Cảnh báo 10 tác hại của phẫu thuật thẩm mỹ
Bạn dự định sửa sang lại nhan sắc và cơ thể nhờ vào phẫu thuật thẩm mỹ nhưng lại lo sợ trước những nguy cơ tiềm ẩn?Vậy tác hại của phẫu thuật thẩm mỹ là gì?
Bạn dự định sửa sang lại nhan sắc và cơ thể nhờ vào phẫu thuật thẩm mỹ nhưng lại lo sợ trước những nguy cơ tiềm ẩn?Vậy tác hại của phẫu thuật thẩm mỹ là gì?
Phẫu thuật thẩm mỹ có thể giúp bạn sở hữu một vẻ đẹp trẻ trung, đầy quyến rũ cũng như làm bạn tự tin hơn vào bản thân. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể lường trước được tác hại của phẫu thuật thẩm mỹ. Quả thật, nó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe về mặt thể chất cũng như tinh thần của bạn. Tất cả các cuộc phẫu thuật, gồm cả phẫu thuật thẩm mỹ, đều kèm theo rủi ro. Những người có tiền sử mắc bệnh tim mạch, bệnh phổi, tiểu đường hoặc béo phì có nguy cơ cao gặp các biến chứng như viêm phổi, đột quỵ, đau tim hoặc hình thành cục máu đông ở chân hoặc phổi. Hút thuốc cũng làm tăng nguy cơ và ảnh hưởng đến quá trình hồi phục sau phẫu thuật.
Một số tác hại của phẫu thuật thẩm mỹ có thể bao gồm:
1. Sẹo
Tác hại của phẫu thuật thẩm mỹ đầu tiên phải kể đến đó là sẹo. Dù ít dù nhiều bạn cũng không thể nào tránh khỏi các vết sẹo cho dù bạn đã cố gắng giảm thiểu chúng đến mức tối đa.
2. Tác hại của phẫu thuật thẩm mỹ sẽ khiến sức khỏe bạn tệ đi
Nếu sức khỏe không được tốt, bạn sẽ đối mặt với nhiều nguy cơ hơn trong quá trình phẫu thuật. Nếu có tiền sử bệnh tim hoặc thừa cân thì bạn có nguy cơ cao gặp phải các biến chứng từ việc gây tê nói chung. Những biến chứng này gây nên đột quỵ do tăng huyết áp hoặc nhịp tim bất thường.
3. Nhiễm trùng
Nguy cơ nhiễm trùng sau phẫu thuật thẩm mỹ là rất ít. Tuy nhiên, nếu nhiễm trùng xảy ra thì nó lại rất nghiêm trọng. Những người hút thuốc, những bệnh nhân dùng thuốc steroid hoặc có những tình trạng về mạch máu nhất định sẽ có nguy cơ gặp tình trạng nhiễm trùng cao hơn. Cuộc phẫu thuật càng dài, bạn càng mất nhiều máu, thì lại càng có nhiều khả năng bị nhiễm trùng.
4. Xuất huyết dữ dội hoặc bất ngờ (xuất huyết hoặc tụ máu)
Chảy máu là hiện tượng khá phổ biến trong vài giờ sau khi phẫu thuật và đôi khi có thể dẫn đến các biến chứng. Máu đông và sự tích tụ dưới da có thể gây nên tình trạng gọi là máu tụ. Máu tụ trông có vẻ cứng và lớp ngoài của da có thể chuyển thành màu xanh hoặc màu tím. Vùng da này trải qua những cơn đau đặc trưng, nhưng cơn đau giảm dần khi cơ chế chống đông máu của cơ thể bắt đầu tập trung vào một vùng cụ thể và hút lại phần máu bị tích tụ.
Phẫu thuật thẩm mỹ có thể giúp bạn sở hữu một vẻ đẹp trẻ trung, đầy quyến rũ cũng như làm bạn tự tin hơn vào bản thân. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể lường trước được tác hại của phẫu thuật thẩm mỹ. Quả thật, nó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe về mặt thể chất cũng như tinh thần của bạn. Tất cả các cuộc phẫu thuật, gồm cả phẫu thuật thẩm mỹ, đều kèm theo rủi ro. Những người có tiền sử mắc bệnh tim mạch, bệnh phổi, tiểu đường hoặc béo phì có nguy cơ cao gặp các biến chứng như viêm phổi, đột quỵ, đau tim hoặc hình thành cục máu đông ở chân hoặc phổi. Hút thuốc cũng làm tăng nguy cơ và ảnh hưởng đến quá trình hồi phục sau phẫu thuật.
Một số tác hại của phẫu thuật thẩm mỹ có thể bao gồm:
1. Sẹo
Tác hại của phẫu thuật thẩm mỹ đầu tiên phải kể đến đó là sẹo. Dù ít dù nhiều bạn cũng không thể nào tránh khỏi các vết sẹo cho dù bạn đã cố gắng giảm thiểu chúng đến mức tối đa.
2. Tác hại của phẫu thuật thẩm mỹ sẽ khiến sức khỏe bạn tệ đi
Nếu sức khỏe không được tốt, bạn sẽ đối mặt với nhiều nguy cơ hơn trong quá trình phẫu thuật. Nếu có tiền sử bệnh tim hoặc thừa cân thì bạn có nguy cơ cao gặp phải các biến chứng từ việc gây tê nói chung. Những biến chứng này gây nên đột quỵ do tăng huyết áp hoặc nhịp tim bất thường.
3. Nhiễm trùng
Nguy cơ nhiễm trùng sau phẫu thuật thẩm mỹ là rất ít. Tuy nhiên, nếu nhiễm trùng xảy ra thì nó lại rất nghiêm trọng. Những người hút thuốc, những bệnh nhân dùng thuốc steroid hoặc có những tình trạng về mạch máu nhất định sẽ có nguy cơ gặp tình trạng nhiễm trùng cao hơn. Cuộc phẫu thuật càng dài, bạn càng mất nhiều máu, thì lại càng có nhiều khả năng bị nhiễm trùng.
4. Xuất huyết dữ dội hoặc bất ngờ (xuất huyết hoặc tụ máu)
Chảy máu là hiện tượng khá phổ biến trong vài giờ sau khi phẫu thuật và đôi khi có thể dẫn đến các biến chứng. Máu đông và sự tích tụ dưới da có thể gây nên tình trạng gọi là máu tụ. Máu tụ trông có vẻ cứng và lớp ngoài của da có thể chuyển thành màu xanh hoặc màu tím. Vùng da này trải qua những cơn đau đặc trưng, nhưng cơn đau giảm dần khi cơ chế chống đông máu của cơ thể bắt đầu tập trung vào một vùng cụ thể và hút lại phần máu bị tích tụ.
Tuy nhiên, nếu tình trạng không thay đổi và máu tụ liên tục phát triển, nó sẽ nén các mô xung quanh và ngăn cản dòng oxy qua máu lưu thông quanh khu vực đó. Điều này có thể dẫn đến trình trạng tê liệt, sưng, viêm và chết da. Bệnh nhân cần được chăm sóc tức thì hoặc cần phẫu thuật để lấy phần máu đông ra. Hơn nữa, sự xuất hiện của tụ máu lớn có thể làm tăng nguy cơ của các vấn đề khác như nhiễm trùng, tách vết thương và hoại tử.
Ngoài ra, nếu vết khâu sau phẫu thuật thẩm mỹ bị lỏng, nó có thể dẫn đến chảy máu trong hoặc thoát vị. Những vấn đề như vậy sẽ cần phẫu thuật bổ sung.
5. Hoại tử
Hoại tử là sự chết đi của các mô vì thiếu oxy cung cấp cho khu vực đang hoạt động. Nguy cơ hoại tử rất hiếm khi xảy ra trong các cuộc phẫu thuật thẩm mỹ bình thường, nhưng trong các cuộc phẫu thuật thẩm mỹ liên quan đến nâng mặt, thu nhỏ ngực, phẫu thuật phần bụng, nguy cơ hoại tử có thể xuất hiện. Nguy cơ gia tăng cùng với chứng viêm đột ngột. Người hút thuốc rất dễ mắc phải nguy cơ này vì sự co thắt mạch máu và cung cấp oxy tương đối ít. Hoại tử thường được điều trị trong giai đoạn đầu bằng liệu pháp oxy cao áp.
6. Các nguy cơ từ việc gây mê: (bao gồm sốc, suy hô hấp, phản ứng thuốc hoặc dị ứng, tim ngừng đập, hôn mê và tử vong)
Rủi ro do viêc sử dụng gây mê rất hiếm nhưng các nguy hiểm vẫn tồn tại nếu các rủi ro xảy ra. Rủi ro phụ thuộc vào các yếu tố như sức khỏe và mức độ nghiêm trọng của phẫu thuật. Buồn nôn và đau họng thường là hai triệu chứng phổ biến nhất.
7. Liệt hoặc tổn thương thần kinh nhẹ
Các trường hợp tổn thương thần kinh nghiêm trọng với biểu hiện tê liệt hoặc cảm giác ngứa ran hiếm khi xảy ra. Nói chung tổn thương thần kinh có thể kéo dài không quá mộtvnăm. Một số cơ nhất định bị yếu hoặc tê liệt nếu dây thần kinh liên quan đến chuyển động cơ bị suy giảm. Nó có thể được điều trị bằng phẫu thuật tái tạo.
8. Thói quen cá nhân không lành mạnh
Hút thuốc lá là kẻ thù lớn nhất của chúng ta. Đặc biệt với phẫu thuật nâng cổ và mặt, nơi có nhiều vùng da được chuyển từ vị trí này sang vị trí khác, bệnh nhân có nguy cơ cao về thoái hóa da, thiếu sự hồi phục, nhiễm trùng và sẹo nếu tiếp tục hút thuốc tại thời điểm phẫu thuật.
Tuy nhiên, nếu tình trạng không thay đổi và máu tụ liên tục phát triển, nó sẽ nén các mô xung quanh và ngăn cản dòng oxy qua máu lưu thông quanh khu vực đó. Điều này có thể dẫn đến trình trạng tê liệt, sưng, viêm và chết da. Bệnh nhân cần được chăm sóc tức thì hoặc cần phẫu thuật để lấy phần máu đông ra. Hơn nữa, sự xuất hiện của tụ máu lớn có thể làm tăng nguy cơ của các vấn đề khác như nhiễm trùng, tách vết thương và hoại tử.
Ngoài ra, nếu vết khâu sau phẫu thuật thẩm mỹ bị lỏng, nó có thể dẫn đến chảy máu trong hoặc thoát vị. Những vấn đề như vậy sẽ cần phẫu thuật bổ sung.
5. Hoại tử
Hoại tử là sự chết đi của các mô vì thiếu oxy cung cấp cho khu vực đang hoạt động. Nguy cơ hoại tử rất hiếm khi xảy ra trong các cuộc phẫu thuật thẩm mỹ bình thường, nhưng trong các cuộc phẫu thuật thẩm mỹ liên quan đến nâng mặt, thu nhỏ ngực, phẫu thuật phần bụng, nguy cơ hoại tử có thể xuất hiện. Nguy cơ gia tăng cùng với chứng viêm đột ngột. Người hút thuốc rất dễ mắc phải nguy cơ này vì sự co thắt mạch máu và cung cấp oxy tương đối ít. Hoại tử thường được điều trị trong giai đoạn đầu bằng liệu pháp oxy cao áp.
6. Các nguy cơ từ việc gây mê: (bao gồm sốc, suy hô hấp, phản ứng thuốc hoặc dị ứng, tim ngừng đập, hôn mê và tử vong)
Rủi ro do viêc sử dụng gây mê rất hiếm nhưng các nguy hiểm vẫn tồn tại nếu các rủi ro xảy ra. Rủi ro phụ thuộc vào các yếu tố như sức khỏe và mức độ nghiêm trọng của phẫu thuật. Buồn nôn và đau họng thường là hai triệu chứng phổ biến nhất.
7. Liệt hoặc tổn thương thần kinh nhẹ
Các trường hợp tổn thương thần kinh nghiêm trọng với biểu hiện tê liệt hoặc cảm giác ngứa ran hiếm khi xảy ra. Nói chung tổn thương thần kinh có thể kéo dài không quá mộtvnăm. Một số cơ nhất định bị yếu hoặc tê liệt nếu dây thần kinh liên quan đến chuyển động cơ bị suy giảm. Nó có thể được điều trị bằng phẫu thuật tái tạo.
8. Thói quen cá nhân không lành mạnh
Hút thuốc lá là kẻ thù lớn nhất của chúng ta. Đặc biệt với phẫu thuật nâng cổ và mặt, nơi có nhiều vùng da được chuyển từ vị trí này sang vị trí khác, bệnh nhân có nguy cơ cao về thoái hóa da, thiếu sự hồi phục, nhiễm trùng và sẹo nếu tiếp tục hút thuốc tại thời điểm phẫu thuật.
9. Bạn có thể cần đến phẫu thuật thứ cấp hoặc không hài lòng với kết quả
Không phải mọi cuộc phẫu thuật đều thành công. Kết quả thẩm mỹ không đạt yêu cầu (bao gồm những bất thường về đường nét, sự bất đối xứng, sẹo lồi quá mức hoặc kết quả không như mong muốn…) có thể làm bệnh nhân thất vọng hoặc thậm chí suy sụp. Tệ hơn nữa, bạn có thể bị đau đớn liên tục, tổn thương các mô sống, hoặc thậm chí tổn thương thần kinh hoặc tê liệt cục bộ.
10. Các rủi ro về mặt tâm lý và xã hội
Những tác động bất lợi về mặt tâm lý và xã hội của phẫu thuật thẩm mỹ liên quan rất nhiều đến sự kỳ vọng của bệnh nhân trước khi phẫu thuật, cũng như trạng thái về mặt tinh thần và thể chất của bệnh nhân. Điều quan trọng là bạn phải hiểu rằng mặc dù phẫu thuật thẩm mỹ có thể đem lại những lợi ích tích cực, nhưng nó sẽ không làm thay đổi cuộc sống, giải quyết vấn đề hoặc thay đổi các mối quan hệ của bạn.
Bạn đừng để tiền bạc trở thành yếu tố quan trọng nhất trong việc lựa chọn một bác sĩ phẫu thuật. Bạn nên kiểm tra các chứng chỉ cũng như tài liệu tham khảo và đặt ra nhiều câu hỏi cho bác sĩ. Bạn hãy chắc chắn rằng mình bước vào một cuộc phẫu thuật trong tình trạng sức khỏe tốt nhất bằng cách tự chăm sóc bản thân và không để ham muốn phẫu thuật thẩm mỹ che mờ bất kỳ cân nhắc nghiêm trọng nào về sức khỏe.
Làm đẹp là ước mơ chính đáng của mọi người và phẫu thuật thẩm mỹ thật sự là con đường giúp bạn dễ đạt được ước muốn của mình nhất. Tuy nhiên, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ thật kỹ trước khi thực hiện bất kỳ cuộc phẫu thuật thẩm mỹ nào để hạn chế những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra. Hy vọng bài viết tác hại của phẫu thuật thẩm mỹ trên sẽ giúp bạn nhiều trong việc đưa ra quyết định!
9. Bạn có thể cần đến phẫu thuật thứ cấp hoặc không hài lòng với kết quả
Không phải mọi cuộc phẫu thuật đều thành công. Kết quả thẩm mỹ không đạt yêu cầu (bao gồm những bất thường về đường nét, sự bất đối xứng, sẹo lồi quá mức hoặc kết quả không như mong muốn…) có thể làm bệnh nhân thất vọng hoặc thậm chí suy sụp. Tệ hơn nữa, bạn có thể bị đau đớn liên tục, tổn thương các mô sống, hoặc thậm chí tổn thương thần kinh hoặc tê liệt cục bộ.
10. Các rủi ro về mặt tâm lý và xã hội
Những tác động bất lợi về mặt tâm lý và xã hội của phẫu thuật thẩm mỹ liên quan rất nhiều đến sự kỳ vọng của bệnh nhân trước khi phẫu thuật, cũng như trạng thái về mặt tinh thần và thể chất của bệnh nhân. Điều quan trọng là bạn phải hiểu rằng mặc dù phẫu thuật thẩm mỹ có thể đem lại những lợi ích tích cực, nhưng nó sẽ không làm thay đổi cuộc sống, giải quyết vấn đề hoặc thay đổi các mối quan hệ của bạn.
Bạn đừng để tiền bạc trở thành yếu tố quan trọng nhất trong việc lựa chọn một bác sĩ phẫu thuật. Bạn nên kiểm tra các chứng chỉ cũng như tài liệu tham khảo và đặt ra nhiều câu hỏi cho bác sĩ. Bạn hãy chắc chắn rằng mình bước vào một cuộc phẫu thuật trong tình trạng sức khỏe tốt nhất bằng cách tự chăm sóc bản thân và không để ham muốn phẫu thuật thẩm mỹ che mờ bất kỳ cân nhắc nghiêm trọng nào về sức khỏe.
Làm đẹp là ước mơ chính đáng của mọi người và phẫu thuật thẩm mỹ thật sự là con đường giúp bạn dễ đạt được ước muốn của mình nhất. Tuy nhiên, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ thật kỹ trước khi thực hiện bất kỳ cuộc phẫu thuật thẩm mỹ nào để hạn chế những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra. Hy vọng bài viết tác hại của phẫu thuật thẩm mỹ trên sẽ giúp bạn nhiều trong việc đưa ra quyết định!
Tin mới nhất
- Trào ngược dạ dày khi ngủ không thể chủ quan – 4 mẹo chữa hay
- Bệnh tổ đỉa ở bàn chân: Dấu hiệu và cách điều trị
- Cấy ghép tử cung, bước đột phá của nền y học
- Những lưu ý để tập yoga khi mang thai an toàn
- Viêm loét dạ dày có nguy hiểm không? Nhận định từ chuyên gia
- 10 loại thực phẩm gây ung thư mà bạn cần tránh sử dụng
- Hình ảnh cây thuốc xạ đen. Phân biệt xạ đen với xạ vàng, xạ đỏ
- Đau rát cổ họng có đờm: Nguyên nhân và cách trị
- Kiến thức chung về ung thư vòm họng
- Nấm lim xanh hỗ trợ điều trị ung thư là liệu pháp từ đông y cổ truyền