Đo đường huyết tại nhà

Tên kỹ thuật y tế: Đo đường huyết tại nhà

Bộ phận cơ thể/mẫu thử: Máu

Tên kỹ thuật y tế: Đo đường huyết tại nhà

Bộ phận cơ thể/mẫu thử: Máu

Tìm hiểu chung

Đo đường huyết tại nhà là gì?

Đo đường huyết tại nhà là phương pháp xét nghiệm được dùng để đo nồng độ một loại đường trong máu, gọi là đường glucose. Xét nghiệm này có thể được thực hiện tại nhà hay bất cứ nơi đâu bằng cách dùng một dụng cụ gọi là máy đo đường huyết có thể xách tay mang theo.

Đo đường huyết tại nhà là gì?

Đo đường huyết tại nhà là phương pháp xét nghiệm được dùng để đo nồng độ một loại đường trong máu, gọi là đường glucose. Xét nghiệm này có thể được thực hiện tại nhà hay bất cứ nơi đâu bằng cách dùng một dụng cụ gọi là máy đo đường huyết có thể xách tay mang theo.

Xét nghiệm này dùng để theo dõi lượng đường trong máu của bạn. Bạn nên hỏi bác sĩ về việc thực hiện xét nghiệm vào khoảng thời gian nào. Số lần đo sẽ phụ thuộc vào phương pháp điều trị bệnh tiểu đường hoặc cách theo dõi bệnh tiểu đường và tình trạng sức khỏe tổng quát của bạn. Ví dụ như trường hợp bạn uống insulin để kiểm soát bệnh tiểu đường, bạn có thể cần phải đo thường xuyên hơn.

Bằng cách đo đường trong máu, bạn có thể biết được lượng đường sẽ thay đổi thế nào khi bạn ăn, mắc phải một số bệnh, căng thẳng, uống một số loại thuốc hay những hoạt động khác. Đo trước và sau khi ăn có thể giúp bạn điều chỉnh chế độ ăn uống.

Một vài loại máy đo đường huyết có thể lưu trữ kết quả lên đến cả trăm lần đo, điều này cho phép bạn xem lại những số đo trước và dựa vào đó dự đoán mức độ đường ở một vài thời điểm nhất định trong ngày. Nó còn cho phép bạn phát hiện ra khi nào lượng đường của bạn vượt quá trị số cho phép. Một số máy sẽ truyền thông tin sang máy tính để biểu thị kết quả thành biểu đồ giúp bạn dễ dàng phân tích.

Một vài máy đo đường huyết mới có thể tương thích với máy bơm insulin. Máy bơm insulin là thiết bị truyền insulin suốt cả ngày. Máy đo sẽ xác định lượng insulin nên nhận vào để giữ cho lượng đường trong máu ở mức ổn định.

Khi nào bn nên thc hin đo đường huyết ti nhà?

Nhìn chung, số lần thực hiện xét nghiệm đo phụ thuộc vào loại bệnh tiểu đường bạn đang mắc phải và phương pháp điều trị bạn đang sử dụng.

Bnh tiu đường loi 1: Bác sĩ sẽ khuyên đo đường trong máu từ 4 – 8 lần/ngày nếu bạn mắc bệnh tiểu đường loại 1. Bạn nên đo trước khi ăn và sau khi vận động, trước khi ngủ, hay một vài lần vào buổi tối. Bạn nên đo đường thường xuyên hơn khi bạn cảm thấy không khỏe, thay đổi hoạt động hằng ngày hay bắt đầu dùng thuốc mới.

Bnh tiu đường loi 2: Nếu bạn uống insulin kiểm soát bệnh tiểu đường týp 2, bác sĩ khuyên đo 2 – 3 lần/ngày, phụ thuộc vào loại và lượng insulin bạn uống. Bạn nên đo trước khi ăn và trước giờ ngủ. Nếu bạn điều trị bệnh tiểu đường týp 2 mà không dùng thuốc insulin hay chỉ với chế độ ăn uống và vận động, bạn không cần đo thường xuyên.

Xét nghiệm này dùng để theo dõi lượng đường trong máu của bạn. Bạn nên hỏi bác sĩ về việc thực hiện xét nghiệm vào khoảng thời gian nào. Số lần đo sẽ phụ thuộc vào phương pháp điều trị bệnh tiểu đường hoặc cách theo dõi bệnh tiểu đường và tình trạng sức khỏe tổng quát của bạn. Ví dụ như trường hợp bạn uống insulin để kiểm soát bệnh tiểu đường, bạn có thể cần phải đo thường xuyên hơn.

Bằng cách đo đường trong máu, bạn có thể biết được lượng đường sẽ thay đổi thế nào khi bạn ăn, mắc phải một số bệnh, căng thẳng, uống một số loại thuốc hay những hoạt động khác. Đo trước và sau khi ăn có thể giúp bạn điều chỉnh chế độ ăn uống.

Một vài loại máy đo đường huyết có thể lưu trữ kết quả lên đến cả trăm lần đo, điều này cho phép bạn xem lại những số đo trước và dựa vào đó dự đoán mức độ đường ở một vài thời điểm nhất định trong ngày. Nó còn cho phép bạn phát hiện ra khi nào lượng đường của bạn vượt quá trị số cho phép. Một số máy sẽ truyền thông tin sang máy tính để biểu thị kết quả thành biểu đồ giúp bạn dễ dàng phân tích.

Một vài máy đo đường huyết mới có thể tương thích với máy bơm insulin. Máy bơm insulin là thiết bị truyền insulin suốt cả ngày. Máy đo sẽ xác định lượng insulin nên nhận vào để giữ cho lượng đường trong máu ở mức ổn định.

Khi nào bn nên thc hin đo đường huyết ti nhà?

Nhìn chung, số lần thực hiện xét nghiệm đo phụ thuộc vào loại bệnh tiểu đường bạn đang mắc phải và phương pháp điều trị bạn đang sử dụng.

Bnh tiu đường loi 1: Bác sĩ sẽ khuyên đo đường trong máu từ 4 – 8 lần/ngày nếu bạn mắc bệnh tiểu đường loại 1. Bạn nên đo trước khi ăn và sau khi vận động, trước khi ngủ, hay một vài lần vào buổi tối. Bạn nên đo đường thường xuyên hơn khi bạn cảm thấy không khỏe, thay đổi hoạt động hằng ngày hay bắt đầu dùng thuốc mới.

Bnh tiu đường loi 2: Nếu bạn uống insulin kiểm soát bệnh tiểu đường týp 2, bác sĩ khuyên đo 2 – 3 lần/ngày, phụ thuộc vào loại và lượng insulin bạn uống. Bạn nên đo trước khi ăn và trước giờ ngủ. Nếu bạn điều trị bệnh tiểu đường týp 2 mà không dùng thuốc insulin hay chỉ với chế độ ăn uống và vận động, bạn không cần đo thường xuyên.

Điều cần thận trọng

Bạn nên biết những gì về đo đường huyết tại nhà?

Bạn nên biết những gì về đo đường huyết tại nhà?

Nếu bạn nghĩ kết quả đo từ máy không tương xứng với những dấu hiệu hay triệu chứng bạn đang mắc phải, bạn có thể tiến hành đo lại.

Đo đường huyết tại nhà thường xuyên và trước khi sinh rất quan trọng đối với phụ nữ mang thai mắc bệnh tiểu đường. Phụ nữ giữ nồng độ đường trong máu ở mức ổn định sẽ tăng cơ hội thai nhi khỏe mạnh hơn và giảm nguy cơ xảy ra biến chứng cho thai kỳ liên quan đến bệnh tiểu đường.

Nếu lượng đường quá cao, bác sĩ có thể xét nghiệm nước tiểu để kiểm tra biến chứng của bệnh tiểu đường gọi là nhiễm toan xeton do bệnh tiểu đường. Máu cũng có thể được đo để kiểm tra lượng xeton trong máu.

Trước khi tiến hành kỹ thuật y tế này, bạn nên hiểu rõ các cảnh báo và lưu ý. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có thêm thông tin và hướng dẫn cụ thể.

Nếu bạn nghĩ kết quả đo từ máy không tương xứng với những dấu hiệu hay triệu chứng bạn đang mắc phải, bạn có thể tiến hành đo lại.

Đo đường huyết tại nhà thường xuyên và trước khi sinh rất quan trọng đối với phụ nữ mang thai mắc bệnh tiểu đường. Phụ nữ giữ nồng độ đường trong máu ở mức ổn định sẽ tăng cơ hội thai nhi khỏe mạnh hơn và giảm nguy cơ xảy ra biến chứng cho thai kỳ liên quan đến bệnh tiểu đường.

Nếu lượng đường quá cao, bác sĩ có thể xét nghiệm nước tiểu để kiểm tra biến chứng của bệnh tiểu đường gọi là nhiễm toan xeton do bệnh tiểu đường. Máu cũng có thể được đo để kiểm tra lượng xeton trong máu.

Trước khi tiến hành kỹ thuật y tế này, bạn nên hiểu rõ các cảnh báo và lưu ý. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có thêm thông tin và hướng dẫn cụ thể.

Quy trình thực hiện

Bạn nên chuẩn bị gì trước khi thực hiện?

Bạn cần phải chuẩn bị mua sẵn một máy đo đường huyết để ở nhà. Máy đo sẽ ghi lại lượng đường trong mẫu máu của bạn. Thường thì mẫu máu thử được lấy từ ngón tay bằng cách chích một cây kim nhỏ vào ngón tay, rồi nhỏ giọt máu lên que thử. Bạn nên nói chuyện với bác sĩ để chọn thiết bị phù hợp. Ngoài ra, bạn nên hỏi bác sĩ cách sử dụng máy đo đường huyết.

Quy trình thực hiện đo đường huyết tại nhà như thế nào?

Hướng dẫn đo sẽ khác nhau với từng loại thiết bị khác nhau. Nhưng để đo được kết quả chính xác, bạn cần nghe theo hướng dẫn sử dụng máy cẩn thận. Sau đây là quy trình chung sử dụng cho các loại máy đo đường huyết:

  • Rửa sạch tay với xà phòng và lau khô tay bằng khăn sạch.
  • Đặt kim chích máu sạch vào bút chích. Thiết bị chích máu là dụng cụ có kích thước như một cây bút giúp cho cây kim chích đúng vào vị trí cần lấy máu và đưa kim đâm sâu vừa phải.
  • Lấy que thử khỏi hộp. Đóng nắp hộp ngay sau khi tháo que ra để ngăn hơi nước ảnh hưởng. Đôi khi que thử ở sẵn trong máy.
  • Chuẩn bị máy đo đường huyết trong máu và nghe theo hướng dẫn trên máy.
  • Dùng thiết bị chích máu và chích vào phía bên cạnh đầu ngón tay. Không nên chích vào đầu ngón tay vì gây ra cảm giác đau đớn và không lấy đủ máu cho xét nghiệm. Một vài máy đo đường huyết dùng kim chích máu để lấy mẫu máu thử những vị trí khác thay vì lấy từ ngón tay, như lòng bàn tay hay cánh tay trước.
  • Nhỏ một giọt máu vào đúng chỗ trên que thử.
  • Ép bông gòn lên chỗ ngón tay bị chích để ngừng chảy máu.
  • Nghe theo hướng dẫn máy đo để lấy kết quả. Một vài máy chỉ mất vài giây để đưa ra kết quả.

Bạn nên làm gì sau khi đo đường huyết?

Bạn có thể ghi lại kết quả và thời gian xét nghiệm máu. Hầu hết máy đo đều tự động ghi lại kết quả này trong vài ngày hoặc vài tuần, nên bạn có thể xem lại khi cần. Bác sĩ và bạn nên dùng số liệu này để kiểm tra xem nồng độ đường trong máu có nằm trong phạm vi cho phép không. Bác sĩ sẽ sử dụng kết quả để quyết định có nên thay đổi liều thuốc (insulin hay thuốc viên) cho bạn hay không.

Bạn nên chuẩn bị gì trước khi thực hiện?

Bạn cần phải chuẩn bị mua sẵn một máy đo đường huyết để ở nhà. Máy đo sẽ ghi lại lượng đường trong mẫu máu của bạn. Thường thì mẫu máu thử được lấy từ ngón tay bằng cách chích một cây kim nhỏ vào ngón tay, rồi nhỏ giọt máu lên que thử. Bạn nên nói chuyện với bác sĩ để chọn thiết bị phù hợp. Ngoài ra, bạn nên hỏi bác sĩ cách sử dụng máy đo đường huyết.

Quy trình thực hiện đo đường huyết tại nhà như thế nào?

Hướng dẫn đo sẽ khác nhau với từng loại thiết bị khác nhau. Nhưng để đo được kết quả chính xác, bạn cần nghe theo hướng dẫn sử dụng máy cẩn thận. Sau đây là quy trình chung sử dụng cho các loại máy đo đường huyết:

  • Rửa sạch tay với xà phòng và lau khô tay bằng khăn sạch.
  • Đặt kim chích máu sạch vào bút chích. Thiết bị chích máu là dụng cụ có kích thước như một cây bút giúp cho cây kim chích đúng vào vị trí cần lấy máu và đưa kim đâm sâu vừa phải.
  • Lấy que thử khỏi hộp. Đóng nắp hộp ngay sau khi tháo que ra để ngăn hơi nước ảnh hưởng. Đôi khi que thử ở sẵn trong máy.
  • Chuẩn bị máy đo đường huyết trong máu và nghe theo hướng dẫn trên máy.
  • Dùng thiết bị chích máu và chích vào phía bên cạnh đầu ngón tay. Không nên chích vào đầu ngón tay vì gây ra cảm giác đau đớn và không lấy đủ máu cho xét nghiệm. Một vài máy đo đường huyết dùng kim chích máu để lấy mẫu máu thử những vị trí khác thay vì lấy từ ngón tay, như lòng bàn tay hay cánh tay trước.
  • Nhỏ một giọt máu vào đúng chỗ trên que thử.
  • Ép bông gòn lên chỗ ngón tay bị chích để ngừng chảy máu.
  • Nghe theo hướng dẫn máy đo để lấy kết quả. Một vài máy chỉ mất vài giây để đưa ra kết quả.

Bạn nên làm gì sau khi đo đường huyết?

Bạn có thể ghi lại kết quả và thời gian xét nghiệm máu. Hầu hết máy đo đều tự động ghi lại kết quả này trong vài ngày hoặc vài tuần, nên bạn có thể xem lại khi cần. Bác sĩ và bạn nên dùng số liệu này để kiểm tra xem nồng độ đường trong máu có nằm trong phạm vi cho phép không. Bác sĩ sẽ sử dụng kết quả để quyết định có nên thay đổi liều thuốc (insulin hay thuốc viên) cho bạn hay không.

Hủy bỏ kim chích sau khi sử dụng. Không nên ném vào sọt rác vì kim chích có thể vô tình đâm vào tay người bỏ rác. Bạn nên bỏ kim chích đã sử dụng vào chai nhựa, như chai tẩy rửa rỗng. Dán chai lại khi đã đầy quá 3/4. Báo với nhà máy xử lý rác thải để họ hướng dẫn bạn cách tiêu hủy đúng. Một vài nơi sẽ có hướng dẫn cụ thể về việc tiêu hủy rác thải y tế, đôi khi bác sĩ sẽ tiêu hủy giùm bạn.

Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về quy trình thực hiện, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn và giải đáp.

Hủy bỏ kim chích sau khi sử dụng. Không nên ném vào sọt rác vì kim chích có thể vô tình đâm vào tay người bỏ rác. Bạn nên bỏ kim chích đã sử dụng vào chai nhựa, như chai tẩy rửa rỗng. Dán chai lại khi đã đầy quá 3/4. Báo với nhà máy xử lý rác thải để họ hướng dẫn bạn cách tiêu hủy đúng. Một vài nơi sẽ có hướng dẫn cụ thể về việc tiêu hủy rác thải y tế, đôi khi bác sĩ sẽ tiêu hủy giùm bạn.

Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về quy trình thực hiện, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn và giải đáp.

Hướng dẫn đọc kết quả

Kết quả của bạn có ý nghĩa gì?

Mục tiêu đường huyết trong mức bình thường của mỗi người sẽ khác nhau và thay đổi trong ngày.

Vi người không mang thai mc bnh tiu đường:

  • 70 mg/dl (3.9 mmol/l) – 130 mg/dl (7.2 mmol/l) trước khi ăn
  • Thấp hơn 180 mg/dl (10 mmol/l) 1–2 giờ sau khi ăn.

Vi ph n mc bnh tiu đường thai k:

  • 95 mg/dl (5.3 mmol/l) hoặc thấp hơn sau khi ăn sáng.
  • 140 mg/dl (7.8 mmol/l) hoặc thấp hơn 1 giờ sau khi ăn, hay 120 mg/dl (6.7 mmol/l) hoặc thấp hơn 2 giờ sau khi ăn.

Nếu trị số đường trong máu cao hơn những con số trên thì báo động tình trạng bất thường.

Sẽ có nhiều bệnh lý làm thay đổi lượng đường trong máu. Bác sĩ sẽ trao đổi kết quả bất thường với bạn.

Hỏi bác sĩ về phạm vi đường trong máu chuẩn cho bạn và lên kế hoạch kiểm soát số đo đường huyết trong máu để nó không quá cao hay quá thấp.

Khoảng giá trị bình thường của kỹ thuật y tế này có thể không thống nhất tùy thuộc vào cơ sở thực hiện xét nghiệm mà bạn chọn. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào về kết quả xét nghiệm.

Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Kết quả của bạn có ý nghĩa gì?

Mục tiêu đường huyết trong mức bình thường của mỗi người sẽ khác nhau và thay đổi trong ngày.

Vi người không mang thai mc bnh tiu đường:

  • 70 mg/dl (3.9 mmol/l) – 130 mg/dl (7.2 mmol/l) trước khi ăn
  • Thấp hơn 180 mg/dl (10 mmol/l) 1–2 giờ sau khi ăn.

Vi ph n mc bnh tiu đường thai k:

  • 95 mg/dl (5.3 mmol/l) hoặc thấp hơn sau khi ăn sáng.
  • 140 mg/dl (7.8 mmol/l) hoặc thấp hơn 1 giờ sau khi ăn, hay 120 mg/dl (6.7 mmol/l) hoặc thấp hơn 2 giờ sau khi ăn.

Nếu trị số đường trong máu cao hơn những con số trên thì báo động tình trạng bất thường.

Sẽ có nhiều bệnh lý làm thay đổi lượng đường trong máu. Bác sĩ sẽ trao đổi kết quả bất thường với bạn.

Hỏi bác sĩ về phạm vi đường trong máu chuẩn cho bạn và lên kế hoạch kiểm soát số đo đường huyết trong máu để nó không quá cao hay quá thấp.

Khoảng giá trị bình thường của kỹ thuật y tế này có thể không thống nhất tùy thuộc vào cơ sở thực hiện xét nghiệm mà bạn chọn. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào về kết quả xét nghiệm.

Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Xem thêm: Các loại sỏi thận thường gặp và cách xử lý

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!