Vảy cá
Tìm hiểu chung
Bệnh vảy cá là gì?
Bệnh vảy cá hay còn gọi bệnh da vảy cá, là một tình trạng da di truyền hoặc mắc phải khi da không loại bỏ được các tế bào chết của nó. Điều này làm cho các tế bào da chết khô đi, tích tụ thành các mảng bám trên bề mặt da như vảy cá.
Bệnh vảy cá là gì?
Bệnh vảy cá hay còn gọi bệnh da vảy cá, là một tình trạng da di truyền hoặc mắc phải khi da không loại bỏ được các tế bào chết của nó. Điều này làm cho các tế bào da chết khô đi, tích tụ thành các mảng bám trên bề mặt da như vảy cá.
Phần lớn các trường hợp bệnh đều nhẹ và giới hạn ở một số vùng cụ thể trên cơ thể. Tuy nhiên, một số trường hợp sẽ nghiêm trọng và xuất hiện với các vùng rộng bao gồm bụng, lưng, cánh tay và chân.
Mức độ phổ biến của bệnh vảy cá
Bệnh vảy cá là một rối loạn khá phổ biến. Nam giới và nữ giới bị ảnh hưởng với tỷ lệ bằng nhau. Hãy thảo luận với bác sĩ để biết thêm thông tin.
Phần lớn các trường hợp bệnh đều nhẹ và giới hạn ở một số vùng cụ thể trên cơ thể. Tuy nhiên, một số trường hợp sẽ nghiêm trọng và xuất hiện với các vùng rộng bao gồm bụng, lưng, cánh tay và chân.
Mức độ phổ biến của bệnh vảy cá
Bệnh vảy cá là một rối loạn khá phổ biến. Nam giới và nữ giới bị ảnh hưởng với tỷ lệ bằng nhau. Hãy thảo luận với bác sĩ để biết thêm thông tin.
Triệu chứng
Những dấu hiệu và triệu chứng bệnh vảy cá là gì?
Các triệu chứng thường gặp của bệnh vảy cá là:
- Da khô, đóng vảy
- Các vảy nhỏ, xếp lớp
- Vảy có màu trắng, xám bẩn hoặc nâu – vảy sẫm màu thường ở da sẫm màu
- Da đầu bong từng mảng
- Các vết nứt sâu và đau ở da
Vảy thường xuất hiện ở khuỷu tay và cẳng chân, đặc biệt có thể dày và tối màu ở mặt trên cẳng chân. Hầu hết các trường hợp vảy cá đều nhẹ, nhưng một số trường hợp có thể nặng. Mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng có thể thay đổi rất nhiều với các thành viên trong một gia đình mắc bệnh này.
Các triệu chứng thường xấu đi hoặc rõ hơn trong môi trường lạnh, khô và có xu hướng cải thiện hoặc thậm chí tự khỏi trong môi trường ấm áp, ẩm ướt.
Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau, vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương pháp thích hợp nhất.
Những dấu hiệu và triệu chứng bệnh vảy cá là gì?
Các triệu chứng thường gặp của bệnh vảy cá là:
- Da khô, đóng vảy
- Các vảy nhỏ, xếp lớp
- Vảy có màu trắng, xám bẩn hoặc nâu – vảy sẫm màu thường ở da sẫm màu
- Da đầu bong từng mảng
- Các vết nứt sâu và đau ở da
Vảy thường xuất hiện ở khuỷu tay và cẳng chân, đặc biệt có thể dày và tối màu ở mặt trên cẳng chân. Hầu hết các trường hợp vảy cá đều nhẹ, nhưng một số trường hợp có thể nặng. Mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng có thể thay đổi rất nhiều với các thành viên trong một gia đình mắc bệnh này.
Các triệu chứng thường xấu đi hoặc rõ hơn trong môi trường lạnh, khô và có xu hướng cải thiện hoặc thậm chí tự khỏi trong môi trường ấm áp, ẩm ướt.
Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau, vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương pháp thích hợp nhất.
Nguyên nhân
Nguyên nhân nào gây bệnh vảy cá?
Bệnh vảy cá thường gây ra bởi đột biến di truyền được thừa kế từ cha hoặc mẹ hoặc cả hai. Trẻ em thừa hưởng một gen khiếm khuyết từ cha/mẹ có dạng bệnh nhẹ hơn. Những người thừa kế hai gen khiếm khuyết có dạng vảy cá nặng hơn. Trẻ em mắc bệnh này do di truyền thường có làn da bình thường khi mới sinh, vảy sẽ phát triển rộng và gồ ghề trong những năm đầu đời.
Nguyên nhân nào gây bệnh vảy cá?
Bệnh vảy cá thường gây ra bởi đột biến di truyền được thừa kế từ cha hoặc mẹ hoặc cả hai. Trẻ em thừa hưởng một gen khiếm khuyết từ cha/mẹ có dạng bệnh nhẹ hơn. Những người thừa kế hai gen khiếm khuyết có dạng vảy cá nặng hơn. Trẻ em mắc bệnh này do di truyền thường có làn da bình thường khi mới sinh, vảy sẽ phát triển rộng và gồ ghề trong những năm đầu đời.
Nếu nguyên nhân không phải do di truyền, bệnh vảy cá được coi là mắc phải. Bệnh thường liên quan đến các bệnh khác như ung thư, bệnh tuyến giáp hoặc HIV/AIDS.
Nếu nguyên nhân không phải do di truyền, bệnh vảy cá được coi là mắc phải. Bệnh thường liên quan đến các bệnh khác như ung thư, bệnh tuyến giáp hoặc HIV/AIDS.
Nguy cơ mắc phải
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh vảy cá?
Tiền sử gia đình có bệnh vảy cá có thể làm bạn tăng nguy cơ mắc bệnh này.
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh vảy cá?
Tiền sử gia đình có bệnh vảy cá có thể làm bạn tăng nguy cơ mắc bệnh này.
Chẩn đoán và điều trị
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh vảy cá?
Bác sĩ da liễu thường có thể chẩn đoán bệnh vảy cá bằng khám trực quan.
Bác sĩ sẽ hỏi bạn về bất kỳ bệnh sử gia đình nào về bệnh ngoài da, tuổi lần đầu tiên gặp phải các triệu chứng và các rối loạn da khác.
Bác sĩ cũng sẽ ghi lại nơi các mảng da khô xuất hiện. Điều này sẽ giúp bác sĩ theo dõi hiệu quả việc điều trị.
Bác sĩ cũng có thể thực hiện các xét nghiệm khác như xét nghiệm máu hoặc sinh thiết da. Điều này sẽ loại trừ các tình trạng da khác như bệnh vẩy nến, gây ra các triệu chứng tương tự. Sinh thiết da liên quan đến việc lấy một phần nhỏ của da bị ảnh hưởng để kiểm tra dưới kính hiển vi.
Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh vảy cá?
Không có một cách chữa bệnh vảy cá cụ thể, vì vậy mục tiêu điều trị là quản lý tình trạng bệnh.
Các cách trị bệnh vảy cá có thể bao gồm:
- Kem tẩy tế bào chết và thuốc mỡ. Kem theo toa và thuốc mỡ có chứa axit alpha hydroxy như axit lactic và axit glycolic, giúp kiểm soát da đóng vảy và tăng độ ẩm cho da.
- Thuốc uống. Bác sĩ có thể kê đơn các loại thuốc có nguồn gốc từ vitamin A gọi là retinoid để giảm sản xuất tế bào da. Các tác dụng phụ của thuốc có thể bao gồm viêm mắt và môi, tạo cựa xương và rụng tóc.
Retinoid có thể gây dị tật bẩm sinh. Phụ nữ cân nhắc liệu pháp retinoid nên chắc chắn họ không có thai trước khi dùng thuốc, đồng thời họ cần sử dụng biện pháp ngừa thai hiệu quả trong khi dùng retinoid.
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh vảy cá?
Bác sĩ da liễu thường có thể chẩn đoán bệnh vảy cá bằng khám trực quan.
Bác sĩ sẽ hỏi bạn về bất kỳ bệnh sử gia đình nào về bệnh ngoài da, tuổi lần đầu tiên gặp phải các triệu chứng và các rối loạn da khác.
Bác sĩ cũng sẽ ghi lại nơi các mảng da khô xuất hiện. Điều này sẽ giúp bác sĩ theo dõi hiệu quả việc điều trị.
Bác sĩ cũng có thể thực hiện các xét nghiệm khác như xét nghiệm máu hoặc sinh thiết da. Điều này sẽ loại trừ các tình trạng da khác như bệnh vẩy nến, gây ra các triệu chứng tương tự. Sinh thiết da liên quan đến việc lấy một phần nhỏ của da bị ảnh hưởng để kiểm tra dưới kính hiển vi.
Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh vảy cá?
Không có một cách chữa bệnh vảy cá cụ thể, vì vậy mục tiêu điều trị là quản lý tình trạng bệnh.
Các cách trị bệnh vảy cá có thể bao gồm:
- Kem tẩy tế bào chết và thuốc mỡ. Kem theo toa và thuốc mỡ có chứa axit alpha hydroxy như axit lactic và axit glycolic, giúp kiểm soát da đóng vảy và tăng độ ẩm cho da.
- Thuốc uống. Bác sĩ có thể kê đơn các loại thuốc có nguồn gốc từ vitamin A gọi là retinoid để giảm sản xuất tế bào da. Các tác dụng phụ của thuốc có thể bao gồm viêm mắt và môi, tạo cựa xương và rụng tóc.
Retinoid có thể gây dị tật bẩm sinh. Phụ nữ cân nhắc liệu pháp retinoid nên chắc chắn họ không có thai trước khi dùng thuốc, đồng thời họ cần sử dụng biện pháp ngừa thai hiệu quả trong khi dùng retinoid.
Chế độ sinh hoạt phù hợp
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn kiểm soát bệnh vảy cá?
Lối sống và các biện pháp khắc phục tại nhà sau có thể giúp bạn đối phó với bệnh vảy cá:
- Ngâm lâu trong bồn tắm để làm mềm da. Sử dụng xà bông nhẹ. Xoa da nhẹ nhàng bằng miếng bọt biển thô hoặc đá bọt để giúp loại bỏ vảy.
- Sau khi tắm hoặc tắm vòi sen, nhẹ nhàng vỗ nhẹ hoặc lau khô da bằng khăn để giữ ẩm cho da.
- Bôi kem dưỡng ẩm hoặc kem bôi trơn trong khi da vẫn còn ẩm ướt sau khi tắm. Chọn một loại kem dưỡng ẩm với urê hoặc propylene glycol – hóa chất giúp giữ ẩm cho da. Dầu sáp là một lựa chọn tốt khác.
- Bôi sản phẩm không cần toa có chứa urê, axit lactic hoặc axit salicylic nồng độ thấp, 2 lần mỗi ngày. Các hợp chất có tính axit nhẹ giúp da loại bỏ các tế bào chết. Urê giúp kết dính độ ẩm cho da.
- Sử dụng máy làm ẩm không khí di động hoặc máy gắn vào lò sưởi để tăng độ ẩm cho không khí trong nhà.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Hello Health Group không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn kiểm soát bệnh vảy cá?
Lối sống và các biện pháp khắc phục tại nhà sau có thể giúp bạn đối phó với bệnh vảy cá:
- Ngâm lâu trong bồn tắm để làm mềm da. Sử dụng xà bông nhẹ. Xoa da nhẹ nhàng bằng miếng bọt biển thô hoặc đá bọt để giúp loại bỏ vảy.
- Sau khi tắm hoặc tắm vòi sen, nhẹ nhàng vỗ nhẹ hoặc lau khô da bằng khăn để giữ ẩm cho da.
- Bôi kem dưỡng ẩm hoặc kem bôi trơn trong khi da vẫn còn ẩm ướt sau khi tắm. Chọn một loại kem dưỡng ẩm với urê hoặc propylene glycol – hóa chất giúp giữ ẩm cho da. Dầu sáp là một lựa chọn tốt khác.
- Bôi sản phẩm không cần toa có chứa urê, axit lactic hoặc axit salicylic nồng độ thấp, 2 lần mỗi ngày. Các hợp chất có tính axit nhẹ giúp da loại bỏ các tế bào chết. Urê giúp kết dính độ ẩm cho da.
- Sử dụng máy làm ẩm không khí di động hoặc máy gắn vào lò sưởi để tăng độ ẩm cho không khí trong nhà.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Hello Health Group không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.
Xem thêm: Trải lòng của người phụ nữ nông thôn khi phát hiện viêm cổ tử cung ở độ tuổi ngũ tuần
Tin mới nhất
- Nổi mề đay khi mang thai: Cách điều trị & lưu ý quan trọng cho bà bầu
- Mất ngủ triền miên là bệnh gì, phải làm sao chữa?
- Đo đường huyết tại nhà
- Trái cây cho người tiểu đường: Chọn sao cho đúng đây?
- Bệnh tiểu buốt đau bụng dưới cảnh báo bệnh gì? Những điều cần lưu ý
- Đi tiểu nhiều lần trong ngày có sao không? Như thế là bệnh gì ?
- KHÁM PHÁ NGAY: Ung thư cổ tử cung và top 7 dấu hiệu điển hình của bệnh
- Cách dùng nấm lim trị bệnh hiệu quả và tác dụng rượu nấm lim xanh
- Bị đau dạ dày nên ăn gì buổi sáng để khỏe cả ngày?
- Tiêm dưới da xác định bệnh lao
Video
- Nấm lim xanh tự nhiên Nấm lim xanh tự nhiên là gì và các thành phần của nấm lim xanh rừng
- TIN TỨC UNG THƯ Ngứa cổ họng và ho khan hết ngay nếu trị đúng cách
- TIN TỨC UNG THƯ Dọa sảy thai và những dấu hiệu nguy hiểm mà mẹ bầu nhất thiết phải đọc
- TIN TỨC UNG THƯ Bạn nên tập thể dục bao nhiêu là đủ khi bị cao huyết áp?