Gai cột sống có phải mổ không, hết bao nhiêu tiền và độ nguy hiểm?
Gai cột sống có phải mổ không và những thông tin liên quan đến chủ đề này nhận được sự quan tâm của nhiều bệnh nhân bởi họ muốn nhanh chóng chấm dứt nỗi đau mà căn bệnh quái ác này mang lại. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề trên, mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây.
Gai cột sống có phải mổ không?
Là một bệnh xương khớp phổ biến, gai xương đốt sống gây nhiều triệu chứng đau đớn và khó chịu, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Bệnh nhân thường phải đối mặt với những cơn đau ở vùng cổ, vai và thắt lưng, đặc biệt là những vị trí xung quanh gai xương.
Ngoài ra, bệnh cũng giảm sự linh hoạt của các khớp xương và khả năng vận động của người bệnh. Tuy nhiên, điều đáng quan ngại hơn là những biến chứng nguy hiểm mà căn bệnh này có thể gây ra nếu không được điều trị dứt điểm: bại liệt, teo cơ, tàn phế, ung thư xương,…Điều này khiến nhiều người thắc mắc không biết liệu gai cột sống có nên mổ không?
Ngày nay, có nhiều phương pháp điều trị gai xương được áp dụng như sử dụng thuốc giảm đau không steroid, châm cứu, vật lý trị liệu, mát-xa,… Kết hợp giữa các biện pháp và thực hiện chế độ sinh hoạt, tập luyện khoa học có thể giúp bệnh nhân cải thiện triệu chứng bệnh hiệu quả. Tuy nhiên, những biện pháp này không thể chữa trị tận gốc và dứt điểm bệnh. Trong trường hợp tình trạng trở nặng thì người bị gai cột sống phải mổ. .
Vậy, bác sĩ sẽ chỉ định mổ khi nào? Thông thường, ở giai đoạn đầu của bệnh lý, việc điều trị sẽ tập trung kiểm soát hệ thống xương cột sống, đĩa đệm và các gai xương bằng cách kết hợp những phương pháp nêu trên. Song, tùy thuộc vào tình hình bệnh trạng và mức độ ảnh hưởng mà nó gây ra, bác sĩ sẽ yêu cầu mổ để cắt bỏ hoàn toàn gai xương. Đặc biệt là khi gai xương chèn ép vào tủy hoặc hệ thống dây thần kinh.
Mổ gai cột sống có nguy hiểm không?
Hầu hết tâm lý người bệnh đều ưu tiên lựa chọn những phương pháp điều trị an toàn, không sử dụng “dao kéo”. Do đó khi được chỉ định mổ, chắc hẳn nhiều người lo lắng không biết mổ gai xương có nguy hiểm hoặc gây ra biến chứng gì không.
Khi phẫu thuật cột sống, bác sĩ sẽ cắt bỏ những gai xương và đưa cột sống về hình dạng tự nhiên. Nhờ vậy, bệnh nhân sẽ không còn cảm thấy đau nhức và có thể nhanh chóng vận động, sinh hoạt tự nhiên.
Sau khi mổ gai cột sống, bệnh nhân cần kết hợp với bác sĩ theo dõi vết mổ và tác dụng phụ nếu có. Trong trường hợp không may, vết mổ bị nhiễm trùng, lâu lành hoặc vùng da phẫu thuật bị kích ứng, bệnh nhân cần báo ngay cho bác sĩ để có biện pháp khắc phục phù hợp.
Tuy nhiên, bệnh nhân có thể yên tâm vì với sự hỗ trợ của nền y học hiện đại, mổ gai xương đã trở nên dễ dàng hơn rất nhiều, trung bình tỉ lệ thành công của các ca phẫu thuật lên tới 85%.
Đọc đến đây có lẽ bạn đọc đã có được câu trả lời cho vấn đề mổ gai cột sống có nguy hiểm không. Bên cạnh đó, để phục hồi cơ thể và đảm bảo gai xương không phát triển lại sau phẫu thuật, người bệnh cần đặc biệt chú ý đến chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt. Thay vì vận động mạnh, khiêng vác hoặc chơi thể thao quá sức, người bệnh nên tập những bài vận động trị liệu nhẹ nhàng mà bác sĩ hướng dẫn.
Lưu ý: Có không ít trường hợp bệnh tái phát sau phẫu thuật. Người bệnh cần tiếp tục thăm khám và tiếp nhận điều trị.
Chi phí mổ gai cột sống hết bao nhiêu tiền?
Bên cạnh những vấn đề liên quan đến mức độ an toàn và khả năng hồi phục, chi phí phẫu thuật gai xương cũng nhận được sự quan tâm của nhiều bệnh nhân. Chi phí này bao gồm hai khoản chính là phí thực hiện phẫu thuật và chi phí phục hồi chức năng sau ca mổ đó.
Tùy thuộc vào thể trạng bệnh nhân, diễn tiến bệnh và những thủ thuật cần thực hiện, người bệnh sẽ lựa chọn và phải trả mức chi phí mổ gai cột sống khác nhau. Những hình thức phẫu thuật phổ biến mà người bệnh có thể tham khảo:
- Phẫu thuật theo kiểu truyền thống: Phương pháp mổ này có chi phí rẻ nhất, thường nằm trong khoảng từ 15-25 triệu đồng, tùy thuộc vào cơ sở y tế.
- Mổ nội soi: Là phương pháp phẫu thuật có tỉ lệ thành công cao, ít xâm lấn, chi phí mổ gai cột sống nội soi khá cao, trung bình từ 20-40 triệu đồng/ ca.
- Phẫu thuật kết hợp nhiều thủ thuật: Đối với những ca bệnh có diễn tiến phức tạp, đòi hỏi có sự kết hợp của nhiều thủ thuật y học, chi phí đi kèm cũng tăng lên đáng kể.
Nếu bệnh nhân sử dụng bảo hiểm y tế ở đúng tuyến, chi phí phẫu thuật sẽ được hỗ trợ theo quy định hiện hành.
Xem thêm: Rau dền gai chữa gai cột sống có tốt không và cách thực hiện?
Phẫu thuật gai đôi cột sống là thế nào?
Ngoài gai xương đốt, gai đôi xương sống cũng là căn bệnh nguy hiểm và có thể gây nhiều biến chứng khôn lường. Đây là trường hợp xương sống bị tách đôi do bẩm sinh hoặc biến chứng các bệnh về xương cột sống gây ra. Gai đôi xương sống gồm 3 loại: Gai thể ẩn, gai có nang và gai thoát vị màng não.
Thông thường, việc chữa trị bệnh này cũng ưu tiên điều trị bảo tồn, sử dụng các loại thuốc Đông, Tây Y kết hợp vật lý trị liệu, châm cứu và các dụng cụ hỗ trợ. Tuy nhiên, khi tình hình bệnh trở nên nghiêm trọng và dùng thuốc không còn đem lại hiệu quả, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật gai đôi cột sống.
Phẫu thuật nhằm ngăn chặn tình trạng rễ thần kinh và ống tủy sống bị chèn ép bởi các gai đôi. Sau khi loại bỏ gai đôi, bác sĩ sẽ tiến hành đưa cột sống về hình dạng tự nhiên. Hậu phẫu, bệnh nhân cũng cần tuân thủ hết sức nghiêm ngặt chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt bởi gai đôi xương sống được xem là căn bệnh rất khó điều trị.
Phẫu thuật gai đôi cột sống cũng đòi hỏi chi phí cao và tiềm ẩn nguy cơ rủi ro hoặc tác dụng phụ. Do đó, nếu không thực sự cần thiết và có chỉ định của bác sĩ, bệnh nhân không nên tự ý yêu cầu mổ.
Chữa dứt điểm gai cột sống bằng bài thuốc đông y
Trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2 với chủ đề “Giải pháp chữa bệnh xương khớp không phẫu thuật”, Cố vấn chuyên gia – Ths Hoàng Khánh Toàn (Viện 108) chia sẻ rằng: “Từ trước tới nay, bệnh gai cột sống nói riêng và bệnh xương khớp nói chung 70-80% là có thể điều trị bằng nội khoa được và chỉ có tỷ lệ nhỏ điều trị thất bại thì buộc lòng chúng ta phải mổ. Hiện nay, có rất nhiều bệnh nhân chỉ định mổ một cách thái quá, tôi đã gặp rất nhiều bệnh nhân sau phẫu thuật trở lại khoa chúng tôi để điều trị “hậu” phẫu thuật”. Vì thế, trước hết chúng ta cần điều trị nội khoa”.
Theo đó, bác sĩ Toàn đã không ngần ngại giới thiệu cho người xem đài cả nước bài thuốc đông y mà ông tâm đắc nhất, mang tên An Cốt Nam.
An Cốt Nam là một trong những công trình nghiên cứu thành công của Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và An Dược.
Bác sĩ Toàn còn chia sẻ thêm, An Cốt Nam không chỉ là bài thuốc đông y thông thường mà nó là cả một phác đồ điều trị chuyên sâu, toàn diện, được cấu thành từ 3 liệu pháp giúp triệt tiêu bệnh từ gốc rễ:
- Thuốc uống: Với sự thành thạo về thảo dược nước nhà, các lương y Tâm Minh Đường đã lựa chọn những vị thuốc tốt nhất để bào chế An Cốt Nam. Nhờ đó mang tới tác dụng giúp kháng viêm, giảm đau, bào mòn gai xương, phục hồi cấu trúc xương bị tổn thương và bổ sung dưỡng chất cho xương chắc khỏe.
- Cao dán: Được chiết xuất từ Đại hồi, quế chi, địa liền,.. cao dán An Cốt Nam phát huy tối đa tác dụng giảm đau tức thì, giúp đưa dưỡng chất thẩm thấu trực tiếp lên bề mặt vết thương. Từ đó giúp bệnh nhân cảm thấy dễ chịu hơn.
- Vật lý trị liệu: Gồm 5 bước “Lồng xông ngải, đốt thuốc ống tre, châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt”. Bên cạnh đó, đối với những bệnh nhân ở xa, nhà thuốc sẽ cung cấp bộ đĩa VCD hướng dẫn bài tập tại nhà.
Nhờ phác đồ điều trị toàn diện, chỉ sau 1 thời gian ngắn, người bệnh hoàn toàn có thể kiểm soát được bệnh gai cột sống. Lộ trình điều trị cụ thể như sau:
- 5-7 ngày đầu: Giảm 40% triệu chứng viêm nhiễm, đau cột sống.
- 10-15 ngày tiếp theo: Khai thông kinh mạch, bào mòn gai xương.
- Sau 1 tháng: Cột sống vận động linh hoạt, bệnh nhân sinh hoạt bình thường, triệu chứng gai cột sống gần như không còn, dự phòng tái phát.
Thông qua chương trình, hàng ngàn bệnh nhân đã biết tới An Cốt Nam và coi đây là “người bạn đồng hành” trong hành trình thoát khỏi cơn đau do gai cột sống gây ra. Họ đến từ mọi miền trên tổ quốc, từ người lao động bình thường tới dân văn phòng. Trong số đó còn có cả những người nổi tiếng, điển hình như trường hợp của MC Quyền Linh.
MC Quyền Linh chia sẻ bài thuốc An Cốt Nam:
Đánh đuổi gai cột sống sau 30 ngày điều trị!
Liên hệ ngay!
Như vậy, bài viết trên đây đã giải đáp thắc mắc của bạn đọc về câu hỏi gai cột sống có phải mổ không và những vấn đề liên quan. Hy vọng những thông tin này hữu ích với độc giả!
Theo yêu cầu của bạn đọc, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội
Điện thoại: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0903.876.437
Xem thêm: 10 cách trị hôi miệng tại nhà đơn giản – Dân gian hay dùng
Tin mới nhất
- Bệnh ung thư lưỡi có lây hay di truyền không?
- Du lịch khi bị tiểu đường: làm sao để tận hưởng niềm vui?
- Tổng quan về bệnh tim
- Trà Nấm Linh Chi Bí Quyết Thanh Nhiệt Giải Độc Cơ Thể
- Chốc đầu (Nấm da đầu)
- Cách uống tinh bột nghệ chữa đau dạ dày đúng phương pháp
- 9 công dụng của hoa chuối với sức khỏe có thể bạn chưa biết
- Những điều bạn nên biết về ung thư máu
- 12 bệnh da liễu thường gặp ở nam giới bạn nên cẩn thận
- Cách nấu nước nấm lim xanh với cách uống nấm lim xanh đúng đắn