Xét nghiệm tiểu đường: Khi nào bạn cần thực hiện?
Bất cứ ai cũng đều có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, vì vậy bạn cần xét nghiệm tiểu đường định kỳ để có sự điều chỉnh kịp thời. Điều này sẽ giúp kiểm soát lượng đường huyết cho người chưa hoặc đang mắc bệnh tiểu đường.
Bất cứ ai cũng đều có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, vì vậy bạn cần xét nghiệm tiểu đường định kỳ để có sự điều chỉnh kịp thời. Điều này sẽ giúp kiểm soát lượng đường huyết cho người chưa hoặc đang mắc bệnh tiểu đường.
Bệnh tiểu đường là một trong những căn bệnh có tỷ lệ tử vong cao trên thế giới. Vì thế, xét nghiệm tiểu đường là cách để bệnh nhân kiểm tra phác đồ điều trị có hiệu quả hay không. Dưới đây, bạn hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu thời điểm kiểm tra cũng như các loại xét nghiệm tiểu đường nhé!
Dấu hiệu cần xét nghiệm tiểu đường
Bạn nên đi xét nghiệm tiểu đường nếu gặp phải bất kỳ dấu hiệu tiền tiểu đường nào sau đây:
- Mắt nhìn mờ
- Lúc nào cũng cảm thấy mệt mỏi
- Cảm thấy bụng đói liên tục, ngay cả sau khi ăn
- Có vết loét hoặc vết thương khó lành
- Đi tiểu thường xuyên hơn bình thường
Ở giai đoạn đầu, bệnh tiểu đường có thể hoặc không gây ra nhiều triệu chứng. Bạn cần chú ý các dấu hiệu cảnh báo để xét nghiệm tiểu đường giai đoạn sớm, nhất là những đối tượng có nguy cơ cao mắc phải bệnh lý này.
Đối tượng cần thực hiện xét nghiệm tiểu đường
Một số người nên được kiểm tra bệnh tiểu đường ngay cả khi họ không gặp phải các triệu chứng. Hiệp hội đái tháo đường Mỹ ADA (American Diabetes Association) khuyến cáo rằng những đối tượng sau đây nên được kiểm tra bệnh tiểu đường:
– Bất cứ ai có chỉ số khối cơ thể BMI cao hơn 23, bất kể tuổi tác, có các yếu tố nguy cơ như huyết áp cao, mức cholesterol bất thường, lối sống ít vận động, tiền sử hội chứng buồng trứng đa nang hoặc bệnh tim.
– Bất cứ ai trên 45 tuổi đều được khuyên nên kiểm tra đường huyết ban đầu, nếu kết quả bình thường, sẽ được kiểm tra sau đó 3 năm/lần.
– Bất kỳ phụ nữ nào có tiền sử tiểu đường thai kỳ, nên được kiểm tra bệnh tiểu đường 3 năm/lần.
– Bất cứ ai có tiền sử gia đình mắc bệnh tiểu đường, tiền sử cá nhân về lượng đường trong máu bất thường hoặc dấu hiệu kháng insulin.
Bệnh tiểu đường có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, bạn cần chú ý xét nghiệm tiểu đường để có thể phát hiện và kiểm soát bệnh hiệu quả.
Các loại xét nghiệm tiểu đường
Bệnh tiểu đường là một trong những căn bệnh có tỷ lệ tử vong cao trên thế giới. Vì thế, xét nghiệm tiểu đường là cách để bệnh nhân kiểm tra phác đồ điều trị có hiệu quả hay không. Dưới đây, bạn hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu thời điểm kiểm tra cũng như các loại xét nghiệm tiểu đường nhé!
Dấu hiệu cần xét nghiệm tiểu đường
Bạn nên đi xét nghiệm tiểu đường nếu gặp phải bất kỳ dấu hiệu tiền tiểu đường nào sau đây:
- Mắt nhìn mờ
- Lúc nào cũng cảm thấy mệt mỏi
- Cảm thấy bụng đói liên tục, ngay cả sau khi ăn
- Có vết loét hoặc vết thương khó lành
- Đi tiểu thường xuyên hơn bình thường
Ở giai đoạn đầu, bệnh tiểu đường có thể hoặc không gây ra nhiều triệu chứng. Bạn cần chú ý các dấu hiệu cảnh báo để xét nghiệm tiểu đường giai đoạn sớm, nhất là những đối tượng có nguy cơ cao mắc phải bệnh lý này.
Đối tượng cần thực hiện xét nghiệm tiểu đường
Một số người nên được kiểm tra bệnh tiểu đường ngay cả khi họ không gặp phải các triệu chứng. Hiệp hội đái tháo đường Mỹ ADA (American Diabetes Association) khuyến cáo rằng những đối tượng sau đây nên được kiểm tra bệnh tiểu đường:
– Bất cứ ai có chỉ số khối cơ thể BMI cao hơn 23, bất kể tuổi tác, có các yếu tố nguy cơ như huyết áp cao, mức cholesterol bất thường, lối sống ít vận động, tiền sử hội chứng buồng trứng đa nang hoặc bệnh tim.
– Bất cứ ai trên 45 tuổi đều được khuyên nên kiểm tra đường huyết ban đầu, nếu kết quả bình thường, sẽ được kiểm tra sau đó 3 năm/lần.
– Bất kỳ phụ nữ nào có tiền sử tiểu đường thai kỳ, nên được kiểm tra bệnh tiểu đường 3 năm/lần.
– Bất cứ ai có tiền sử gia đình mắc bệnh tiểu đường, tiền sử cá nhân về lượng đường trong máu bất thường hoặc dấu hiệu kháng insulin.
Bệnh tiểu đường có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, bạn cần chú ý xét nghiệm tiểu đường để có thể phát hiện và kiểm soát bệnh hiệu quả.
Các loại xét nghiệm tiểu đường
Ở giai đoạn đầu, bệnh tiểu đường có thể hoặc không gây ra nhiều triệu chứng. Bạn cần chú ý các dấu hiệu cảnh báo để xét nghiệm tiểu đường giai đoạn sớm, nhất là những đối tượng có nguy cơ cao mắc phải bệnh lý này.
Bệnh tiểu đường có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, bạn cần chú ý xét nghiệm tiểu đường để có thể phát hiện và kiểm soát bệnh hiệu quả.
Sau khi thăm khám, bác sĩ sẽ chỉ định các loại xét nghiệm tiểu đường tùy thuộc vào tình trạng của bạn. Các xét nghiệm sẽ có mốc kết quả và thời điểm sử dụng khác nhau.
1. Xét nghiệm HbA1c
Xét nghiệm HbA1c là loại xét nghiệm máu không cần nhịn ăn, cho thấy mức đường trong máu trung bình của bạn trong 2 – 3 tháng qua. Xét nghiệm tiểu đường này đo tỷ lệ % của lượng đường trong máu gắn với hemoglobin, protein mang oxy trong các tế bào hồng cầu. Nồng độ đường trong máu của bạn càng cao, bạn càng có nhiều huyết sắc tố với đường kèm theo, cho thấy các kết quả như:
- Mức HbA1c từ 6,5% trở lên cho thấy bệnh tiểu đường
- Mức HbA1c từ 5,7–6,4% cho thấy tiền tiểu đường
- Mức HbA1c dưới 5,7 được coi là bình thường
2. Xét nghiệm đường huyết ngẫu nhiên
Xét nghiệm máu sẽ được lấy tại một thời điểm ngẫu nhiên, không liên quan đến bữa ăn. Nếu mức đường trong máu ngẫu nhiên bằng hoặc cao hơn 200 mg/dL (11,1 mmol/L) cho thấy bạn bị bệnh tiểu đường.
3. Xét nghiệm đường huyết lúc đói
Trước khi xét nghiệm bạn không được ăn uống gì từ ban đêm cho đến khi lấy máu vào sáng hôm sau. Điều này thường có nghĩa là bạn sẽ không ăn trong 8–12 giờ, các kết quả đo đường huyết được chẩn đoán như sau:
- Kết quả bằng hoặc lớn hơn 126 mg/dL (7 mmol/L) cho thấy bệnh tiểu đường
- Kết quả từ 100–125 mg/dL (5,6–6,9 mmol/L) cho thấy tiền tiểu đường
- Kết quả dưới 100 mg/dL (5,6 mmol/L) là bình thường
4. Xét nghiệm dung nạp glucose đường uống
Ở xét nghiệm tiểu đường này, bạn sẽ cần nhịn ăn qua đêm và đo lượng đường trong máu lúc đói. Sau đó, bạn uống nước có đường và lượng đường trong máu được kiểm tra trong 2 giờ tiếp theo. Các kết quả được chẩn đoán như sau:
- Kết quả trên 200 mg/dL (11,1 mmol/L) cho thấy bệnh tiểu đường
- Kết quả từ 140–199 mg/dL (7,8–11,0 mmol/L) cho thấy tiền tiểu đường
- Kết quả dưới 140 mg/dL (7,8
mmol/L) là bình thường
5. Xét nghiệm tiểu đường trong nước tiểu
Xét nghiệm nước tiểu thường không được sử dụng để chẩn đoán bệnh tiểu đường. Các bác sĩ sử dụng xét nghiệm này khi nghi ngờ bạn mắc bệnhtiểu đường tuýp 1. Cơ thể sản xuất ra ceton khi mô mỡ được sử dụng làm năng lượng thay vì đường trong máu. Nếu xét nghiệm cơ thể có lượng lớn ceton trong nước tiểu, điều này có thể cho thấy cơ thể bạn không tạo ra đủ insulin.
6. Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ
Bệnh tiểu đường thai kỳ có thể xảy ra khi phụ nữ mang thai. Bác sĩ có thể sẽ đánh giá các yếu tố nguy cơ của bạn đối với bệnh tiểu đường:
– Nếu bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ trung bình như xét nghiệm nước tiểu có hàm lượng đường cao, bạn có thể sẽ được kiểm tra sàng lọc bệnh tiểu đường thai kỳ thường từ 24 đến 28 tuần của thai kỳ.
Sau khi thăm khám, bác sĩ sẽ chỉ định các loại xét nghiệm tiểu đường tùy thuộc vào tình trạng của bạn. Các xét nghiệm sẽ có mốc kết quả và thời điểm sử dụng khác nhau.
1. Xét nghiệm HbA1c
Xét nghiệm HbA1c là loại xét nghiệm máu không cần nhịn ăn, cho thấy mức đường trong máu trung bình của bạn trong 2 – 3 tháng qua. Xét nghiệm tiểu đường này đo tỷ lệ % của lượng đường trong máu gắn với hemoglobin, protein mang oxy trong các tế bào hồng cầu. Nồng độ đường trong máu của bạn càng cao, bạn càng có nhiều huyết sắc tố với đường kèm theo, cho thấy các kết quả như:
- Mức HbA1c từ 6,5% trở lên cho thấy bệnh tiểu đường
- Mức HbA1c từ 5,7–6,4% cho thấy tiền tiểu đường
- Mức HbA1c dưới 5,7 được coi là bình thường
2. Xét nghiệm đường huyết ngẫu nhiên
Xét nghiệm máu sẽ được lấy tại một thời điểm ngẫu nhiên, không liên quan đến bữa ăn. Nếu mức đường trong máu ngẫu nhiên bằng hoặc cao hơn 200 mg/dL (11,1 mmol/L) cho thấy bạn bị bệnh tiểu đường.
3. Xét nghiệm đường huyết lúc đói
Trước khi xét nghiệm bạn không được ăn uống gì từ ban đêm cho đến khi lấy máu vào sáng hôm sau. Điều này thường có nghĩa là bạn sẽ không ăn trong 8–12 giờ, các kết quả đo đường huyết được chẩn đoán như sau:
- Kết quả bằng hoặc lớn hơn 126 mg/dL (7 mmol/L) cho thấy bệnh tiểu đường
- Kết quả từ 100–125 mg/dL (5,6–6,9 mmol/L) cho thấy tiền tiểu đường
- Kết quả dưới 100 mg/dL (5,6 mmol/L) là bình thường
4. Xét nghiệm dung nạp glucose đường uống
Ở xét nghiệm tiểu đường này, bạn sẽ cần nhịn ăn qua đêm và đo lượng đường trong máu lúc đói. Sau đó, bạn uống nước có đường và lượng đường trong máu được kiểm tra trong 2 giờ tiếp theo. Các kết quả được chẩn đoán như sau:
- Kết quả trên 200 mg/dL (11,1 mmol/L) cho thấy bệnh tiểu đường
- Kết quả từ 140–199 mg/dL (7,8–11,0 mmol/L) cho thấy tiền tiểu đường
- Kết quả dưới 140 mg/dL (7,8
mmol/L) là bình thường
5. Xét nghiệm tiểu đường trong nước tiểu
Xét nghiệm nước tiểu thường không được sử dụng để chẩn đoán bệnh tiểu đường. Các bác sĩ sử dụng xét nghiệm này khi nghi ngờ bạn mắc bệnhtiểu đường tuýp 1. Cơ thể sản xuất ra ceton khi mô mỡ được sử dụng làm năng lượng thay vì đường trong máu. Nếu xét nghiệm cơ thể có lượng lớn ceton trong nước tiểu, điều này có thể cho thấy cơ thể bạn không tạo ra đủ insulin.
6. Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ
Bệnh tiểu đường thai kỳ có thể xảy ra khi phụ nữ mang thai. Bác sĩ có thể sẽ đánh giá các yếu tố nguy cơ của bạn đối với bệnh tiểu đường:
– Nếu bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ trung bình như xét nghiệm nước tiểu có hàm lượng đường cao, bạn có thể sẽ được kiểm tra sàng lọc bệnh tiểu đường thai kỳ thường từ 24 đến 28 tuần của thai kỳ.
– Bạn có nguy cơ cao mắc bệnh tiểu đường thai kỳ nếu bị béo phì khi bắt đầu mang thai, tiểu đường thai kỳ trong lần mang thai trước, hoặc có người thân mắc bệnh tiểu đường. Trong các trường hợp này, bác sĩ có thể kiểm tra bệnh tiểu đường trong buổi khám thai lần đầu của bạn.
Xét nghiệm tiểu đường là bước kiểm tra không thể thiếu đối với bất cứ ai dù chưa hoặc đang bị bệnh tiểu đường. Ngoài phác đồ điều trị của bác sĩ, bạn có thể thực hiện một số bí quyết cải thiện bệnh tiểu đường.
Bí quyết ngăn ngừa bệnh tiểu đường
Thói quen ăn uống lành mạnh, tập thể dục và kiểm soát mức đường huyết là các bí quyết giúp bạn ngăn ngừa bệnh tiểu đường hiệu quả.
- Ăn uống lành mạnh: Nên sử dụng nhiều trái cây, rau xanh, protein nạc, ngũ cốc nguyên hạt… Đồng thời hãy cắt giảm thực phẩm giàu chất béo bão hoà, carbohydrate tinh chế, đồ ngọt có hại
- Tập luyện thể chất: Việc tập thể dục sẽ giúp giảm đường huyết bằng cách di chuyển đường vào các tế bào để tạo năng lượng. Hoạt động này cũng làm tăng độ nhạy insulin nên cơ thể sẽ cần ít insulin để sử dụng hơn. Để đạt hiệu quả tốt, bạn nen thảo luận với bác sĩ về chế độ tập thể dục giúp kiểm soát đường huyết phù hợp.
- Kiểm soát đường huyết: Người bệnh nên thường xuyên ghi lại đường huyết 4 lần/ngày hoặc hơn nếu đang dùng insulin. Việc này sẽ giúp duy trì đường huyết ổn định. Bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 không dùng insulin sẽ không phải kiểm tra đường huyết nhiều như vậy.
Phương pháp xét nghiệm tiểu đường là cách phổ biến nhất trong quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh tiểu đường. Vì thế, bạn hãy nhanh chóng xét nghiệm tiểu đường nếu có các yếu tố nguy cơ hay dấu hiệu bất thường để kịp thời kiểm soát bệnh hiệu quả nhé!
Hoàng Trí HELLO BACSI
– Bạn có nguy cơ cao mắc bệnh tiểu đường thai kỳ nếu bị béo phì khi bắt đầu mang thai, tiểu đường thai kỳ trong lần mang thai trước, hoặc có người thân mắc bệnh tiểu đường. Trong các trường hợp này, bác sĩ có thể kiểm tra bệnh tiểu đường trong buổi khám thai lần đầu của bạn.
Xét nghiệm tiểu đường là bước kiểm tra không thể thiếu đối với bất cứ ai dù chưa hoặc đang bị bệnh tiểu đường. Ngoài phác đồ điều trị của bác sĩ, bạn có thể thực hiện một số bí quyết cải thiện bệnh tiểu đường.
Bí quyết ngăn ngừa bệnh tiểu đường
Thói quen ăn uống lành mạnh, tập thể dục và kiểm soát mức đường huyết là các bí quyết giúp bạn ngăn ngừa bệnh tiểu đường hiệu quả.
- Ăn uống lành mạnh: Nên sử dụng nhiều trái cây, rau xanh, protein nạc, ngũ cốc nguyên hạt… Đồng thời hãy cắt giảm thực phẩm giàu chất béo bão hoà, carbohydrate tinh chế, đồ ngọt có hại
- Tập luyện thể chất: Việc tập thể dục sẽ giúp giảm đường huyết bằng cách di chuyển đường vào các tế bào để tạo năng lượng. Hoạt động này cũng làm tăng độ nhạy insulin nên cơ thể sẽ cần ít insulin để sử dụng hơn. Để đạt hiệu quả tốt, bạn nen thảo luận với bác sĩ về chế độ tập thể dục giúp kiểm soát đường huyết phù hợp.
- Kiểm soát đường huyết: Người bệnh nên thường xuyên ghi lại đường huyết 4 lần/ngày hoặc hơn nếu đang dùng insulin. Việc này sẽ giúp duy trì đường huyết ổn định. Bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 không dùng insulin sẽ không phải kiểm tra đường huyết nhiều như vậy.
Phương pháp xét nghiệm tiểu đường là cách phổ biến nhất trong quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh tiểu đường. Vì thế, bạn hãy nhanh chóng xét nghiệm tiểu đường nếu có các yếu tố nguy cơ hay dấu hiệu bất thường để kịp thời kiểm soát bệnh hiệu quả nhé!
Hoàng Trí HELLO BACSI
Xét nghiệm tiểu đường là bước kiểm tra không thể thiếu đối với bất cứ ai dù chưa hoặc đang bị bệnh tiểu đường. Ngoài phác đồ điều trị của bác sĩ, bạn có thể thực hiện một số bí quyết cải thiện bệnh tiểu đường.
Xem thêm: Bị ngứa da vào ban đêm là bệnh gì? Cách nhận biết triệu chứng và điều trị
Tin mới nhất
- Tác Dụng Thần Kỳ Của Đông Trùng Hạ Thảo Trị Ung Thư
- Tài Liệu Về Nuôi Trồng Đông Trùng Hạ Thảo
- Viêm khớp vảy nến là gì? Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị
- Tác dụng nấm lim xanh rừng tự nhiên là nấm lim xanh chữa bệnh gì
- Nấm lim xanh wiki tác dụng cách dùng nấm lim xanh rừng Tiên Phước
- Nhận biết dấu hiệu và kiểm tra chứng đau mắt cá chân
- Trẻ bị viêm họng hạt có mủ nguy hiểm không? Cách điều trị bệnh?
- VTV2 giới thiệu bài thuốc thảo dược xử lý mất ngủ từ gốc cho giấc ngủ ngon tự nhiên
- Cách sử dụng nấm lim xanh hiệu quả cho sức khỏe và điều trị bệnh
- Chảy máu mắt: Tất tần tật thông tin bạn cần biết
Video
- TIN TỨC UNG THƯ Ăn gì để dễ thụ thai? Bác sĩ sản khoa tư vấn 13 thực phẩm “vàng”
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Cấy chỉ chữa thoát vị đĩa đệm có tốt không? Cách thực hiện
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ XUẤT HUYẾT DẠ DÀY và cách chữa HIỆU QUẢ TẬN GỐC, cầm máu hoàn toàn từ ĐÔNG Y
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Tiểu không tự chủ ở trẻ em là bệnh gì? Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả nhất