Giải đáp nhanh uống thuốc tránh thai khi cho con bú được không?

Thuốc tránh thai là biện pháp ngừa thai tiện lợi, hiệu quả được nhiều người lựa chọn. Thế nhưng, liệu uống thuốc tránh thai khi cho con bú có gây hại cho bé cưng hoặc làm ảnh hưởng đến chất lượng sữa?

Thuốc tránh thai là biện pháp ngừa thai tiện lợi, hiệu quả được nhiều người lựa chọn. Thế nhưng, liệu uống thuốc tránh thai khi cho con bú có gây hại cho bé cưng hoặc làm ảnh hưởng đến chất lượng sữa?

Sau sinh 6 tuần, phụ nữ đã có khả năng mang thai trở lại. Nếu không ngừa thai, bạn có thể bị “vỡ kế hoạch” khi cơ thể chưa phục hồi. Sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày và thuốc tránh thai khẩn cấp là lựa chọn được nghĩ đến hàng đầu. Thế nhưng, nếu đang cho con bú thì uống thuốc tránh thai có sao không?

Cho con bú có uống thuốc tránh thai được không?

Đang cho con bú có uống thuốc tránh thai được không? Đang cho con bú uống thuốc tránh thai có sao không? Đây là những thắc mắc rất thường gặp của mẹ bỉm bởi có nhiều thông tin nói rằng hormone chứa trong thuốc ngừa thai sẽ ảnh hưởng đến bé thông qua sữa mẹ. Thực tế, mẹ bỉm vẫn có thể dùng thuốc tránh thai, tuy nhiên nên chọn những loại thuốc phù hợp với người cho con bú hoặc dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ.

Đa phần trong thời gian cho con bú, rất nhiều mẹ bỉm sẽ lựa chọn dùng thuốc tránh thai hàng ngày. Hiện thuốc tránh thai hàng ngày có 2 loại là:

– Thuốc chỉ chứa progestin (POC):

Đây là thuốc tránh thai mà mẹ đang cho bú nên lựa chọn. Loại thuốc này chỉ chứa một lượng nhỏ progesterone, do đó không làm ảnh hưởng đến việc tiết sữa cũng như chất lượng sữa. Theo khuyến cáo của WHO, phụ nữ sau sinh nên dùng sau khi sinh khoảng 6 tuần vì lúc này sự tiết sữa đã hoạt động tốt. Tuy nhiên, nếu uống thuốc tránh thai POC khi cho con bú, bạn cần chú ý uống đúng thời điểm, thậm chí nếu trì hoãn dùng khoảng 3 – 4 giờ cũng có thể gây ra vấn đề.

– Thuốc tránh thai phối hợp

Đây là loại thuốc không được khuyến khích sử dụng bởi dù có khả năng tránh thai cao nhưng chứa 2 hormone là estrogen và progesterone. Dù 2 hormone này không ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé nhưng lại làm giảm việc sản xuất sữa mẹ đến 41,9%.

Nếu có ý định sử dụng, tốt nhất, bạn nên chờ cho đến khi con được 6 tháng, bởi nửa năm đầu tiên là khoảng thời gian mà bé cần rất nhiều sữa mẹ. Khi bước vào giai đoạn tập ăn dặm, lượng sữa mẹ dù bị giảm cũng sẽ không ảnh hưởng nhiều đến bé.

Uống thuốc tránh thai khẩn cấp khi cho con bú được không?

Sau sinh 6 tuần, phụ nữ đã có khả năng mang thai trở lại. Nếu không ngừa thai, bạn có thể bị “vỡ kế hoạch” khi cơ thể chưa phục hồi. Sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày và thuốc tránh thai khẩn cấp là lựa chọn được nghĩ đến hàng đầu. Thế nhưng, nếu đang cho con bú thì uống thuốc tránh thai có sao không?

Cho con bú có uống thuốc tránh thai được không?

Đang cho con bú có uống thuốc tránh thai được không? Đang cho con bú uống thuốc tránh thai có sao không? Đây là những thắc mắc rất thường gặp của mẹ bỉm bởi có nhiều thông tin nói rằng hormone chứa trong thuốc ngừa thai sẽ ảnh hưởng đến bé thông qua sữa mẹ. Thực tế, mẹ bỉm vẫn có thể dùng thuốc tránh thai, tuy nhiên nên chọn những loại thuốc phù hợp với người cho con bú hoặc dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ.

Đa phần trong thời gian cho con bú, rất nhiều mẹ bỉm sẽ lựa chọn dùng thuốc tránh thai hàng ngày. Hiện thuốc tránh thai hàng ngày có 2 loại là:

– Thuốc chỉ chứa progestin (POC):

Đây là thuốc tránh thai mà mẹ đang cho bú nên lựa chọn. Loại thuốc này chỉ chứa một lượng nhỏ progesterone, do đó không làm ảnh hưởng đến việc tiết sữa cũng như chất lượng sữa. Theo khuyến cáo của WHO, phụ nữ sau sinh nên dùng sau khi sinh khoảng 6 tuần vì lúc này sự tiết sữa đã hoạt động tốt. Tuy nhiên, nếu uống thuốc tránh thai POC khi cho con bú, bạn cần chú ý uống đúng thời điểm, thậm chí nếu trì hoãn dùng khoảng 3 – 4 giờ cũng có thể gây ra vấn đề.

– Thuốc tránh thai phối hợp

Đây là loại thuốc không được khuyến khích sử dụng bởi dù có khả năng tránh thai cao nhưng chứa 2 hormone là estrogen và progesterone. Dù 2 hormone này không ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé nhưng lại làm giảm việc sản xuất sữa mẹ đến 41,9%.

Nếu có ý định sử dụng, tốt nhất, bạn nên chờ cho đến khi con được 6 tháng, bởi nửa năm đầu tiên là khoảng thời gian mà bé cần rất nhiều sữa mẹ. Khi bước vào giai đoạn tập ăn dặm, lượng sữa mẹ dù bị giảm cũng sẽ không ảnh hưởng nhiều đến bé.

Uống thuốc tránh thai khẩn cấp khi cho con bú được không?

Bạn vẫn có thể sử dụng thuốc ngừa thai khẩn cấp nhưng chỉ dùng trong những trường hợp thật sự cần thiết. Nếu có thể áp dụng các biện pháp tránh thai khác an toàn, hiệu quả hơn thì không nên lạm dụng thuốc thường xuyên. Tuy nhiên, nếu sử dụng 1 viên thuốc ngừa thai chỉ chứa progestin ít thì cũng không gây hại cho con yêu.

Thuốc tránh thai khẩn cấp có 2 loại là:

– Thuốc chứa hoạt chất levonorgestrel (tên thương mại là Postinor 1 hoặc Postinor 2), một “phiên bản nhân tạo” của hormone progesterone tự nhiên do buồng trứng sản xuất có tác dụng trì hoãn quá trình rụng trứng. Bạn có thể uống loại thuốc tránh thai này trong vòng 72 giờ kể từ khi quan hệ tình dục.

Thuốc chứa hoạt chất mifepriston 10mg (ên thương mại Mifestad 10, Mifentra 10): có tác dụng ngăn cản quá trình rụng trứng và sự tạo ổ của trứng. Từ đó, tạo nên công dụng tránh thai khẩn cấp với 1 liều duy nhất trong vòng 120 giờ sau khi có quan hệ tình dục.

Cả 2 loại thuốc tránh thai khẩn cấp trên đều có tác dụng ngừa thai rất hiệu quả nhưng nếu uống thuốc tránh thai khẩn cấp khi cho con bú thì mẹ chỉ nên dùng thuốc chứa hoạt chất levonorgestrel. Mặc dù, một lượng nhỏ hormone trong thuốc này có thể đi vào sữa mẹ nhưng nó không gây hại cho bé. Trong khi, các loại thuốc chứa hoạt chất mifepriston thường chống chỉ định cho bà mẹ đang cho con bú.

Tác dụng phụ của việc uống thuốc tránh thai khi cho con bú

– Giảm sản xuất sữa mẹ: Đây là tác dụng phụ quan trọng nhất mà bạn có thể gặp phải khi sử dụng các loại thuốc tránh thai có chứa nội tiết tố. Những loại thuốc này có thể làm giảm lượng sữa tiết ra.

– Ảnh hưởng đến tâm lý: Những loại thuốc ngừa thai nội tiết có thể làm bạn trở nên cáu gắt và khó chịu. Dù chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh về điều này nhưng rất nhiều bà mẹ đã gặp phải.

– Bệnh tiểu đường: Nếu bị đái tháo đường thai kỳ, việc sử dụng POC làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 trong vòng một năm. Vì vậy, hãy nói chuyện với bác sĩ trước khi bắt đầu dùng thuốc tránh thai nhé.

Lưu ý về việc uống thuốc tránh thai khi cho con bú

Bạn vẫn có thể sử dụng thuốc ngừa thai khẩn cấp nhưng chỉ dùng trong những trường hợp thật sự cần thiết. Nếu có thể áp dụng các biện pháp tránh thai khác an toàn, hiệu quả hơn thì không nên lạm dụng thuốc thường xuyên. Tuy nhiên, nếu sử dụng 1 viên thuốc ngừa thai chỉ chứa progestin ít thì cũng không gây hại cho con yêu.

Thuốc tránh thai khẩn cấp có 2 loại là:

– Thuốc chứa hoạt chất levonorgestrel (tên thương mại là Postinor 1 hoặc Postinor 2), một “phiên bản nhân tạo” của hormone progesterone tự nhiên do buồng trứng sản xuất có tác dụng trì hoãn quá trình rụng trứng. Bạn có thể uống loại thuốc tránh thai này trong vòng 72 giờ kể từ khi quan hệ tình dục.

Thuốc chứa hoạt chất mifepriston 10mg (ên thương mại Mifestad 10, Mifentra 10): có tác dụng ngăn cản quá trình rụng trứng và sự tạo ổ của trứng. Từ đó, tạo nên công dụng tránh thai khẩn cấp với 1 liều duy nhất trong vòng 120 giờ sau khi có quan hệ tình dục.

Cả 2 loại thuốc tránh thai khẩn cấp trên đều có tác dụng ngừa thai rất hiệu quả nhưng nếu uống thuốc tránh thai khẩn cấp khi cho con bú thì mẹ chỉ nên dùng thuốc chứa hoạt chất levonorgestrel. Mặc dù, một lượng nhỏ hormone trong thuốc này có thể đi vào sữa mẹ nhưng nó không gây hại cho bé. Trong khi, các loại thuốc chứa hoạt chất mifepriston thường chống chỉ định cho bà mẹ đang cho con bú.

Tác dụng phụ của việc uống thuốc tránh thai khi cho con bú

– Giảm sản xuất sữa mẹ: Đây là tác dụng phụ quan trọng nhất mà bạn có thể gặp phải khi sử dụng các loại thuốc tránh thai có chứa nội tiết tố. Những loại thuốc này có thể làm giảm lượng sữa tiết ra.

– Ảnh hưởng đến tâm lý: Những loại thuốc ngừa thai nội tiết có thể làm bạn trở nên cáu gắt và khó chịu. Dù chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh về điều này nhưng rất nhiều bà mẹ đã gặp phải.

– Bệnh tiểu đường: Nếu bị đái tháo đường thai kỳ, việc sử dụng POC làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 trong vòng một năm. Vì vậy, hãy nói chuyện với bác sĩ trước khi bắt đầu dùng thuốc tránh thai nhé.

Lưu ý về việc uống thuốc tránh thai khi cho con bú

Nếu bạn muốn uống thuốc tránh thai khi cho con bú, hãy ghi nhớ những điểm sau:

  • Nói chuyện với bác sĩ để được hướng dẫn về phương pháp ngừa thai phù hợp nhất
  • Hãy thận trọng với thuốc ngừa thai kết hợp nếu bạn muốn cho con bú trong 6 tháng đầu
  • Dùng thuốc liều thấp nhưng cũng đừng quên nhờ bác sĩ sản phụ khoa tư vấn
  • Nếu lượng sữa bạn tiết ra giảm hoặc nếu bé có vấn đề về trọng lượng, hãy hỏi ý kiến bác sĩ. Có thể đây là lúc mà bạn nên chọn một biện pháp tránh thai khác.
  • Nếu bạn nghĩ rằng việc thiếu ngủ và kiệt sức có thể khiến thuốc POC không hiệu quả, hãy sử dụng các biện pháp khác.
  • Hãy nhớ rằng các loại thuốc tránh thai nội tiết không ngăn ngừa các bệnh lây lan qua đường tình dục. Do đó, hãy sử dụng bao cao su để đảm bảo an toàn.

Có lựa chọn khác ngoài thuốc POC không?

Nếu không thích dùng thuốc viên hoặc là người hay quên, bạn có thể sử dụng các loại thuốc ngừa thai khác như:

  • Thuốc tiêm tránh thai (Depo-Provera)
  • Vòng tránh thai có chứa nội tiết tố (Mirena, Skyla)
  • Cấy thuốc ngừa thai (Implanon, Nexplanon)

Qua những chia sẻ trên, hy vọng bạn đã có câu trả lời cho câu hỏi có nên uống thuốc tránh thai khi cho con bú không. Thực tế, những viên thuốc này không gây hại cho bé, do đó bạn có thể yên tâm sử dụng.

Nếu bạn muốn uống thuốc tránh thai khi cho con bú, hãy ghi nhớ những điểm sau:

  • Nói chuyện với bác sĩ để được hướng dẫn về phương pháp ngừa thai phù hợp nhất
  • Hãy thận trọng với thuốc ngừa thai kết hợp nếu bạn muốn cho con bú trong 6 tháng đầu
  • Dùng thuốc liều thấp nhưng cũng đừng quên nhờ bác sĩ sản phụ khoa tư vấn
  • Nếu lượng sữa bạn tiết ra giảm hoặc nếu bé có vấn đề về trọng lượng, hãy hỏi ý kiến bác sĩ. Có thể đây là lúc mà bạn nên chọn một biện pháp tránh thai khác.
  • Nếu bạn nghĩ rằng việc thiếu ngủ và kiệt sức có thể khiến thuốc POC không hiệu quả, hãy sử dụng các biện pháp khác.
  • Hãy nhớ rằng các loại thuốc tránh thai nội tiết không ngăn ngừa các bệnh lây lan qua đường tình dục. Do đó, hãy sử dụng bao cao su để đảm bảo an toàn.

Có lựa chọn khác ngoài thuốc POC không?

Nếu không thích dùng thuốc viên hoặc là người hay quên, bạn có thể sử dụng các loại thuốc ngừa thai khác như:

  • Thuốc tiêm tránh thai (Depo-Provera)
  • Vòng tránh thai có chứa nội tiết tố (Mirena, Skyla)
  • Cấy thuốc ngừa thai (Implanon, Nexplanon)

Qua những chia sẻ trên, hy vọng bạn đã có câu trả lời cho câu hỏi có nên uống thuốc tránh thai khi cho con bú không. Thực tế, những viên thuốc này không gây hại cho bé, do đó bạn có thể yên tâm sử dụng.

Xem thêm: U dây thần kinh thính giác (u dây thần kinh số VIII)

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!