Bệnh đái tháo đường thai kỳ: Chẩn đoán sớm để phòng ngừa và điều trị
Bệnh đái tháo đường thai kỳ (hay trước đây được gọi là tiểu đường thai kỳ) là bệnh lý thường gặp với nhiều thai phụ. Nếu không tìm hiểu rõ để phòng tránh và điều trị kịp thời, bệnh có khả năng gây ra những biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ lẫn con.
Bệnh đái tháo đường thai kỳ (hay trước đây được gọi là tiểu đường thai kỳ) là bệnh lý thường gặp với nhiều thai phụ. Nếu không tìm hiểu rõ để phòng tránh và điều trị kịp thời, bệnh có khả năng gây ra những biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ lẫn con.
Bệnh đái tháo đường thai kỳ được xem là nỗi lo sợ với rất nhiều thai phụ. Chẩn đoán sớm để phát hiện và kiểm soát bệnh hiệu quả giúp bảo vệ sức khỏe cho mẹ và thai nhi an toàn. Dưới đây là những thông tin cơ bản về bệnh lý này.
Nguyên nhân gây bệnh đái tháo đường thai kỳ
Trong suốt thai kỳ, nhau thai tiết ra các hormone có khả năng làm tăng đường huyết. Thông thường, tuyến tụy tiết ra đủ lượng insulin để vận chuyển đường từ trong máu vào tế bào để chuyển hóa thành năng lượng. Nếu tụy không sản xuất đủ insulin, glucose dư thừa sẽ tích tụ trong máu dẫn đến tiểu đường.
Các yếu tố nguy cơ
Bạn có nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ nếu:
- Thừa cân, béo phì trước khi mang thai
- Người Mỹ gốc Phi, châu Á, Mỹ Latinh, người da đỏ
- Tiền đái tháo đường (đường huyết cao nhưng chưa đủ chuẩn chẩn đoán đái tháo đường)
- Tiền sử gia đình có người bị đái tháo đường
- Tiền sử từng bị tiểu đường thai kỳ ở những lần mang thai trước.
Bệnh đái tháo đường thai kỳ được xem là nỗi lo sợ với rất nhiều thai phụ. Chẩn đoán sớm để phát hiện và kiểm soát bệnh hiệu quả giúp bảo vệ sức khỏe cho mẹ và thai nhi an toàn. Dưới đây là những thông tin cơ bản về bệnh lý này.
Nguyên nhân gây bệnh đái tháo đường thai kỳ
Trong suốt thai kỳ, nhau thai tiết ra các hormone có khả năng làm tăng đường huyết. Thông thường, tuyến tụy tiết ra đủ lượng insulin để vận chuyển đường từ trong máu vào tế bào để chuyển hóa thành năng lượng. Nếu tụy không sản xuất đủ insulin, glucose dư thừa sẽ tích tụ trong máu dẫn đến tiểu đường.
Các yếu tố nguy cơ
Bạn có nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ nếu:
- Thừa cân, béo phì trước khi mang thai
- Người Mỹ gốc Phi, châu Á, Mỹ Latinh, người da đỏ
- Tiền đái tháo đường (đường huyết cao nhưng chưa đủ chuẩn chẩn đoán đái tháo đường)
- Tiền sử gia đình có người bị đái tháo đường
- Tiền sử từng bị tiểu đường thai kỳ ở những lần mang thai trước.
Chẩn đoán bệnh đái tháo đường thai kỳ
Bác sĩ sẽ kiểm tra chỉ số đường huyết nếu bạn có nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ. Trường hợp bạn không nằm trong nhóm có nguy cơ mắc bệnh, bác sĩ sẽ kiểm tra đường huyết vào tuần thai 24–28.
Để xét nghiệm đường huyết, bạn cần nhịn đói qua đêm và sáng hôm sau uống một lượng đường theo quy định. Bác sĩ sẽ lấy máu kiểm tra đường huyết ba lần: trước khi uống nước đường, sau khi uống nước đường 1 giờ và sau 2 giờ. Kết quả nếu lượng đường trong máu cao hơn giá trị tham chiếu bình thường thì bạn được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường thai kỳ.
Nếu tất cả kết quả đều bình thường nhưng bạn lại nằm trong nhóm đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao thì bác sĩ sẽ kiểm tra, theo dõi sau đó thêm vài lần để chắc chắn mọi thứ đều ổn.
Phòng ngừa và điều trị bệnh đái tháo đường thai kỳ
Để phòng ngừa và điều trị đái tháo đường thai kỳ, bác sĩ sẽ yêu cầu:
- Kiểm tra đường huyết 4 lần/ngày hoặc nhiều hơn
- Xét nghiệm nước tiểu tìm ketone, một sản phẩm chuyển hóa xuất hiện khi đường huyết không được kiểm soát tốt
- Ăn chế độ ăn lành mạnh dành riêng cho người tiểu đường thai kỳ
- Tập thể dục, vận động hàng ngày
Bác sĩ sẽ theo dõi cân nặng của bạn và cho biết khi nào cần điều trị bệnh bằng insulin hay các loại thuốc khác.
Chẩn đoán bệnh đái tháo đường thai kỳ
Bác sĩ sẽ kiểm tra chỉ số đường huyết nếu bạn có nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ. Trường hợp bạn không nằm trong nhóm có nguy cơ mắc bệnh, bác sĩ sẽ kiểm tra đường huyết vào tuần thai 24–28.
Để xét nghiệm đường huyết, bạn cần nhịn đói qua đêm và sáng hôm sau uống một lượng đường theo quy định. Bác sĩ sẽ lấy máu kiểm tra đường huyết ba lần: trước khi uống nước đường, sau khi uống nước đường 1 giờ và sau 2 giờ. Kết quả nếu lượng đường trong máu cao hơn giá trị tham chiếu bình thường thì bạn được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường thai kỳ.
Nếu tất cả kết quả đều bình thường nhưng bạn lại nằm trong nhóm đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao thì bác sĩ sẽ kiểm tra, theo dõi sau đó thêm vài lần để chắc chắn mọi thứ đều ổn.
Phòng ngừa và điều trị bệnh đái tháo đường thai kỳ
Để phòng ngừa và điều trị đái tháo đường thai kỳ, bác sĩ sẽ yêu cầu:
- Kiểm tra đường huyết 4 lần/ngày hoặc nhiều hơn
- Xét nghiệm nước tiểu tìm ketone, một sản phẩm chuyển hóa xuất hiện khi đường huyết không được kiểm soát tốt
- Ăn chế độ ăn lành mạnh dành riêng cho người tiểu đường thai kỳ
- Tập thể dục, vận động hàng ngày
Bác sĩ sẽ theo dõi cân nặng của bạn và cho biết khi nào cần điều trị bệnh bằng insulin hay các loại thuốc khác.
Hy vọng bạn có một thai kỳ thật khỏe mạnh!
Hy vọng bạn có một thai kỳ thật khỏe mạnh!
Công cụ tính ngày dự sinh
28 ngày
Xem thêm: Tìm Mua Nấm Linh Chi Đỏ Ở Đâu Để Đảm Bảo Chất Lượng
Tin mới nhất
- Tia UV: 11 sự thật và lầm tưởng bạn cần biết
- Nguồn gốc nấm lim xanh tự nhiên và nấm lim xanh mọc ở đâu tốt
- Viêm họng mãn tính không còn là nỗi lo nhờ bài thuốc thảo dược lành tính
- Bạn nên làm gì khi bị thiếu kẽm?
- Tê chân tay khi ngủ là bệnh gì và cách trị hiện tượng này dứt điểm
- Nám da mặt ở nam giới và các biện pháp xử lý đơn giản hiệu quả
- Cao huyết áp nên làm gì- Chế độ ăn uống của người bệnh cao huyết áp
- Ung thư cổ tử cung có mang thai, sinh con được không?
- 12 loại lá trị ho hiệu quả nhất dùng tại nhà ai cũng cần biết
- Bệnh nhân tiểu đường ăn hoa quả gì là tốt cho sức khỏe?