị rối loạn tri giác (kích động, ngủ gà, lơ mơ, hôn mê) vì họ không thể loại bỏ độc chất sinh ra từ vi khuẩn ở ruột. Lối sống và thuốc sử dụng cũng có thể phá hủy hệ thần kinh tự chủ của ruột bạn, bao gồm ăn thức ăn nhiều đường và vô giá trị, ít chất xơ, sử dụng kháng sinh bừa bãi, thuốc ức chế axit và căng thẳng thường xuyên.
Vậy chuyện gì sẽ xảy ra khi mọi thứ đã đi trật quỹ đạo vốn có, và hệ tiêu hóa đã hoàn toàn hư hại vì những độc chất và yếu tố gây hại trên? Bạn có thể gặp bất cứ rối loạn nào từ trầm cảm đến rối loạn giảm chú ý, từ tự kỷ đến bệnh Alzheimer, rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD) đến lo âu, hay đơn giản chỉ là tinh thần nặng nề và hoang mang.
Thói quen giúp bạn có hệ tiêu hóa khỏe mạnh
Một cô bé 6 tuổi phải đi khám vì thường hay gây gổ và công kích chị gái lẫn bạn cùng tuổi, thậm chí bé muốn tự sát. Cô bé hay giận dữ bất ngờ và thay đổi tâm trạng thất thường. Cô bé đã được chẩn đoán rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Bé đã từng có triệu chứng đau bụng nhiều lần, thay tã thường xuyên và nhiễm nấm âm đạo, cùng với sự nhạy cảm da. Cô bé thích đồ ngọt, các loại bánh ngọt và nhiều đường.
Hiện tại bé không có triệu chứng tiêu hóa. Tuy nhiên có những tổn hại vẫn diễn ra dù bạn không cảm thấy gì. Vi khuẩn và nấm đều rất thích đường, khiến ta muốn ăn đồ ngọt và tạo nên chất cồn trong quá trình tiêu hóa đường có thể gây nhiễm độc. Cô bé được xét nghiệm và phát hiện thấy nồng độ magne máu thấp, khiến dễ bị kích động; thiếu kẽm, thành phần quan trọng trong tiêu hóa; dị ứng muộn với lúa mì, lúa mạch đen, yến mạch, và lúa mạch (những ngũ cốc chứa nhiều gluten). Cô bé thiếu DHA, chất béo omega-3 và có biểu hiện thiếu vitamin B6, B12 và folate. Tất cả điều này đều có liên quan với nhau. Và hệ tiêu hóa chính là trung tâm của mọi chuyện, cho dù cô bé không có biểu hiện triệu chứng tiêu hóa.
Chứng đầy hơi chướng bụng tác động hệ thần kinh
Khoảng 60% hệ miễn dịch của cơ thể nằm ngay dưới một lớp tế bào dày trải dài ở bộ ruột của bạn. Nhiệm vụ là chỉ cho phép những chất có lợi cho cơ thể như thức ăn được tiêu hóa thành amino axit, đường, chất béo, khoáng chất và vitamin, đồng thời ngăn lại những chất có hại như độc tố của vi khuẩn và những thứ không thể tiêu hóa được.
Nếu bạn trải rộng bộ ruột của bạn ra, nó có thể có kích thước của cả một sân tennis đấy. Và có khoảng 1,4 kg vi khuẩn gồm hơn 500 loại bao phủ toàn bộ bề mặt của nó. Chuyện gì xảy ra nếu bề mặt này bị phá hủy? Khi đó, hệ miễn dịch sẽ được hoạt hóa và bắt đầu phản ứng với thức ăn, độc chất và các loại sinh vật trú tại ruột của bạn. Những điều đó kích thích não bộ và làm bạn kích động!
Bạn cũng có thể sẽ hấp thụ những phần tử độc hại vào máu, sau đó đến não và khiến bạn bị bệnh. Ví dụ như bệnh nhân bị suy gan có thể bị rối loạn tri giác (kích động, ngủ gà, lơ mơ, hôn mê) vì họ không thể loại bỏ độc chất sinh ra từ vi khuẩn ở ruột. Lối sống và thuốc sử dụng cũng có thể phá hủy hệ thần kinh tự chủ của ruột bạn, bao gồm ăn thức ăn nhiều đường và vô giá trị, ít chất xơ, sử dụng kháng sinh bừa bãi, thuốc ức chế axit và căng thẳng thường xuyên.
Vậy chuyện gì sẽ xảy ra khi mọi thứ đã đi trật quỹ đạo vốn có, và hệ tiêu hóa đã hoàn toàn hư hại vì những độc chất và yếu tố gây hại trên? Bạn có thể gặp bất cứ rối loạn nào từ trầm cảm đến rối loạn giảm chú ý, từ tự kỷ đến bệnh Alzheimer, rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD) đến lo âu, hay đơn giản chỉ là tinh thần nặng nề và hoang mang.
Thói quen giúp bạn có hệ tiêu hóa khỏe mạnh
Một cô bé 6 tuổi phải đi khám vì thường hay gây gổ và công kích chị gái lẫn bạn cùng tuổi, thậm chí bé muốn tự sát. Cô bé hay giận dữ bất ngờ và thay đổi tâm trạng thất thường. Cô bé đã được chẩn đoán rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Bé đã từng có triệu chứng đau bụng nhiều lần, thay tã thường xuyên và nhiễm nấm âm đạo, cùng với sự nhạy cảm da. Cô bé thích đồ ngọt, các loại bánh ngọt và nhiều đường.
Hiện tại bé không có triệu chứng tiêu hóa. Tuy nhiên có những tổn hại vẫn diễn ra dù bạn không cảm thấy gì. Vi khuẩn và nấm đều rất thích đường, khiến ta muốn ăn đồ ngọt và tạo nên chất cồn trong quá trình tiêu hóa đường có thể gây nhiễm độc. Cô bé được xét nghiệm và phát hiện thấy nồng độ magne máu thấp, khiến dễ bị kích động; thiếu kẽm, thành phần quan trọng trong tiêu hóa; dị ứng muộn với lúa mì, lúa mạch đen, yến mạch, và lúa mạch (những ngũ cốc chứa nhiều gluten). Cô bé thiếu DHA, chất béo omega-3 và có biểu hiện thiếu vitamin B6, B12 và folate. Tất cả điều này đều có liên quan với nhau. Và hệ tiêu hóa chính là trung tâm của mọi chuyện, cho dù cô bé không có biểu hiện triệu chứng tiêu hóa.
Việc thay đổi chế độ ăn của cô bé với việc không sử dụng thực phẩm chứa gluten, sữa; ăn thức ăn tự nhiên, tươi sống, gan cá tuyết; bổ sung magiê, vitamin B6, B12 và folate, vitamin và cả kháng sinh, thuốc kháng nấm dần cải thiện bệnh trạng của bé, cô bé đã trở nên ngoan ngoãn hơn. Nghiên cứu về DNA của hệ sinh thái ở ruột phát hiện ra những sinh vật sống ở ruột có thể quyết định tình trạng sức khỏe của bạn nhiều hơn là DNA của chính bạn. Một hệ tiêu hóa khỏe mạnh chính là một tinh thần khỏe mạnh!
Để có hệ tiêu hóa khỏe mạnh, bạn nên duy trì các thói quen sống sau đây:
- Hạn chế các thực phẩm chứa chất dị ứng như gluten và sữa.
- Nếu có thể, hãy ngưng sử dụng kháng sinh, thuốc kháng viêm, và thuốc ức chế axit.
- Sử dụng enzyme tiêu hóa.
- Sử dụng men vi sinh, gồm nhiều vi khuẩn có lợi thường trú trong ruột bạn.
- Chế độ dinh dưỡng nhiều chất xơ và thực phẩm tươi sống như đậu, hạt, rau củ, trái cây và ngũ cốc nguyên hạt.
Nếu bạn muốn có tinh thần khỏe mạnh, thì bạn phải có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Hãy quan tâm và chăm sóc đến ruột của bạn để bản thân có thể hạnh phúc và vui vẻ hơn, tránh được những lo âu, trầm cảm và kích động.
Việc thay đổi chế độ ăn của cô bé với việc không sử dụng thực phẩm chứa gluten, sữa; ăn thức ăn tự nhiên, tươi sống, gan cá tuyết; bổ sung magiê, vitamin B6, B12 và folate, vitamin và cả kháng sinh, thuốc kháng nấm dần cải thiện bệnh trạng của bé, cô bé đã trở nên ngoan ngoãn hơn. Nghiên cứu về DNA của hệ sinh thái ở ruột phát hiện ra những sinh vật sống ở ruột có thể quyết định tình trạng sức khỏe của bạn nhiều hơn là DNA của chính bạn. Một hệ tiêu hóa khỏe mạnh chính là một tinh thần khỏe mạnh!
Để có hệ tiêu hóa khỏe mạnh, bạn nên duy trì các thói quen sống sau đây:
- Hạn chế các thực phẩm chứa chất dị ứng như gluten và sữa.
- Nếu có thể, hãy ngưng sử dụng kháng sinh, thuốc kháng viêm, và thuốc ức chế axit.
- Sử dụng enzyme tiêu hóa.
- Sử dụng men vi sinh, gồm nhiều vi khuẩn có lợi thường trú trong ruột bạn.
- Chế độ dinh dưỡng nhiều chất xơ và thực phẩm tươi sống như đậu, hạt, rau củ, trái cây và ngũ cốc nguyên hạt.
Nếu bạn muốn có tinh thần khỏe mạnh, thì bạn phải có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Hãy quan tâm và chăm sóc đến ruột của bạn để bản thân có thể hạnh phúc và vui vẻ hơn, tránh được những lo âu, trầm cảm và kích động.
Xem thêm: Nhiễm trùng tụ cầu khuẩn
Tin mới nhất
- Mù thoáng qua – mù tạm thời
- Bệnh sùi mào gà ở nam giới: Hãy cẩn thận khi làm chuyện ấy!
- Viêm hang vị dạ dày trào ngược dịch mật nguy hiểm thế nào?
- Sơ can Bình vị tán thế hệ 2 chữa bệnh dạ dày CHUYÊN SÂU và HOÀN CHỈNH nhất hiện nay
- Nấm lim xanh ngâm rượu và công dụng bất ngờ sức khỏe sinh lực
- Rối loạn nội tiết tố là gì, tìm hiểu nguyên nhân và cách cân bằng nội tiết
- Vương Gút Khang là sản phẩm gì? Có tốt không?
- Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu theo từng giai đoạn chuẩn nhất
- Lá cây xạ đen có tác dụng gì? Cách dùng lá cây xạ đen
- Dấu hiệu ung thư miệng: Khi nào cảnh báo nguy hiểm?
Video
- Kỹ thuật cách trồng cây xạ đen Kỹ thuật trồng cây xạ đen, cách chăm sóc cây xạ đen tốt nhất
- TIN TỨC UNG THƯ Gan Nhiễm Mỡ Cấp Độ 2: Dấu Hiệu Nhận Biết Và Điều Trị
- Công dụng tác dụng của nấm lim xanh rừng Cây nấm lim xanh công dụng trị bệnh gì cách sử dụng nấm lim xanh
- TIN TỨC UNG THƯ Hẹp bao quy đầu là gì? Dấu hiệu và cách khắc phục