Nguyên nhân gây khàn tiếng hàng đầu ở các thầy, cô giáo

Khàn tiếng (hay khản tiếng) là sự thay đổi bất thường ở giọng nói và xảy ra khá phổ biến. Đối với các thầy cô giáo, nguyên nhân gây khàn tiếng có thể xuất phát từ đặc thù công việc phải nói nhiều, nói to. Vì vậy, đa phần giáo viên dễ bị khàn tiếng kéo dài đeo bám, làm ảnh hưởng nhiều đến công việc, cuộc sống…

Khàn tiếng (hay khản tiếng) là sự thay đổi bất thường ở giọng nói và xảy ra khá phổ biến. Đối với các thầy cô giáo, nguyên nhân gây khàn tiếng có thể xuất phát từ đặc thù công việc phải nói nhiều, nói to. Vì vậy, đa phần giáo viên dễ bị khàn tiếng kéo dài đeo bám, làm ảnh hưởng nhiều đến công việc, cuộc sống…

Có rất nhiều nguyên nhân gây khàn tiếng như: Lạm dụng giọng nói, hút thuốc, sử dụng chất kích thích, trào ngược axit, dị ứng, tình trạng viêm… Với người làm nghề giáo, 3 nguyên nhân hàng đầu khiến họ thường xuyên bị khàn tiếng là viêm thanh quản mạn tính, hạt xơ dây thanh và polyp dây thanh. Lưu ý là tình trạng khàn tiếng kéo dài có thể là dấu hiệu cảnh báo một vấn đề bất thường về sức khỏe như ung thư thanh quản, có bệnh lý về tuyến giáp, phình động mạch chủ… Do đó, nếu bị khàn tiếng kéo dài trên 10 ngày, bạn hãy đi khám ngay để sớm tìm ra nguyên nhân và có sự can thiệp y khoa kịp thời.

Cùng Hello Bacsi tìm hiểu 3 nguyên nhân hàng đầu khiến các thầy cô giáo hay bị khàn tiếng và khám phá bí quyết điều trị khàn tiếng hiệu quả của họ.

Nguyên nhân gây khàn tiếng của các thầy cô giáo

Có rất nhiều yếu tố dẫn tới tình trạng khàn tiếng, mất tiếng. Tuy nhiên, đối với nghề giáo viên, khi bị khàn tiếng cần nghĩ ngay tới một số lý do như sau:

Viêm thanh quản mạn tính

Việc phải nói to, nói nhiều trong thời gian dài khiến lớp niêm mạc thanh quản bị viêm mạn tính, gây ra tình trạng khàn tiếng, đôi khi mất tiếng hay nói chỉ phát ra âm thanh nghe như tiếng thì thào. Viêm thanh quản mạn tính rất dễ nhận biết khi tiến hành nội soi thanh quản.

Một trong số bệnh nhân bị viêm thanh quản mạn tính có cô Võ Thị Ngọc Nga (ở đường Thoại Ngọc Hầu, phường Phú Thạnh, quận Tân Phú, TP. HCM). Cô là một giáo viên tiểu học có hơn 30 năm gắn bó với nghề, từng khổ sở vì viêm thanh quản, khàn tiếng. Cách đây 8 năm, giọng của cô khàn dần đi, có lúc lên lớp, cô nói không ra tiếng. Nhiều khi tới giờ chính tả, cô phải nhờ lớp trưởng đọc cho các bạn nghe hoặc nhờ giáo viên khác hỗ trợ. Điều này khiến cô rất buồn nên sinh ra tự ti.

Cô Nga chia sẻ bí quyết hỗ trợ điều trị thành công chứng khàn tiếng kéo dài

Khi đi khám, cô được bác sĩ kết luận là bị viêm thanh quản mạn tính, viêm họng do nghề nghiệp. Nhưng vì đặc thù công việc cần nói nhiều nên cô không tuân thủ nghiêm ngặt theo chỉ định của bác sĩ. Vì vậy, tình trạng viêm thanh quản của cô không thuyên giảm.

Trong một lần xem truyền hình, cô Nga biết đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh (*) nên mua về sử dụng. Sau một thời gian dùng Tiêu Khiết Thanh, cô đã có thể giảng bài lâu mà không bị khàn giọng, tai cũng không bị ù, ngủ ngon, hết nghẹt mũi. Điều này làm cô cảm thấy rất vui.

Nếu bị viêm thanh quản, bạn nên tuân thủ các hướng dẫn sau:

  • Dành thời gian nghỉ ngơi, hạn chế nói nhiều, nói to. Khi phải nói ở chỗ đông người, nên sử dụng thiết bị hỗ trợ khuếch đại âm thanh như loa.
  • Uống nhiều nước, đặc biệt là nước ấm. Bổ sung vitamin, hoa quả tươi vào chế độ ăn hằng ngày.
  • Thường xuyên vệ sinh mũi, họng. Nếu bị các bệnh viêm họng, viêm xoang, viêm amidan thì cần điều trị dứt điểm những tình trạng này.
  • Tránh các yếu tố kích thích như lạnh, khói bụi, thuốc lá… nên đeo khẩu trang khi đi ra ngoài và quàng khăn giữ ấm cổ khi trời lạnh.
  • Giữ ấm cổ, súc miệng nhiều lần bằng nước trà, ngậm nước mật ong pha chanh.
  • Không nên uống nước đá hay khạc nhổ gây ảnh hưởng tới thanh quản.
  • Tạo sự điều hòa giữa phát âm và thở.
  • Xông hơi bằng các loại lá thơm có kháng sinh thực vật bay hơi như: Cúc tần, lá chanh, lá bưởi, sả… Dùng khí dung, bơm thuốc thanh quản hàng ngày.

Hạt xơ dây thanh và polyp dây thanh

Việc dây thanh xuất hiện hạt xơ khiến bộ phận này không thể khép kín hoặc rung không đều, dẫn đến khó phát âm, giọng nói bị khàn, hay hụt hơi phải gắng sức khi nói. Tình trạng khàn giọng nặng hay nhẹ phụ thuộc vào kích thước hạt xơ và trở nặng nếu người bệnh bị cảm lạnh, viêm họng hay khi la hét, hát quá nhiều.

Có rất nhiều nguyên nhân gây khàn tiếng như: Lạm dụng giọng nói, hút thuốc, sử dụng chất kích thích, trào ngược axit, dị ứng, tình trạng viêm… Với người làm nghề giáo, 3 nguyên nhân hàng đầu khiến họ thường xuyên bị khàn tiếng là viêm thanh quản mạn tính, hạt xơ dây thanh và polyp dây thanh. Lưu ý là tình trạng khàn tiếng kéo dài có thể là dấu hiệu cảnh báo một vấn đề bất thường về sức khỏe như ung thư thanh quản, có bệnh lý về tuyến giáp, phình động mạch chủ… Do đó, nếu bị khàn tiếng kéo dài trên 10 ngày, bạn hãy đi khám ngay để sớm tìm ra nguyên nhân và có sự can thiệp y khoa kịp thời.

Cùng Hello Bacsi tìm hiểu 3 nguyên nhân hàng đầu khiến các thầy cô giáo hay bị khàn tiếng và khám phá bí quyết điều trị khàn tiếng hiệu quả của họ.

Nguyên nhân gây khàn tiếng của các thầy cô giáo

Có rất nhiều yếu tố dẫn tới tình trạng khàn tiếng, mất tiếng. Tuy nhiên, đối với nghề giáo viên, khi bị khàn tiếng cần nghĩ ngay tới một số lý do như sau:

Viêm thanh quản mạn tính

Việc phải nói to, nói nhiều trong thời gian dài khiến lớp niêm mạc thanh quản bị viêm mạn tính, gây ra tình trạng khàn tiếng, đôi khi mất tiếng hay nói chỉ phát ra âm thanh nghe như tiếng thì thào. Viêm thanh quản mạn tính rất dễ nhận biết khi tiến hành nội soi thanh quản.

Một trong số bệnh nhân bị viêm thanh quản mạn tính có cô Võ Thị Ngọc Nga (ở đường Thoại Ngọc Hầu, phường Phú Thạnh, quận Tân Phú, TP. HCM). Cô là một giáo viên tiểu học có hơn 30 năm gắn bó với nghề, từng khổ sở vì viêm thanh quản, khàn tiếng. Cách đây 8 năm, giọng của cô khàn dần đi, có lúc lên lớp, cô nói không ra tiếng. Nhiều khi tới giờ chính tả, cô phải nhờ lớp trưởng đọc cho các bạn nghe hoặc nhờ giáo viên khác hỗ trợ. Điều này khiến cô rất buồn nên sinh ra tự ti.

Cô Nga chia sẻ bí quyết hỗ trợ điều trị thành công chứng khàn tiếng kéo dài

Khi đi khám, cô được bác sĩ kết luận là bị viêm thanh quản mạn tính, viêm họng do nghề nghiệp. Nhưng vì đặc thù công việc cần nói nhiều nên cô không tuân thủ nghiêm ngặt theo chỉ định của bác sĩ. Vì vậy, tình trạng viêm thanh quản của cô không thuyên giảm.

Trong một lần xem truyền hình, cô Nga biết đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh (*) nên mua về sử dụng. Sau một thời gian dùng Tiêu Khiết Thanh, cô đã có thể giảng bài lâu mà không bị khàn giọng, tai cũng không bị ù, ngủ ngon, hết nghẹt mũi. Điều này làm cô cảm thấy rất vui.

Nếu bị viêm thanh quản, bạn nên tuân thủ các hướng dẫn sau:

  • Dành thời gian nghỉ ngơi, hạn chế nói nhiều, nói to. Khi phải nói ở chỗ đông người, nên sử dụng thiết bị hỗ trợ khuếch đại âm thanh như loa.
  • Uống nhiều nước, đặc biệt là nước ấm. Bổ sung vitamin, hoa quả tươi vào chế độ ăn hằng ngày.
  • Thường xuyên vệ sinh mũi, họng. Nếu bị các bệnh viêm họng, viêm xoang, viêm amidan thì cần điều trị dứt điểm những tình trạng này.
  • Tránh các yếu tố kích thích như lạnh, khói bụi, thuốc lá… nên đeo khẩu trang khi đi ra ngoài và quàng khăn giữ ấm cổ khi trời lạnh.
  • Giữ ấm cổ, súc miệng nhiều lần bằng nước trà, ngậm nước mật ong pha chanh.
  • Không nên uống nước đá hay khạc nhổ gây ảnh hưởng tới thanh quản.
  • Tạo sự điều hòa giữa phát âm và thở.
  • Xông hơi bằng các loại lá thơm có kháng sinh thực vật bay hơi như: Cúc tần, lá chanh, lá bưởi, sả… Dùng khí dung, bơm thuốc thanh quản hàng ngày.

Hạt xơ dây thanh và polyp dây thanh

Việc dây thanh xuất hiện hạt xơ khiến bộ phận này không thể khép kín hoặc rung không đều, dẫn đến khó phát âm, giọng nói bị khàn, hay hụt hơi phải gắng sức khi nói. Tình trạng khàn giọng nặng hay nhẹ phụ thuộc vào kích thước hạt xơ và trở nặng nếu người bệnh bị cảm lạnh, viêm họng hay khi la hét, hát quá nhiều.

Trong khi đó, nếu bị polyp dây thanh, ngoài triệu chứng khàn tiếng, bệnh nhân còn cảm thấy cổ họng bị vướng víu nên thường khạc nhổ thường xuyên. Để điều trị hạt xơ dây thanh hay polyp dây thanh, các bác sĩ thường áp dụng thủ thuật cắt hạt xơ, polyp.

Chị Nguyễn Thị Hà (sinh năm 1979, trú tại nhà số 6, ngõ 112/29 phố Mễ Trì Thượng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) làm nghề giáo viên, từng là một trong những người bị bệnh hạt xơ dây thanh, khàn tiếng nhiều năm. Mỗi khi giảng bài, chị đều phải dùng máy trợ giảng, cứ nói vài câu là lại bị hụt hơi, khàn giọng rồi mất tiếng.

Chị Hà từng phải phẫu thuật cắt hạt xơ dây thanh để điều trị chứng khàn tiếng

Chị đi khám tại một bệnh viện chuyên khoa, bác sĩ chẩn đoán chị bị hạt xơ dây thanh chèn ép gây khàn tiếng, mất tiếng và chỉ định phẫu thuật. Dù đã tiến hành phẫu thuật cắt hạt xơ dây thanh nhưng cổ họng của chị Hà vẫn thường xuyên đau rát, khó chịu… khiến chị loay hoay tìm cách khắc phục. Đúng lúc đó, một đồng nghiệp khuyên chị nên dùng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh để hỗ trợ điều trị sau phẫu thuật hạt xơ dây thanh.

Từ đó, chị bắt đầu sử dụng Tiêu Khiết Thanh với liều 4 viên/ngày chia 2 lần (sáng, tối). Sau 3 tháng sử dụng sản phẩm, chị Hà thấy giọng nói trong hơn. Chị Hà chia sẻ thêm là khi dùng Tiêu Khiết Thanh, chị không dùng thêm sản phẩm nào khác và không gặp bất kỳ tác dụng phụ nào.

Ngoài ra, khi uống sản phẩm này, chị thấy mình ăn ngủ tốt, họng bớt viêm, giọng không những không bị khàn mà còn trong sáng hơn. Hàng ngày, vào buổi sáng và tối, chị đều đặn súc miệng bằng nước muối sinh lý và duy trì uống Tiêu Khiết Thanh thường xuyên, không uống nước lạnh, không ăn cay… để đẩy lùi tình trạng khàn tiếng, mất tiếng.

Nếu bị hạt xơ dây thanh hoặc polyp dây thanh, người bệnh cần tuân thủ những lưu ý sau:

  • Tạm ngưng nói: Đây là bước điều trị đầu tiên giúp cải thiện chất giọng do tình trạng phù nề giảm, hạt xơ teo bớt nhưng triệu chứng khàn tiếng vẫn chưa khỏi hẳn. Tình trạng khàn tiếng có thể tăng dần trừ khi có sự điều chỉnh tần suất và tần số giọng nói cho phù hợp (tức là thay đổi thói quen nói lớn, nói nhiều).
  • Dùng thuốc kháng viêm: Thuốc kháng viêm giúp giảm phù nề nên sẽ giảm bớt triệu chứng khàn tiếng.
  • Luyện thanh: Đây là một phương pháp điều trị giúp dây thanh mềm mại, uyển chuyển hơn để cải thiện chất lượng giọng nói. Mục đích của việc luyện tập này là giúp người bệnh nhận diện được những thói quen xấu khi nói, biết cách điều chỉnh giọng nói nhằm giảm bớt tác động gây hại cho dây thanh. Lưu ý là cách này chỉ có hiệu quả khi tình trạng tổn thương dây thanh được phát hiện sớm và cũng cần nhiều thời gian, công sức luyện tập.
  • Thủ thuật cắt hạt xơ, polyp: Trong phần lớn số trường hợp, khi hạt xơ, polyp xuất hiện một thời gian dài, các phương pháp điều trị khác đã được áp dụng nhiều lần nhưng tình trạng khàn tiếng không được cải thiện thì việc cắt hạt xơ hay polyp sẽ được lựa chọn nhưng áp dụng cách này, bệnh dễ tái phát.

>>> Mời bạn xem thêm cách vượt qua khàn tiếng của anh Trương Hữu Quân nhờ sử dụng sản phẩm thảo dược Tiêu Khiết Thanh.

Tại sao Tiêu Khiết Thanh có thể giúp các giáo viên vượt qua tình trạng khàn tiếng an toàn và hiệu quả?

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh

Sản phẩm Tiêu Khiết Thanh có hiệu quả với đối tượng bị khàn tiếng do nói nhiều như cô Nga, chị Hà và nhiều người khác là do có sự kết hợp của 4 thảo dược sau:

Trong khi đó, nếu bị polyp dây thanh, ngoài triệu chứng khàn tiếng, bệnh nhân còn cảm thấy cổ họng bị vướng víu nên thường khạc nhổ thường xuyên. Để điều trị hạt xơ dây thanh hay polyp dây thanh, các bác sĩ thường áp dụng thủ thuật cắt hạt xơ, polyp.

Chị Nguyễn Thị Hà (sinh năm 1979, trú tại nhà số 6, ngõ 112/29 phố Mễ Trì Thượng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) làm nghề giáo viên, từng là một trong những người bị bệnh hạt xơ dây thanh, khàn tiếng nhiều năm. Mỗi khi giảng bài, chị đều phải dùng máy trợ giảng, cứ nói vài câu là lại bị hụt hơi, khàn giọng rồi mất tiếng.

Chị Hà từng phải phẫu thuật cắt hạt xơ dây thanh để điều trị chứng khàn tiếng

Chị đi khám tại một bệnh viện chuyên khoa, bác sĩ chẩn đoán chị bị hạt xơ dây thanh chèn ép gây khàn tiếng, mất tiếng và chỉ định phẫu thuật. Dù đã tiến hành phẫu thuật cắt hạt xơ dây thanh nhưng cổ họng của chị Hà vẫn thường xuyên đau rát, khó chịu… khiến chị loay hoay tìm cách khắc phục. Đúng lúc đó, một đồng nghiệp khuyên chị nên dùng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh để hỗ trợ điều trị sau phẫu thuật hạt xơ dây thanh.

Từ đó, chị bắt đầu sử dụng Tiêu Khiết Thanh với liều 4 viên/ngày chia 2 lần (sáng, tối). Sau 3 tháng sử dụng sản phẩm, chị Hà thấy giọng nói trong hơn. Chị Hà chia sẻ thêm là khi dùng Tiêu Khiết Thanh, chị không dùng thêm sản phẩm nào khác và không gặp bất kỳ tác dụng phụ nào.

Ngoài ra, khi uống sản phẩm này, chị thấy mình ăn ngủ tốt, họng bớt viêm, giọng không những không bị khàn mà còn trong sáng hơn. Hàng ngày, vào buổi sáng và tối, chị đều đặn súc miệng bằng nước muối sinh lý và duy trì uống Tiêu Khiết Thanh thường xuyên, không uống nước lạnh, không ăn cay… để đẩy lùi tình trạng khàn tiếng, mất tiếng.

Nếu bị hạt xơ dây thanh hoặc polyp dây thanh, người bệnh cần tuân thủ những lưu ý sau:

  • Tạm ngưng nói: Đây là bước điều trị đầu tiên giúp cải thiện chất giọng do tình trạng phù nề giảm, hạt xơ teo bớt nhưng triệu chứng khàn tiếng vẫn chưa khỏi hẳn. Tình trạng khàn tiếng có thể tăng dần trừ khi có sự điều chỉnh tần suất và tần số giọng nói cho phù hợp (tức là thay đổi thói quen nói lớn, nói nhiều).
  • Dùng thuốc kháng viêm: Thuốc kháng viêm giúp giảm phù nề nên sẽ giảm bớt triệu chứng khàn tiếng.
  • Luyện thanh: Đây là một phương pháp điều trị giúp dây thanh mềm mại, uyển chuyển hơn để cải thiện chất lượng giọng nói. Mục đích của việc luyện tập này là giúp người bệnh nhận diện được những thói quen xấu khi nói, biết cách điều chỉnh giọng nói nhằm giảm bớt tác động gây hại cho dây thanh. Lưu ý là cách này chỉ có hiệu quả khi tình trạng tổn thương dây thanh được phát hiện sớm và cũng cần nhiều thời gian, công sức luyện tập.
  • Thủ thuật cắt hạt xơ, polyp: Trong phần lớn số trường hợp, khi hạt xơ, polyp xuất hiện một thời gian dài, các phương pháp điều trị khác đã được áp dụng nhiều lần nhưng tình trạng khàn tiếng không được cải thiện thì việc cắt hạt xơ hay polyp sẽ được lựa chọn nhưng áp dụng cách này, bệnh dễ tái phát.

>>> Mời bạn xem thêm cách vượt qua khàn tiếng của anh Trương Hữu Quân nhờ sử dụng sản phẩm thảo dược Tiêu Khiết Thanh.

Tại sao Tiêu Khiết Thanh có thể giúp các giáo viên vượt qua tình trạng khàn tiếng an toàn và hiệu quả?

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh

Sản phẩm Tiêu Khiết Thanh có hiệu quả với đối tượng bị khàn tiếng do nói nhiều như cô Nga, chị Hà và nhiều người khác là do có sự kết hợp của 4 thảo dược sau:

  • Xạ can (rẻ quạt): Tính mát, thanh nhiệt, giải độc, tán huyết, tiêu đờm. Thân rễ rẻ quạt có tác dụng mạnh đối với các vi khuẩn phế cầu, liên cầu tan máu, trực khuẩn ho gà. Rẻ quạt được mệnh danh là “kháng sinh thực vật”, vừa an toàn lại không lo vi khuẩn kháng thuốc.
  • Bán biên liên: Vị cay, tính bình, có tác dụng lợi niệu, tiêu thũng, thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm. Được dùng trong các trường hợp sưng đau, tiêu viêm, u nhọt, kháng u, hỗ trợ phòng ngừa ung thư ở vòm họng.
  • Bồ công anh: Có tác dụng điều trị nóng trong, giảm sưng phù nề niêm mạc họng, thanh quản rất nhanh.
  • Sói rừng: Là cây thuốc được dùng để chống viêm, nhiễm trùng trong Đông y. Ngoài công dụng hạ sốt, giải độc, giảm viêm sưng, vị thuốc này còn có tác dụng điều hòa hệ miễn dịch, nâng cao thể trạng. Do đó, vị thảo dược này giúp phòng ngừa viêm nhiễm đường hô hấp, khiến bệnh không tái phát.

Có mặt trên thị trường gần 10 năm nay, sản phẩm Tiêu Khiết Thanh được đánh giá cao trong việc hỗ trợ điều trị khàn tiếng, mất tiếng, sưng đau họng do viêm thanh quản nói riêng và các vấn đề hô hấp khác như viêm họng, viêm amidan… Người bệnh nên dùng lâu dài theo liệu trình để phát huy tối đa tác dụng phòng và hỗ trợ điều trị bệnh.

>>> Bạn có thể xem thêm đánh giá của TS. Nguyễn Thị Vân Anh về tác dụng của Tiêu Khiết Thanh.

Nếu có thắc mắc về các bệnh liên quan đến đường hô hấp trên như viêm họng, viêm thanh quản gây khàn tiếng, mất tiếng… bạn hãy liên hệ tổng đài 1800 6103 (miễn cước cuộc gọi) hoặc Zalo/Viber: 090 220 7582 để được tư vấn chi tiết.

(*) Sản phẩm này không phải là thuốc và không có giá trị thay thế thuốc chữa bệnh.

Quan Lan/HELLO BACSI

  • Xạ can (rẻ quạt): Tính mát, thanh nhiệt, giải độc, tán huyết, tiêu đờm. Thân rễ rẻ quạt có tác dụng mạnh đối với các vi khuẩn phế cầu, liên cầu tan máu, trực khuẩn ho gà. Rẻ quạt được mệnh danh là “kháng sinh thực vật”, vừa an toàn lại không lo vi khuẩn kháng thuốc.
  • Bán biên liên: Vị cay, tính bình, có tác dụng lợi niệu, tiêu thũng, thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm. Được dùng trong các trường hợp sưng đau, tiêu viêm, u nhọt, kháng u, hỗ trợ phòng ngừa ung thư ở vòm họng.
  • Bồ công anh: Có tác dụng điều trị nóng trong, giảm sưng phù nề niêm mạc họng, thanh quản rất nhanh.
  • Sói rừng: Là cây thuốc được dùng để chống viêm, nhiễm trùng trong Đông y. Ngoài công dụng hạ sốt, giải độc, giảm viêm sưng, vị thuốc này còn có tác dụng điều hòa hệ miễn dịch, nâng cao thể trạng. Do đó, vị thảo dược này giúp phòng ngừa viêm nhiễm đường hô hấp, khiến bệnh không tái phát.

Có mặt trên thị trường gần 10 năm nay, sản phẩm Tiêu Khiết Thanh được đánh giá cao trong việc hỗ trợ điều trị khàn tiếng, mất tiếng, sưng đau họng do viêm thanh quản nói riêng và các vấn đề hô hấp khác như viêm họng, viêm amidan… Người bệnh nên dùng lâu dài theo liệu trình để phát huy tối đa tác dụng phòng và hỗ trợ điều trị bệnh.

>>> Bạn có thể xem thêm đánh giá của TS. Nguyễn Thị Vân Anh về tác dụng của Tiêu Khiết Thanh.

Nếu có thắc mắc về các bệnh liên quan đến đường hô hấp trên như viêm họng, viêm thanh quản gây khàn tiếng, mất tiếng… bạn hãy liên hệ tổng đài 1800 6103 (miễn cước cuộc gọi) hoặc Zalo/Viber: 090 220 7582 để được tư vấn chi tiết.

(*) Sản phẩm này không phải là thuốc và không có giá trị thay thế thuốc chữa bệnh.

Quan Lan/HELLO BACSI

Xem thêm: Bài thuốc phụ khoa Phụ Khang Tán sử dụng thảo dược chất lượng cao, phù hợp cơ địa phụ nữ Việt

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!