Xét nghiệm INR
Xét nghiệm INR là một xét nghiệm được dùng để đánh giá hiệu quả của việc dùng thuốc cũng như giúp bác sĩ xác định liều lượng thuốc loãng máu cần sử dụng.
Vây xét nghiệm INR là gì? Mời bạn cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Xét nghiệm INR là một xét nghiệm được dùng để đánh giá hiệu quả của việc dùng thuốc cũng như giúp bác sĩ xác định liều lượng thuốc loãng máu cần sử dụng.
Vây xét nghiệm INR là gì? Mời bạn cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Tìm hiểu chung
Xét nghiệm INR là gì?
Prothrombin là một loại protein sản xuất bởi gan, hoạt động như một yếu tố đông máu. Các chuyên gia thường làm xét nghiệm thời gian prothrombin (PT) chẩn hóa để kiểm tra thời gian hợp chất này cần để làm đông máu, tránh xuất huyết quá nhiều.
Xét nghiệm INR là gì?
Prothrombin là một loại protein sản xuất bởi gan, hoạt động như một yếu tố đông máu. Các chuyên gia thường làm xét nghiệm thời gian prothrombin (PT) chẩn hóa để kiểm tra thời gian hợp chất này cần để làm đông máu, tránh xuất huyết quá nhiều.
Chỉ số INR (International Normalized Ratio) được xem là tiêu chuẩn quốc tế của kết quả xét nghiệm trên, bất kể quy trình thực hiện như thế nào.
Như vậy, có thể hiểu đơn giản rằng xét nghiệm INR là thủ thuật y tế dùng để đánh giá khả năng đông máu của một người.
Khi nào bạn cần thực hiện xét nghiệm INR?
Người mắc bệnh rung tâm nhĩ hoặc lắp van tim nhân tạo thường sẽ được kê toa thuốc warfarin. Đây là một trong nhiều loại thuốc có tác dụng làm loãng máu phổ biến, dùng với mục đích ngăn chặn huyết khối hình thành trong mao mạch.
Thực tế, cơ chế hoạt động của thuốc làm loãng máu là kéo dài thời gian cần thiết để máu đông lại. Do đó, để đánh giá hiệu quả của việc dùng warfarin, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn thực hiện xét nghiệm INR.
Quá trình đông máu giúp ngăn chặn tình trạng xuất huyết quá mức ở các vết thương. Tuy nhiên, nó cũng đồng thời góp phần dẫn đến đột quỵ hoặc đau tim do hình thành huyết khối trong mao mạch. Vì vậy, một tác dụng khác của xét nghiệm trên là hỗ trợ bác sĩ đưa ra quyết định liều lượng thuốc làm loãng máu phù hợp.
Mặt khác, đôi khi xét nghiệm INR còn tiến hành với mục đích:
- Kiểm tra một số tình trạng sức khỏe liên quan đến xuất huyết
- Kiểm tra các vấn đề rối loạn đông máu, đặc biệt trước khi phẫu thuật
- Kiểm tra chức năng của gan
Chỉ số INR (International Normalized Ratio) được xem là tiêu chuẩn quốc tế của kết quả xét nghiệm trên, bất kể quy trình thực hiện như thế nào.
Như vậy, có thể hiểu đơn giản rằng xét nghiệm INR là thủ thuật y tế dùng để đánh giá khả năng đông máu của một người.
Khi nào bạn cần thực hiện xét nghiệm INR?
Người mắc bệnh rung tâm nhĩ hoặc lắp van tim nhân tạo thường sẽ được kê toa thuốc warfarin. Đây là một trong nhiều loại thuốc có tác dụng làm loãng máu phổ biến, dùng với mục đích ngăn chặn huyết khối hình thành trong mao mạch.
Thực tế, cơ chế hoạt động của thuốc làm loãng máu là kéo dài thời gian cần thiết để máu đông lại. Do đó, để đánh giá hiệu quả của việc dùng warfarin, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn thực hiện xét nghiệm INR.
Quá trình đông máu giúp ngăn chặn tình trạng xuất huyết quá mức ở các vết thương. Tuy nhiên, nó cũng đồng thời góp phần dẫn đến đột quỵ hoặc đau tim do hình thành huyết khối trong mao mạch. Vì vậy, một tác dụng khác của xét nghiệm trên là hỗ trợ bác sĩ đưa ra quyết định liều lượng thuốc làm loãng máu phù hợp.
Mặt khác, đôi khi xét nghiệm INR còn tiến hành với mục đích:
- Kiểm tra một số tình trạng sức khỏe liên quan đến xuất huyết
- Kiểm tra các vấn đề rối loạn đông máu, đặc biệt trước khi phẫu thuật
- Kiểm tra chức năng của gan
Quy trình thực hiện
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Trước khi thực hiện
Thủ thuật này không có yêu cầu chuẩn bị đặc biệt nào. Tuy nhiên, kết quả xét nghiệm có thể không chính xác do chịu ảnh hưởng bởi một số yếu tố bên ngoài, chẳng hạn như:
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Trước khi thực hiện
Thủ thuật này không có yêu cầu chuẩn bị đặc biệt nào. Tuy nhiên, kết quả xét nghiệm có thể không chính xác do chịu ảnh hưởng bởi một số yếu tố bên ngoài, chẳng hạn như:
- Thuốc chống đông máu (warfarin, heparin…)
- Vitamin K trong quá trình điều trị bệnh gan
- Thảo dược, chất bổ sung và một số loại thuốc kê toa cũng như không kê đơn
- Một số thực phẩm, đặc biệt là nhóm giàu vitamin K
Vì vậy, trước khi làm xét nghiệm, bạn nên thông báo với bác sĩ về những loại thuốc, thảo dược hoặc chất bổ sung mà bạn đang dùng. Bên cạnh đó, nếu bạn có thói quen dùng thực phẩm giàu vitamin K, hãy thông báo cho bác sĩ.
Ngoài ra, tương tự như nhiều loại xét nghiệm máu khác, bạn cũng có thể được yêu cầu không ăn uống trong vòng 8–10 giờ trước khi thực hiện xét nghiệm INR.
Trong khi thực hiện
Bác sĩ sẽ cần lấy một lượng nhỏ máu làm mẫu phân tích. Để thực hiện điều này, các chuyên viên y tế sẽ dùng kim tiêm để rút máu. Vị trí thường lấy là mặt trong khuỷu tay vì lớp da ở đây tương đối mỏng, thuận lợi cho việc tìm kiếm mao mạch.
Nhằm đảm bảo chất lượng của mẫu phân tích, quy trình cần đảm bảo vô trùng với các bước như sau:
- Khử trùng vị trí rút máu.
- Tìm kiếm tĩnh m
ạch để lấy mẫu bằng cách sử dụng dải thun bó chặt phần bắp tay trên. Nhờ đó, mao mạch có thể hiện rõ dưới da. - Dùng bông gòn hoặc băng tiệt trùng để cầm máu sau khi đã lấy mẫu xong.
Sau khi thực hiện
Mẫu máu sau khi được lấy sẽ gửi đến phòng xét nghiệm để phân tích. Tại đây, các chuyên gia sẽ dùng đến một số hóa chất để xác định thời gian cần thiết cho quá trình đông máu. Bạn có thể nhận được kết quả sau vài ngày.
- Thuốc chống đông máu (warfarin, heparin…)
- Vitamin K trong quá trình điều trị bệnh gan
- Thảo dược, chất bổ sung và một số loại thuốc kê toa cũng như không kê đơn
- Một số thực phẩm, đặc biệt là nhóm giàu vitamin K
Vì vậy, trước khi làm xét nghiệm, bạn nên thông báo với bác sĩ về những loại thuốc, thảo dược hoặc chất bổ sung mà bạn đang dùng. Bên cạnh đó, nếu bạn có thói quen dùng thực phẩm giàu vitamin K, hãy thông báo cho bác sĩ.
Ngoài ra, tương tự như nhiều loại xét nghiệm máu khác, bạn cũng có thể được yêu cầu không ăn uống trong vòng 8–10 giờ trước khi thực hiện xét nghiệm INR.
Trong khi thực hiện
Bác sĩ sẽ cần lấy một lượng nhỏ máu làm mẫu phân tích. Để thực hiện điều này, các chuyên viên y tế sẽ dùng kim tiêm để rút máu. Vị trí thường lấy là mặt trong khuỷu tay vì lớp da ở đây tương đối mỏng, thuận lợi cho việc tìm kiếm mao mạch.
Nhằm đảm bảo chất lượng của mẫu phân tích, quy trình cần đảm bảo vô trùng với các bước như sau:
- Khử trùng vị trí rút máu.
- Tìm kiếm tĩnh m
ạch để lấy mẫu bằng cách sử dụng dải thun bó chặt phần bắp tay trên. Nhờ đó, mao mạch có thể hiện rõ dưới da. - Dùng bông gòn hoặc băng tiệt trùng để cầm máu sau khi đã lấy mẫu xong.
Sau khi thực hiện
Mẫu máu sau khi được lấy sẽ gửi đến phòng xét nghiệm để phân tích. Tại đây, các chuyên gia sẽ dùng đến một số hóa chất để xác định thời gian cần thiết cho quá trình đông máu. Bạn có thể nhận được kết quả sau vài ngày.
Điều cần thận trọng
Xét nghiệm INR có nguy hiểm không?
Sau khi lấy mẫu máu bằng kim tiêm, một số người có thể bắt gặp các triệu chứng khó chịu ở vị trí đâm kim như:
- Đau nhói
- Sưng tấy
- Bầm tím
Thực tế, bạn không cần phải quá lo lắng vì các dấu hiệu trên thường vô hại và sẽ nhanh chóng biến mất.
Tuy nhiên, trong vài trường hợp hy hữu, các vi sinh vật gây bệnh có nguy cơ tấn công bạn từ vết thương do kim đâm vào. Hãy đến bệnh viện ngay lập tức nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu nhiễm trùng nào.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Xét nghiệm INR có nguy hiểm không?
Sau khi lấy mẫu máu bằng kim tiêm, một số người có thể bắt gặp các triệu chứng khó chịu ở vị trí đâm kim như:
- Đau nhói
- Sưng tấy
- Bầm tím
Thực tế, bạn không cần phải quá lo lắng vì các dấu hiệu trên thường vô hại và sẽ nhanh chóng biến mất.
Tuy nhiên, trong vài trường hợp hy hữu, các vi sinh vật gây bệnh có nguy cơ tấn công bạn từ vết thương do kim đâm vào. Hãy đến bệnh viện ngay lập tức nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu nhiễm trùng nào.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Kết quả của xét nghiệm
Kết quả của xét nghiệm INR là gì?
Nhìn chung, chỉ số INR càng cao thì cơ thể bạn sẽ cần càng nhiều thời gian để đông máu hơn. Ngược lại, chỉ số càng thấp, bạn có nhiều nguy cơ tạo thành cục máu đông trong mao mạch.
Tuy nhiên, thực tế kết quả xét nghiệm INR có thể khác nhau tùy thuộc vào một số yếu tố, bao gồm:
- Độ tuổi
- Giới tính
- Bệnh sử
- Quy trình thực hiện xét nghiệm
- Một số loại thuốc điều trị, thảo dược hoặc chất bổ sung
Cụ thể hơn, một người đang uống thuốc làm loãng máu thường có chỉ số INR rơi vào khoảng 2–3. Mặc dù vậy, phạm vi này không cố định vì còn phụ thuộc vào mục đích bạn dùng thuốc. Chẳng hạn như, nếu bạn đang tiếp nhận điều trị van tim, giới hạn kết quả INR của bạn sẽ là 2,5–3,5.
Do đó, kể cả khi xét nghiệm INR cho ra kết quả không như mong muốn, sức khỏe của bạn chưa hẳn có vấn đề. Trong trường hợp này, bạn nên nhờ bác sĩ giải thích cụ thể ý nghĩa kết quả xét nghiệm.
Kết quả của xét nghiệm INR là gì?
Nhìn chung, chỉ số INR càng cao thì cơ thể bạn sẽ cần càng nhiều thời gian để đông máu hơn. Ngược lại, chỉ số càng thấp, bạn có nhiều nguy cơ tạo thành cục máu đông trong mao mạch.
Tuy nhiên, thực tế kết quả xét nghiệm INR có thể khác nhau tùy thuộc vào một số yếu tố, bao gồm:
- Độ tuổi
- Giới tính
- Bệnh sử
- Quy trình thực hiện xét nghiệm
- Một số loại thuốc điều trị, thảo dược hoặc chất bổ sung
Cụ thể hơn, một người đang uống thuốc làm loãng máu thường có chỉ số INR rơi vào khoảng 2–3. Mặc dù vậy, phạm vi này không cố định vì còn phụ thuộc vào mục đích bạn dùng thuốc. Chẳng hạn như, nếu bạn đang tiếp nhận điều trị van tim, giới hạn kết quả INR của bạn sẽ là 2,5–3,5.
Do đó, kể cả khi xét nghiệm INR cho ra kết quả không như mong muốn, sức khỏe của bạn chưa hẳn có vấn đề. Trong trường hợp này, bạn nên nhờ bác sĩ giải thích cụ thể ý nghĩa kết quả xét nghiệm.
Xem thêm: Tổng quan về bệnh ung thư đại tràng sigma – Bạn đã biết chưa?
Tin mới nhất
- Đau một bên hông có thể là biểu hiện của sự rụng trứng
- Viêm dạ dày mạn tính là gì? Tìm hiểu triệu chứng, nguyên nhân và phương pháp điều trị hiệu quả
- Viêm tai cholesteatoma: Nguyên nhân, triệu chứng và chẩn đoán
- Bạn biết gì về chứng rối loạn ác mộng?
- Cách chữa bệnh đau dạ dày bằng nghệ có thực sự hiệu quả?
- Viêm phế quản khi mang thai: Bệnh nguy hiểm cần cảnh giác
- 10 bệnh da liễu thường gặp vào mùa nóng
- Bác sĩ gia đình: Chỉ cần một cuộc gọi sẽ xuất hiện bên bạn
- Nội tiết tố nữ là gì: Dấu hiệu rối loạn và cách khắc phục hiệu quả
- Các loại xét nghiệm trào ngược dạ dày và lưu ý