Cách sống an toàn trong mùa dịch bệnh COVID-19
Số ca nhiễm bệnh COVID-19 mới ở nước ta đang tăng lên từng ngày. Lo lắng cho sự an toàn của bản thân và gia đình là tâm lý chung của mỗi người trong giai đoạn này.
Số ca nhiễm bệnh COVID-19 mới ở nước ta đang tăng lên từng ngày. Lo lắng cho sự an toàn của bản thân và gia đình là tâm lý chung của mỗi người trong giai đoạn này.
Tuy nhiên, thay vì lo lắng để hoảng loạn, hoang mang, bạn hãy cố gắng tìm cách giúp bản thân và người thân sống an toàn trong mùa dịch. Đây cũng là cách chung tay ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh trong cộng đồng.
Những khuyến nghị mà Hello Bacsi đưa ra là một trong những hướng dẫn thực tế mô tả lại cách tốt nhất để tránh nhiễm trùng đường hô hấp tại nhà, tại nơi làm việc hoặc ở những môi trường khác.
Cách sống an toàn trong mùa dịch bệnh khi ở nhà
Hầu hết mọi người đều đã biết virus gây bệnh COVID-19 lây lan chính qua đường hô hấp. Chúng theo dịch tiết khi ho hoặc hắt hơi của người bệnh lây sang người lành nếu hai đối tượng này có tiếp xúc gần gũi với nhau.
Dựa trên cơ chế lây lan đó, đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra khuyến nghị về các hoạt động phòng ngừa để giảm thiểu tối đa việc tiếp xúc với dịch tiết nước bọt giữa người này với người khác.
Trong cuộc sống thường ngày, mỗi người đều có thể thực hiện các biện pháp sau đây để ngăn ngừa sự nhiễm trùng:
- Rửa tay thường xuyên với chất khử trùng có cồn hoặc làm sạch tay với xà phòng dưới vòi nước. Theo Medical News Today, các chuyên gia sức khỏe cho rằng dù bạn chỉ ở nhà và ít tiếp xúc với người khác trong mùa dịch nhưng để sống an toàn, bạn vẫn phải thường xuyên vệ sinh đôi tay. Dung dịch rửa tay nên có thành phần chứa tối thiểu 60% cồn và rửa tay trong ít nhất 20 giây với tất cả mọi bề mặt da trên hai bàn tay.
- Thường xuyên làm sạch bề mặt các vật dụng trong nhà như thiết bị nhà bếp, bàn ăn, bàn làm việc, đồ chơi của trẻ con… với chất khử trùng.
- Hạn chế tối đa việc có mặt ở những nơi đông người. Điều này đặc biệt cần thiết với những người từ 60 tuổi trở lên hoặc người đang mắc những bệnh lý khác như ung thư, tiểu đường…
- Cố gắng tránh tiếp xúc với những người có triệu chứng gần giống bệnh cúm như ho, hắt hơi. Nếu trong nhà có người đang biểu hiện những dấu hiệu này, hãy nhắc người bệnh đeo khẩu trang và theo dõi sát tình hình sức khỏe cho đến khi khỏi bệnh.
- Nếu phải đi ra ngoài, bạn không nên chạm tay lên mắt, mũi, miệng trước khi có cơ hội rửa tay.
- Chỉ tiếp nhận thông tin liên quan đến dịch bệnh COVID-19 và những hướng dẫn sống an toàn trong mùa dịch từ những trang thông tin chính thống.
Cách sống an toàn qua mùa dịch khi ở nơi làm việc
Tuy nhiên, thay vì lo lắng để hoảng loạn, hoang mang, bạn hãy cố gắng tìm cách giúp bản thân và người thân sống an toàn trong mùa dịch. Đây cũng là cách chung tay ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh trong cộng đồng.
Những khuyến nghị mà Hello Bacsi đưa ra là một trong những hướng dẫn thực tế mô tả lại cách tốt nhất để tránh nhiễm trùng đường hô hấp tại nhà, tại nơi làm việc hoặc ở những môi trường khác.
Cách sống an toàn trong mùa dịch bệnh khi ở nhà
Hầu hết mọi người đều đã biết virus gây bệnh COVID-19 lây lan chính qua đường hô hấp. Chúng theo dịch tiết khi ho hoặc hắt hơi của người bệnh lây sang người lành nếu hai đối tượng này có tiếp xúc gần gũi với nhau.
Dựa trên cơ chế lây lan đó, đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra khuyến nghị về các hoạt động phòng ngừa để giảm thiểu tối đa việc tiếp xúc với dịch tiết nước bọt giữa người này với người khác.
Trong cuộc sống thường ngày, mỗi người đều có thể thực hiện các biện pháp sau đây để ngăn ngừa sự nhiễm trùng:
- Rửa tay thường xuyên với chất khử trùng có cồn hoặc làm sạch tay với xà phòng dưới vòi nước. Theo Medical News Today, các chuyên gia sức khỏe cho rằng dù bạn chỉ ở nhà và ít tiếp xúc với người khác trong mùa dịch nhưng để sống an toàn, bạn vẫn phải thường xuyên vệ sinh đôi tay. Dung dịch rửa tay nên có thành phần chứa tối thiểu 60% cồn và rửa tay trong ít nhất 20 giây với tất cả mọi bề mặt da trên hai bàn tay.
- Thường xuyên làm sạch bề mặt các vật dụng trong nhà như thiết bị nhà bếp, bàn ăn, bàn làm việc, đồ chơi của trẻ con… với chất khử trùng.
- Hạn chế tối đa việc có mặt ở những nơi đông người. Điều này đặc biệt cần thiết với những người từ 60 tuổi trở lên hoặc người đang mắc những bệnh lý khác như ung thư, tiểu đường…
- Cố gắng tránh tiếp xúc với những người có triệu chứng gần giống bệnh cúm như ho, hắt hơi. Nếu trong nhà có người đang biểu hiện những dấu hiệu này, hãy nhắc người bệnh đeo khẩu trang và theo dõi sát tình hình sức khỏe cho đến khi khỏi bệnh.
- Nếu phải đi ra ngoài, bạn không nên chạm tay lên mắt, mũi, miệng trước khi có cơ hội rửa tay.
- Chỉ tiếp nhận thông tin liên quan đến dịch bệnh COVID-19 và những hướng dẫn sống an toàn trong mùa dịch từ những trang thông tin chính thống.
Cách sống an toàn qua mùa dịch khi ở nơi làm việc
Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều đã cho nhân viên làm việc tại nhà. Tuy nhiên, một số ngành nghề và tính chất công việc đặc trưng đòi hỏi nhân viên phải có mặt ở văn phòng để xử lý công việc.
Trong khi đó, công sở là chốn đông người. Đây cũng được xem là một trong những môi trường khó kiểm soát lây lan nhất nếu dịch bệnh bùng phát. Tuy nhiên, một số biện pháp đơn giản sẽ giúp bạn ngăn ngừa nhiễm trùng để sống an toàn trong mùa dịch.
Theo WHO, những bước phòng ngừa bệnh lây lan ở công sở quan trọng nhất bao gồm:
- Thường xuyên dùng dung dịch sát khuẩn lau chùi bề mặt của những vật bạn hay tiếp xúc như mặt bàn, điện thoại, bàn phím máy tính, ly uống nước, chai đựng nước…
- Tự chuẩn bị nước rửa tay hoặc xà phòng sát khuẩn để thường xuyên rửa tay ở văn phòng.
- Chủ động khai báo tình hình sức khỏe của bản thân nếu có những dấu hiệu bất thường với cấp trên của bạn để có cách xử lý kịp thời.
Cách sống an toàn trong mùa dịch khi buộc phải đi xa
Khẩu trang phòng độc” width=”750″ height=”482″ />
Chính phủ đề nghị người dân tạm hoãn tất cả các chuyến du lịch hoặc những kế hoạch di chuyển liên tỉnh trong thời gian này để nâng cao hiệu quả phòng dịch.
Trong trường hợp bạn có việc rất cần thiết và buộc phải đi xa, bạn hãy áp dụng những nguyên tắc sống an toàn trong mùa dịch sau đây:
- Thường xuyên rửa tay với dung dịch sát khuẩn. Bạn có thể chuẩn bị sẵn một chai nước rửa tay cỡ nhỏ để bỏ túi và mang theo trên đường đi.
- Giữ khoảng cách ít nhất 1 mét với những người đang ho hoặc hắt hơi.
- Thực hiện nghiêm túc những khuyến cáo phòng dịch của chính quyền địa phương.
- Luôn mang khẩu trang khi tiếp xúc với người khác.
Những điều cần làm khi biết mình đã tiếp xúc với người bệnh và đang có
triệu chứng giống COVID-19
Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều đã cho nhân viên làm việc tại nhà. Tuy nhiên, một số ngành nghề và tính chất công việc đặc trưng đòi hỏi nhân viên phải có mặt ở văn phòng để xử lý công việc.
Trong khi đó, công sở là chốn đông người. Đây cũng được xem là một trong những môi trường khó kiểm soát lây lan nhất nếu dịch bệnh bùng phát. Tuy nhiên, một số biện pháp đơn giản sẽ giúp bạn ngăn ngừa nhiễm trùng để sống an toàn trong mùa dịch.
Theo WHO, những bước phòng ngừa bệnh lây lan ở công sở quan trọng nhất bao gồm:
- Thường xuyên dùng dung dịch sát khuẩn lau chùi bề mặt của những vật bạn hay tiếp xúc như mặt bàn, điện thoại, bàn phím máy tính, ly uống nước, chai đựng nước…
- Tự chuẩn bị nước rửa tay hoặc xà phòng sát khuẩn để thường xuyên rửa tay ở văn phòng.
- Chủ động khai báo tình hình sức khỏe của bản thân nếu có những dấu hiệu bất thường với cấp trên của bạn để có cách xử lý kịp thời.
Cách sống an toàn trong mùa dịch khi buộc phải đi xa
Khẩu trang phòng độc” width=”750″ height=”482″ />
Chính phủ đề nghị người dân tạm hoãn tất cả các chuyến du lịch hoặc những kế hoạch di chuyển liên tỉnh trong thời gian này để nâng cao hiệu quả phòng dịch.
Trong trường hợp bạn có việc rất cần thiết và buộc phải đi xa, bạn hãy áp dụng những nguyên tắc sống an toàn trong mùa dịch sau đây:
- Thường xuyên rửa tay với dung dịch sát khuẩn. Bạn có thể chuẩn bị sẵn một chai nước rửa tay cỡ nhỏ để bỏ túi và mang theo trên đường đi.
- Giữ khoảng cách ít nhất 1 mét với những người đang ho hoặc hắt hơi.
- Thực hiện nghiêm túc những khuyến cáo phòng dịch của chính quyền địa phương.
- Luôn mang khẩu trang khi tiếp xúc với người khác.
Những điều cần làm khi biết mình đã tiếp xúc với người bệnh và đang có
triệu chứng giống COVID-19
Ngay khi biết mình đã từng tiếp xúc với người dương tính với virus SARS-CoV-2, bạn cần lập tức thực hiện cách ly tại nhà. Đồng thời, bạn phải liên hệ ngay với nhân viên y tế để được hướng dẫn những bước tiếp theo.
Nếu bản thân đang có những triệu chứng giống với bệnh COVID-19, bạn cần thực hiện những khuyến cáo sống an toàn sau đây:
- Ho hoặc hắt hơi vào khuỷu tay của bạn hoặc sử dụng khăn giấy che miệng. Sau đó, bạn vứt vỏ khăn giấy vào thùng rác và rửa tay ngay lập tức.
- Thực hiện các biện pháp cách ly với người thân trong gia đình bằng cách đeo khẩu trang, ăn riêng, ngủ riêng, sử dụng riêng các vật dụng thiết yêu như bát, đũa, ly uống nước, khăn lau mặt, kem đánh răng…
- Nếu thấy khó thở và tức ngực, hãy đến bệnh viện ngay lập tức để bác sĩ kiểm tra và thực hiện các thủ tục xét nghiệm cần thiết.
- Hủy hết tất cả kế hoạch đi xa (nếu có). Đồng thời, bạn cũng nên từ chối những cuộc viếng thăm của người thân hay bạn bè để phòng ngừa nguy cơ lây nhiễm bệnh COVID-19 cho họ nếu bạn đang mang mầm bệnh.
Những biện pháp này đặc biệt cần thiết và quan trọng nếu bạn vừa mới trở về từ một chuyến đi xa hoặc có lịch sử di chuyển, giao tiếp với người khác ở những nơi công cộng.
Cuối cùng, dù dịch bệnh ở Việt Nam đang có dấu hiệu bùng phát trở lại nhưng chính phủ và nhà nước ta cũng đang kiểm soát tình hình khá tốt. Một trong những điều quan trọng nhất trong công tác phòng chống dịch bệnh lây lan là sự hợp tác và ý thức trách nhiệm của mỗi người dân trong cộng đồng. Mỗi người tự thực hiện tốt những biện pháp sống an toàn cho bản thân và gia đình sẽ giúp nhà nước giảm đi rất nhiều áp lực trong cuộc chiến với virus SARS-CoV-2.
Ngay khi biết mình đã từng tiếp xúc với người dương tính với virus SARS-CoV-2, bạn cần lập tức thực hiện cách ly tại nhà. Đồng thời, bạn phải liên hệ ngay với nhân viên y tế để được hướng dẫn những bước tiếp theo.
Nếu bản thân đang có những triệu chứng giống với bệnh COVID-19, bạn cần thực hiện những khuyến cáo sống an toàn sau đây:
- Ho hoặc hắt hơi vào khuỷu tay của bạn hoặc sử dụng khăn giấy che miệng. Sau đó, bạn vứt vỏ khăn giấy vào thùng rác và rửa tay ngay lập tức.
- Thực hiện các biện pháp cách ly với người thân trong gia đình bằng cách đeo khẩu trang, ăn riêng, ngủ riêng, sử dụng riêng các vật dụng thiết yêu như bát, đũa, ly uống nước, khăn lau mặt, kem đánh răng…
- Nếu thấy khó thở và tức ngực, hãy đến bệnh viện ngay lập tức để bác sĩ kiểm tra và thực hiện các thủ tục xét nghiệm cần thiết.
- Hủy hết tất cả kế hoạch đi xa (nếu có). Đồng thời, bạn cũng nên từ chối những cuộc viếng thăm của người thân hay bạn bè để phòng ngừa nguy cơ lây nhiễm bệnh COVID-19 cho họ nếu bạn đang mang mầm bệnh.
Những biện pháp này đặc biệt cần thiết và quan trọng nếu bạn vừa mới trở về từ một chuyến đi xa hoặc có lịch sử di chuyển, giao tiếp với người khác ở những nơi công cộng.
Cuối cùng, dù dịch bệnh ở Việt Nam đang có dấu hiệu bùng phát trở lại nhưng chính phủ và nhà nước ta cũng đang kiểm soát tình hình khá tốt. Một trong những điều quan trọng nhất trong công tác phòng chống dịch bệnh lây lan là sự hợp tác và ý thức trách nhiệm của mỗi người dân trong cộng đồng. Mỗi người tự thực hiện tốt những biện pháp sống an toàn cho bản thân và gia đình sẽ giúp nhà nước giảm đi rất nhiều áp lực trong cuộc chiến với virus SARS-CoV-2.
Xem thêm: Những sự thật về lưỡi bạn nên nghe qua ít nhất một lần
Tin mới nhất
- Bà bầu ăn khoai lang như thế nào để tốt cho cả mẹ và bé?
- Tinh trùng loãng là thế nào? Dấu hiệu nhận biết và điều trị
- U dây thần kinh thính giác (u dây thần kinh số VIII)
- 10 cách bảo vệ môi trường để bạn sống khỏe mạnh hơn
- Sữa gián bổ dưỡng nhưng bạn vẫn nên cẩn trọng
- Đau dạ dày có nên uống sữa không và những lưu ý khi uống sữa cho bệnh nhân bị đau dạ dày
- Ung thư da hắc tố có chữa được không? Người bệnh sống được bao lâu?
- Bệnh trĩ kiêng gì trong sinh hoạt, ăn uống? Muốn khỏi phải biết
- Bệnh viêm da mủ: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị an toàn, hiệu quả
- Hội chứng ống cổ tay là gì? Nguyên nhân, triệu chứng & điều trị