15 căn bệnh bác sĩ thường chẩn đoán sai bạn nên cẩn thận
Khi phải trải qua những cơn đau bất thường hoặc các triệu chứng không thể giải thích được, bạn thường tìm đến bác sĩ để có lời giải đáp. Tuy nhiên, đôi khi chính các bác sĩ cũng gặp nhiều khó khăn và rắc rối trong việc nhận biết và chẩn đoán bệnh.
Khi phải trải qua những cơn đau bất thường hoặc các triệu chứng không thể giải thích được, bạn thường tìm đến bác sĩ để có lời giải đáp. Tuy nhiên, đôi khi chính các bác sĩ cũng gặp nhiều khó khăn và rắc rối trong việc nhận biết và chẩn đoán bệnh.
Bác sĩ David Fleming, chủ tịch hiệp hội bác sĩ Hoa Kỳ và cũng là giáo sư tại trường Đại học Y Missouri, cho biết: “Có rất nhiều triệu chứng không đặc hiệu và thường thay đổi, dấu hiệu bệnh có nhiều khác biệt giữa người này và người khác. Thêm vào đó, nhiều xét nghiệm có chi phí rất cao và không được thực hiện thường xuyên. Thậm chí, dù có tiến hành, những xét nghiệm này cũng không đem lại một câu trả lời rõ ràng”.
Vì nhiều nguyên do như vậy, bạn nên cẩn trọng hơn khi khám và điều trị bệnh. Dưới đây là 15 căn bệnh đến chính các bác sĩ cũng khó có thể chẩn đoán chính xác mà bạn nên lưu ý.
1. Hội chứng ruột kích thích
Hội chứng ruột kích thích là một bệnh về đường ruột mạn tính. Bệnh này ảnh hưởng tới ruột già và khiến bạn có triệu chứng như đau bụng, chuột rút, đầy bụng, tiêu chảy hoặc táo bón.
Vì có một số triệu chứng thường gặp nên bệnh hội chứng ruột kích thích khó chẩn đoán chính xác. Thêm vào đó, không có xét nghiệm nào thực sự giúp chứng minh chính xác sự tồn tại của căn bệnh này. Do đó, các bác sĩ sẽ làm phương pháp loại trừ các khả năng để thu hẹp phạm vi chẩn đoán bệnh.
Bệnh nhân mắc hội chứng ruột kích thích có những triệu chứng ít nhất 6 tháng trước khi được chẩn đoán chính xác. Ngoài ra, bệnh nhân sẽ phải chịu tình trạng đường ruột bị khó chịu ít nhất 3 ngày mỗi tháng trong khoảng 3 tháng liền.
2. Bệnh Celiac
Rất nhiều sự nhầm lẫn xảy ra khi chuẩn đoán bệnh Celiac, hay còn gọi là bệnh dị ứng gluten. Do cơ thể bạn không thể hấp thu gluten dẫn đến viêm ruột non. Thông thường, phải mất tới 6–10 năm bệnh nhân mới được chẩn đoán chính xác là mắc bệnh này.
Về mặt lý thuyết, những người bị bệnh Celiac sẽ gặp vấn đề khi ăn các loại thức ăn có chứa gluten như lúa mì, lúa mạch và lúa mạch đen. Nhưng trên thực tế, chỉ có một nửa số bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh Celiac có triệu chứng tiêu chảy hoặc sút cân. Bệnh Celiac cũng có thể gây ngứa, đau đầu, đau khớp và trào ngược hoặc ợ nóng. Những triệu chứng này rất dễ bị coi là do các bệnh khác gây nên.
Một xét nghiệm máu có thể giúp chẩn đoán bệnh Celiac bất kể triệu chứng là gì. Bạn cũng có thể tiến hành nội soi có thể giúp xác định những tổn thương có thể xảy ra ở ruột non.
3. Đau cơ xơ hóa
Bệnh đau cơ xơ hóa, hay còn gọi là bệnh Fibromyalgia, là một rối loạn gây ra bởi sự tác động từ bộ não của bạn tới việc xử lý tín hiệu đau. Bệnh này được đặc trưng bởi tình trạng đau cơ xương lan rộng và có liên quan đến những triệu chứng mà y học không giải thích được.
Những người bị đau cơ xơ hóa thường có các triệu chứng như mệt mỏi, ảnh hưởng giấc ngủ hay tâm trạng. Ngoài ra, bạn cũng có thể bị đau đầu, căng cơ, hội chứng ruột kích thích, lo âu và trầm cảm. Vì vậy, khi không thể tìm ra nguyên nhân chính xác gây ra bệnh, bác sĩ sẽ khuyên bạn nên gặp các chuyên gia và loại trừ các bệnh khác.
Có những nghiên cứu chỉ ra rằng, những bệnh nhân có một số triệu chứng của bệnh đến khám tại khoa thấp khớp sẽ được chẩn đoán đau cơ xơ hóa. Nhưng nếu cũng bệnh nhân đó tới khám ở chuyên khoa tiêu hóa, họ sẽ được chẩn đoán mắc hội chứng ruột kích thích.
4. Viêm khớp dạng thấp
Bệnh viêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn mà cơ thể tự sản xuất ra kháng thể chống lại mô liên kết tại bao khớp, làm cho khớp bị viêm, sưng đỏ và đau đớn khi cử động. Khác với bệnh viêm xương khớp xuất hiện ở người già, bệnh viêm khớp dạng thấp gây viêm và sưng khớp ở bất kì độ tuổi nào.
Ở giai đoạn sớm, bệnh viêm khớp rất giống với nhiều bệnh khác vì đôi lúc người bệnh chỉ cảm thấy đau hoặc cứng khớp. Tình trạng này có thể do rất nhiều bệnh gây ra nên đôi khi bác sĩ chẩn đoán sai căn bệnh này.
Xét nghiệm máu có thể giúp phát hiện viêm trong cơ thể. Tuy nhiên, để chẩn đoán chính xác bệnh viêm khớp dạng thấp, bác sĩ cần phân tích thông tin từ tiền sử bệnh của gia đình bệnh nhân rất cẩn thận.
5. Bệnh đa xơ cứng
Một bệnh tự miễn khác cũng rất khó chẩn đoán đó là bệnh đa xơ cứng hay còn gọi là bệnh Multiple sclerosis. Bệnh xảy ra khi hệ miễn dịch tấn công các tế bào thần kinh của chính cơ thể. Một số triệu chứng đầu tiên của bệnh đa xơ cứng là tê, yếu hoặc ngứa ở một hoặc nhiều chi.
Bác sĩ David Fleming, chủ tịch hiệp hội bác sĩ Hoa Kỳ và cũng là giáo sư tại trường Đại học Y Missouri, cho biết: “Có rất nhiều triệu chứng không đặc hiệu và thường thay đổi, dấu hiệu bệnh có nhiều khác biệt giữa người này và người khác. Thêm vào đó, nhiều xét nghiệm có chi phí rất cao và không được thực hiện thường xuyên. Thậm chí, dù có tiến hành, những xét nghiệm này cũng không đem lại một câu trả lời rõ ràng”.
Vì nhiều nguyên do như vậy, bạn nên cẩn trọng hơn khi khám và điều trị bệnh. Dưới đây là 15 căn bệnh đến chính các bác sĩ cũng khó có thể chẩn đoán chính xác mà bạn nên lưu ý.
1. Hội chứng ruột kích thích
Hội chứng ruột kích thích là một bệnh về đường ruột mạn tính. Bệnh này ảnh hưởng tới ruột già và khiến bạn có triệu chứng như đau bụng, chuột rút, đầy bụng, tiêu chảy hoặc táo bón.
Vì có một số triệu chứng thường gặp nên bệnh hội chứng ruột kích thích khó chẩn đoán chính xác. Thêm vào đó, không có xét nghiệm nào thực sự giúp chứng minh chính xác sự tồn tại của căn bệnh này. Do đó, các bác sĩ sẽ làm phương pháp loại trừ các khả năng để thu hẹp phạm vi chẩn đoán bệnh.
Bệnh nhân mắc hội chứng ruột kích thích có những triệu chứng ít nhất 6 tháng trước khi được chẩn đoán chính xác. Ngoài ra, bệnh nhân sẽ phải chịu tình trạng đường ruột bị khó chịu ít nhất 3 ngày mỗi tháng trong khoảng 3 tháng liền.
2. Bệnh Celiac
Rất nhiều sự nhầm lẫn xảy ra khi chuẩn đoán bệnh Celiac, hay còn gọi là bệnh dị ứng gluten. Do cơ thể bạn không thể hấp thu gluten dẫn đến viêm ruột non. Thông thường, phải mất tới 6–10 năm bệnh nhân mới được chẩn đoán chính xác là mắc bệnh này.
Về mặt lý thuyết, những người bị bệnh Celiac sẽ gặp vấn đề khi ăn các loại thức ăn có chứa gluten như lúa mì, lúa mạch và lúa mạch đen. Nhưng trên thực tế, chỉ có một nửa số bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh Celiac có triệu chứng tiêu chảy hoặc sút cân. Bệnh Celiac cũng có thể gây ngứa, đau đầu, đau khớp và trào ngược hoặc ợ nóng. Những triệu chứng này rất dễ bị coi là do các bệnh khác gây nên.
Một xét nghiệm máu có thể giúp chẩn đoán bệnh Celiac bất kể triệu chứng là gì. Bạn cũng có thể tiến hành nội soi có thể giúp xác định những tổn thương có thể xảy ra ở ruột non.
3. Đau cơ xơ hóa
Bệnh đau cơ xơ hóa, hay còn gọi là bệnh Fibromyalgia, là một rối loạn gây ra bởi sự tác động từ bộ não của bạn tới việc xử lý tín hiệu đau. Bệnh này được đặc trưng bởi tình trạng đau cơ xương lan rộng và có liên quan đến những triệu chứng mà y học không giải thích được.
Những người bị đau cơ xơ hóa thường có các triệu chứng như mệt mỏi, ảnh hưởng giấc ngủ hay tâm trạng. Ngoài ra, bạn cũng có thể bị đau đầu, căng cơ, hội chứng ruột kích thích, lo âu và trầm cảm. Vì vậy, khi không thể tìm ra nguyên nhân chính xác gây ra bệnh, bác sĩ sẽ khuyên bạn nên gặp các chuyên gia và loại trừ các bệnh khác.
Có những nghiên cứu chỉ ra rằng, những bệnh nhân có một số triệu chứng của bệnh đến khám tại khoa thấp khớp sẽ được chẩn đoán đau cơ xơ hóa. Nhưng nếu cũng bệnh nhân đó tới khám ở chuyên khoa tiêu hóa, họ sẽ được chẩn đoán mắc hội chứng ruột kích thích.
4. Viêm khớp dạng thấp
Bệnh viêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn mà cơ thể tự sản xuất ra kháng thể chống lại mô liên kết tại bao khớp, làm cho khớp bị viêm, sưng đỏ và đau đớn khi cử động. Khác với bệnh viêm xương khớp xuất hiện ở người già, bệnh viêm khớp dạng thấp gây viêm và sưng khớp ở bất kì độ tuổi nào.
Ở giai đoạn sớm, bệnh viêm khớp rất giống với nhiều bệnh khác vì đôi lúc người bệnh chỉ cảm thấy đau hoặc cứng khớp. Tình trạng này có thể do rất nhiều bệnh gây ra nên đôi khi bác sĩ chẩn đoán sai căn bệnh này.
Xét nghiệm máu có thể giúp phát hiện viêm trong cơ thể. Tuy nhiên, để chẩn đoán chính xác bệnh viêm khớp dạng thấp, bác sĩ cần phân tích thông tin từ tiền sử bệnh của gia đình bệnh nhân rất cẩn thận.
5. Bệnh đa xơ cứng
Một bệnh tự miễn khác cũng rất khó chẩn đoán đó là bệnh đa xơ cứng hay còn gọi là bệnh Multiple sclerosis. Bệnh xảy ra khi hệ miễn dịch tấn công các tế bào thần kinh của chính cơ thể. Một số triệu chứng đầu tiên của bệnh đa xơ cứng là tê, yếu hoặc ngứa ở một hoặc nhiều chi.
Bệnh nhân mắc hội chứng ruột kích thích có những triệu chứng ít nhất 6 tháng trước khi được chẩn đoán chính xác. Ngoài ra, bệnh nhân sẽ phải chịu tình trạng đường ruột bị khó chịu ít nhất 3 ngày mỗi tháng trong khoảng 3 tháng liền.
Một xét nghiệm máu có thể giúp chẩn đoán bệnh Celiac bất kể triệu chứng là gì. Bạn cũng có thể tiến hành nội soi có thể giúp xác định những tổn thương có thể xảy ra ở ruột non.
Có những nghiên cứu chỉ ra rằng, những bệnh nhân có một số triệu chứng của bệnh đến khám tại khoa thấp khớp sẽ được chẩn đoán đau cơ xơ hóa. Nhưng nếu cũng bệnh nhân đó tới khám ở chuyên khoa tiêu hóa, họ sẽ được chẩn đoán mắc hội chứng ruột kích thích.
Xét nghiệm máu có thể giúp phát hiện viêm trong cơ thể. Tuy nhiên, để chẩn đoán chính xác bệnh viêm khớp dạng thấp, bác sĩ cần phân tích thông tin từ tiền sử bệnh của gia đình bệnh nhân rất cẩn thận.
Tuy nhiên, tùy thuộc vào số lượng và vị trí của tổn thương trong não mà các dấu hiệu và triệu chứng bệnh có thể nghiêm trọng hoặc không. Hơn thế nữa, bệnh cũng có nhiều triệu chứng khác biệt giữa các bệnh nhân khác nhau.
Nếu bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân có thể bị bệnh đa xơ cứng thì sẽ làm MRI hoặc tiến hành chọc tủy có thể giúp xác minh chẩn đoán đó.
6. Bệnh Lyme
Bạn có thể được biết nếu một người bị nhiễm bệnh Lyme thì sẽ có thể tìm ra những vết cắn do ve và phát ban nổi lên xung quanh vết cắn. Tuy nhiên, nếu bạn bị ngứa phát ban và xuất hiện những triệu chứng khác như mệt mỏi, đau đầu, đau khớp và các triệu chứng giống cúm thì sẽ rất dễ bị nhầm lẫn mắc bệnh khác.
Các xét nghiệm máu có thể giúp phát hiện kháng thể đặc hiệu cho bệnh Lyme trong máu. Tuy nhiên, những kháng thể này thường xuất hiện sau vài tuần mắc bệnh và xét nghiệm này cũng không đáng tin cậy.
Khi mắc bệnh, bạn nên loại bỏ ve ngay lập tức để ngăn ngừa khả năng bị truyền nhiễm các loại vi khuẩn nguy hiểm, sau đó đến bác sĩ. Kháng sinh điều trị bệnh Lyme đạt hiệu quả cao nhất khi được dùng sớm, ngay sau khi bị ve cắn.
7. Bệnh Lupus ban đỏ
Bệnh Lupus ban đỏ là một bệnh viêm mãn tính. Căn bệnh này có dấu hiệu đặc biệt là một phát ban có hình bướm trên má của bệnh nhân. Tuy nhiên, không phải bệnh nhân nào cũng có dấu hiệu này.
Đối với những người không có dấu hiệu phát ban, chuẩn đoán bệnh sẽ rất khó và tốn nhiều thời gian. Bệnh Lupus ban đỏ có thể ảnh hưởng tới các khớp, thận, não, da, phổi và cũng có nhiều triệu chứng giống các bệnh khác.
Hiện nay, để chẩn đoán bệnh Lupus thì bác sĩ phải thực hiện xét nghiệm máu, nước tiểu và nhiều kiểm tra khác. Điều trị bệnh Lupus cũng tùy thuộc vào từng dấu hiệu và triệu chứng cụ thể của bệnh nhân.
8. Hội chứng buồng trứng đa nang
Chu kì kinh nguyệt không đều, tăng cân không rõ nguyên nhân và khó thụ thai đều là các triệu chứng của hội chứng buồng trứng đa nang. Đây là một hội chứng rối loạn hormone gây ảnh hưởng rất lớn tới phụ nữ ở độ tuổi sinh sản.
Nhiều phụ nữ mắc bệnh này cũng có buồng trứng lớn với nhiều u nang nhỏ. Tuy nhiên, không phải ai mắc hội chứng buồng trứng đa nang đều có buồng trứng lớn và không phải ai có buồng trứng lớn đều mắc hội chứng này.
Nếu phụ nữ bị rối loạn kinh nguyệt hoặc rong kinh, hoặc có hàm lượng hormone nam tính androgen trong máu tăng cao thì sẽ được chẩn đoán mắc hội chứng buồng trứng đa nang. Hàm lượng androgen cao có thể gây mọc lông bất thường ở mặt và các vùng khác trên cơ thể.
9. Viêm ruột thừa
Bạn có thể nghĩ rằng viêm hoặc vỡ ruột thừa rất dễ nhận biết, tuy nhiên chuẩn đoán bệnh này không dễ dàng chút nào. Dấu hiệu điển hình của bệnh viêm ruột thừa là buồn nôn, đau và cứng quanh rốn, có thể kèm theo sốt nhẹ.
Mặc dù vậy, không phải ai cũng có các triệu chứng điển hình này. Một số người có ruột thừa hướng về phía sau cơ thể thay vì phía trước nên triệu chứng sẽ ở vị trí khác. Hoặc đôi lúc người bệnh có thể thấy đau nhưng sau đó ruột thừa bị vỡ và làm bớt đau nên nhiều người nghĩ rằng họ đã ổn.
Sau khi ruột thừa bị vỡ, ổ bụng có thể bị nhiễm trùng nghiêm trọng và đe dọa tính mạng con người. Thế nhưng sau vài ngày hoặc tuần, các triệu chứng nhiễm trùng nghiêm trọng này mới xuất hiện.
10. Bệnh lạc nội mạc tử cung
Nhiều phụ nữ hoàn toàn khỏe mạnh cũng bị đau bụng và khó chịu khi đến chu kì kinh nguyệt. Đó là nguyên nhân khiến bệnh lạc nội mạc tử cung thường dễ bị chẩn đoán nhầm.
Tuy nhiên, những phụ nữ bị lạc nội mạc tử cung thường cho biết họ bị đau vùng chậu, chuột rút và chảy máu nghiêm trọng. Tình trạng của họ cũng ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn.
Nếu bạn nghi ngờ mắc bệnh, hãy kiểm tra vùng chậu để giúp phát hiện mô nội mạc tử cung hoặc u nang. Trong các trường hợp khác, cần tiến hành siêu âm hoặc nội soi để chẩn đoán lạc nội mạc tử cung.
Tuy nhiên, tùy thuộc vào số lượng và vị trí của tổn thương trong não mà các dấu hiệu và triệu chứng bệnh có thể nghiêm trọng hoặc không. Hơn thế nữa, bệnh cũng có nhiều triệu chứng khác biệt giữa các bệnh nhân khác nhau.
Nếu bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân có thể bị bệnh đa xơ cứng thì sẽ làm MRI hoặc tiến hành chọc tủy có thể giúp xác minh chẩn đoán đó.
6. Bệnh Lyme
Bạn có thể được biết nếu một người bị nhiễm bệnh Lyme thì sẽ có thể tìm ra những vết cắn do ve và phát ban nổi lên xung quanh vết cắn. Tuy nhiên, nếu bạn bị ngứa phát ban và xuất hiện những triệu chứng khác như mệt mỏi, đau đầu, đau khớp và các triệu chứng giống cúm thì sẽ rất dễ bị nhầm lẫn mắc bệnh khác.
Các xét nghiệm máu có thể giúp phát hiện kháng thể đặc hiệu cho bệnh Lyme trong máu. Tuy nhiên, những kháng thể này thường xuất hiện sau vài tuần mắc bệnh và xét nghiệm này cũng không đáng tin cậy.
Khi mắc bệnh, bạn nên loại bỏ ve ngay lập tức để ngăn ngừa khả năng bị truyền nhiễm các loại vi khuẩn nguy hiểm, sau đó đến bác sĩ. Kháng sinh điều trị bệnh Lyme đạt hiệu quả cao nhất khi được dùng sớm, ngay sau khi bị ve cắn.
7. Bệnh Lupus ban đỏ
Bệnh Lupus ban đỏ là một bệnh viêm mãn tính. Căn bệnh này có dấu hiệu đặc biệt là một phát ban có hình bướm trên má của bệnh nhân. Tuy nhiên, không phải bệnh nhân nào cũng có dấu hiệu này.
Đối với những người không có dấu hiệu phát ban, chuẩn đoán bệnh sẽ rất khó và tốn nhiều thời gian. Bệnh Lupus ban đỏ có thể ảnh hưởng tới các khớp, thận, não, da, phổi và cũng có nhiều triệu chứng giống các bệnh khác.
Hiện nay, để chẩn đoán bệnh Lupus thì bác sĩ phải thực hiện xét nghiệm máu, nước tiểu và nhiều kiểm tra khác. Điều trị bệnh Lupus cũng tùy thuộc vào từng dấu hiệu và triệu chứng cụ thể của bệnh nhân.
8. Hội chứng buồng trứng đa nang
Chu kì kinh nguyệt không đều, tăng cân không rõ nguyên nhân và khó thụ thai đều là các triệu chứng của hội chứng buồng trứng đa nang. Đây là một hội chứng rối loạn hormone gây ảnh hưởng rất lớn tới phụ nữ ở độ tuổi sinh sản.
Nhiều phụ nữ mắc bệnh này cũng có buồng trứng lớn với nhiều u nang nhỏ. Tuy nhiên, không phải ai mắc hội chứng buồng trứng đa nang đều có buồng trứng lớn và không phải ai có buồng trứng lớn đều mắc hội chứng này.
Nếu phụ nữ bị rối loạn kinh nguyệt hoặc rong kinh, hoặc có hàm lượng hormone nam tính androgen trong máu tăng cao thì sẽ được chẩn đoán mắc hội chứng buồng trứng đa nang. Hàm lượng androgen cao có thể gây mọc lông bất thường ở mặt và các vùng khác trên cơ thể.
9. Viêm ruột thừa
Bạn có thể nghĩ rằng viêm hoặc vỡ ruột thừa rất dễ nhận biết, tuy nhiên chuẩn đoán bệnh này không dễ dàng chút nào. Dấu hiệu điển hình của bệnh viêm ruột thừa là buồn nôn, đau và cứng quanh rốn, có thể kèm theo sốt nhẹ.
Mặc dù vậy, không phải ai cũng có các triệu chứng điển hình này. Một số người có ruột thừa hướng về phía sau cơ thể thay vì phía trước nên triệu chứng sẽ ở vị trí khác. Hoặc đôi lúc người bệnh có thể thấy đau nhưng sau đó ruột thừa bị vỡ và làm bớt đau nên nhiều người nghĩ rằng họ đã ổn.
Sau khi ruột thừa bị vỡ, ổ bụng có thể bị nhiễm trùng nghiêm trọng và đe dọa tính mạng con người. Thế nhưng sau vài ngày hoặc tuần, các triệu chứng nhiễm trùng nghiêm trọng này mới xuất hiện.
10. Bệnh lạc nội mạc tử cung
Nhiều phụ nữ hoàn toàn khỏe mạnh cũng bị đau bụng và khó chịu khi đến chu kì kinh nguyệt. Đó là nguyên nhân khiến bệnh lạc nội mạc tử cung thường dễ bị chẩn đoán nhầm.
Tuy nhiên, những phụ nữ bị lạc nội mạc tử cung thường cho biết họ bị đau vùng chậu, chuột rút và chảy máu nghiêm trọng. Tình trạng của họ cũng ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn.
Nếu bạn nghi ngờ mắc bệnh, hãy kiểm tra vùng chậu để giúp phát hiện mô nội mạc tử cung hoặc u nang. Trong các trường hợp khác, cần tiến hành siêu âm hoặc nội soi để chẩn đoán lạc nội mạc tử cung.
Nếu bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân có thể bị bệnh đa xơ cứng thì sẽ làm MRI hoặc tiến hành chọc tủy có thể giúp xác minh chẩn đoán đó.
Khi mắc bệnh, bạn nên loại bỏ ve ngay lập tức để ngăn ngừa khả năng bị truyền nhiễm các loại vi khuẩn nguy hiểm, sau đó đến bác sĩ. Kháng sinh điều trị bệnh Lyme đạt hiệu quả cao nhất khi được dùng sớm, ngay sau khi bị ve cắn.
Hiện nay, để chẩn đoán bệnh Lupus thì bác sĩ phải thực hiện xét nghiệm máu, nước tiểu và nhiều kiểm tra khác. Điều trị bệnh Lupus cũng tùy thuộc vào từng dấu hiệu và triệu chứng cụ thể của bệnh nhân.
Nếu phụ nữ bị rối loạn kinh nguyệt hoặc rong kinh, hoặc có hàm lượng hormone nam tính androgen trong máu tăng cao thì sẽ được chẩn đoán mắc hội chứng buồng trứng đa nang. Hàm lượng androgen cao có thể gây mọc lông bất thường ở mặt và các vùng khác trên cơ thể.
Sau khi ruột thừa bị vỡ, ổ bụng có thể bị nhiễm trùng nghiêm trọng và đe dọa tính mạng con người. Thế nhưng sau vài ngày hoặc tuần, các triệu chứng nhiễm trùng nghiêm trọng này mới xuất hiện.
Nếu bạn nghi ngờ mắc bệnh, hãy kiểm tra vùng chậu để giúp phát hiện mô nội mạc tử cung hoặc u nang. Trong các trường hợp khác, cần tiến hành siêu âm hoặc nội soi để chẩn đoán lạc nội mạc tử cung.
11. Đau nửa đầu
Biểu hiện rõ ràng của bệnh đau nửa đầu là những cơn nhói đầu dữ dội và có thể kèm với buồn nôn, ói mửa hoặc nhạy cảm với ánh sáng và âm thanh.
Tuy vậy, cũng có những người bị chứng đau nửa đầu mà không hề hay biết. Đôi khi các triệu chứng đau nửa đầu có thể rất nghiêm trọng thậm chí làm người bệnh bị tê liệt. Cũng có lúc bệnh lại có những triệu chứng nhẹ nên khó chẩn đoán chính xác.
Bệnh nhân có thể cảm thấy chóng mặt, choáng váng hay khó chịu trong đầu và uống các loại thuốc có thể không phù hợp. Một bác sĩ thần kinh học sẽ loại trừ các khả năng bệnh khác để đưa ra chẩn đoán thích hợp.
12. Bệnh đau đầu cụm
Một bệnh đau đầu khác thường bị chẩn đoán nhầm là bệnh đau đầu cụm. Bệnh này gây nên nhiều đau đớn nhưng cũng hiếm gặp. Bạn sẽ có triệu chứng đau đầu nghiêm trọng, không theo nhịp mạch đập và kéo dài.
Khi bị đau đầu cụm, bệnh nhân thường có những cơn đau đầu gần nhau, thường trong cùng 1 ngày, mỗi cơn kéo dài trung bình 30 phút đến 3 giờ. Đau đầu từng cụm có thể xuất hiện đột ngột rồi hết nhanh hoặc hết từ từ.
Các nhà khoa học chưa giải thích được tại sao nhưng bệnh đau đầu cụm có xu hướng xuất hiện khi chuyển mùa. Vì vậy, bệnh có thể chẩn đoán nhầm thành bệnh nhức đầu xoang do dị ứng.
13. Bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường tuýp 2 do cơ thể không sử dụng tốt insulin khiến glucose tích tụ trong máu dẫn đến bệnh tiểu đường. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh tiểu đường tuýp 2 có thể gây nhiều tổn thương các cơ quan và có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.
Rất nhiều người đã bị tiểu đường nhiều năm trước khi các dấu hiệu của bệnh tiểu đường tuýp 2 xuất hiện. Mặc dù họ có huyết áp cao nhưng vẫn không biết mình mắc bệnh.
Ngoài ra, các dấu hiệu xuất hiện trễ nên các bác sĩ cũng khó chẩn đoán bệnh kịp thời. Khi các biến chứng nghiêm trọng xuất hiện như vấn đề về thị lực và tê chân, tay, bệnh nhân mới chẩn đoán được chính xác bệnh.
14. Bệnh suy giáp
Bệnh suy giáp còn được gọi là tuyến giáp hoạt động kém là tình trạng tuyến giáp sản xuất không đủ các hormone giúp điều chỉnh cân nặng, năng lượng và tâm trạng.
Trong giai đoạn đầu, các triệu chứng vấn đề tuyến giáp có thể bao gồm mệt mỏi, tăng cân, khô da, đau cơ và suy giảm trí nhớ. Những triệu chứng này rất giống với chứng trầm cảm, đau xơ cơ và nhiều bệnh khác khiến các bác sĩ có thể chẩn đoán sai.
Bệnh suy giáp phổ biến nhất ở phụ nữ trên 60 tuổi. Do đó, nhiều người dễ dàng lầm tưởng lý do của những triệu chứng trên chỉ là vì tuổi tác và tăng cân đơn thuần.
15. Bệnh viêm ruột
Có 2 dạng bệnh viêm ruột chủ yếu, đó là bệnh Crohn và bệnh viêm loét đại tràng. Cả hai bệnh này đều gây viêm đường ruột kèm theo các triệu chứng đau, tiêu chảy và thậm chí có thể là suy dinh dưỡng.
Không có xét nghiệm riêng lẻ nào giúp chẩn đoán bệnh viêm ruột, tuy nhiên bệnh có thể được phát hiện sau khi loại trừ các khả năng khác. Nếu bạn bị đau bụng dữ dội, các bác sĩ sẽ nghĩ đến các bệnh về túi mật trước tiên. Nếu phân của bạn lỏng thì đó có thể là dấu hiệu nhiễm trùng.
Các bác sĩ thường tiến hành xét nghiệm hình ảnh, xét nghiệm máu, xét nghiệm phân để tìm ra bệnh. Sau khi loại trừ các khả năng khác, bác sĩ sẽ thử điều trị bằng thuốc chữa viêm ruột xem có tác dụng hay không.
Do nhiều nguyên nhân khách quan mà các bác sĩ có thể chẩn đoán các căn bệnh không chính xác. Vì vậy, bạn nên khám định kỳ 6 tháng một lần để theo dõi tình trạng sức khỏe thường xuyên nhé!
11. Đau nửa đầu
Biểu hiện rõ ràng của bệnh đau nửa đầu là những cơn nhói đầu dữ dội và có thể kèm với buồn nôn, ói mửa hoặc nhạy cảm với ánh sáng và âm thanh.
Tuy vậy, cũng có những người bị chứng đau nửa đầu mà không hề hay biết. Đôi khi các triệu chứng đau nửa đầu có thể rất nghiêm trọng thậm chí làm người bệnh bị tê liệt. Cũng có lúc bệnh lại có những triệu chứng nhẹ nên khó chẩn đoán chính xác.
Bệnh nhân có thể cảm thấy chóng mặt, choáng váng hay khó chịu trong đầu và uống các loại thuốc có thể không phù hợp. Một bác sĩ thần kinh học sẽ loại trừ các khả năng bệnh khác để đưa ra chẩn đoán thích hợp.
12. Bệnh đau đầu cụm
Một bệnh đau đầu khác thường bị chẩn đoán nhầm là bệnh đau đầu cụm. Bệnh này gây nên nhiều đau đớn nhưng cũng hiếm gặp. Bạn sẽ có triệu chứng đau đầu nghiêm trọng, không theo nhịp mạch đập và kéo dài.
Khi bị đau đầu cụm, bệnh nhân thường có những cơn đau đầu gần nhau, thường trong cùng 1 ngày, mỗi cơn kéo dài trung bình 30 phút đến 3 giờ. Đau đầu từng cụm có thể xuất hiện đột ngột rồi hết nhanh hoặc hết từ từ.
Các nhà khoa học chưa giải thích được tại sao nhưng bệnh đau đầu cụm có xu hướng xuất hiện khi chuyển mùa. Vì vậy, bệnh có thể chẩn đoán nhầm thành bệnh nhức đầu xoang do dị ứng.
13. Bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường tuýp 2 do cơ thể không sử dụng tốt insulin khiến glucose tích tụ trong máu dẫn đến bệnh tiểu đường. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh tiểu đường tuýp 2 có thể gây nhiều tổn thương các cơ quan và có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.
Rất nhiều người đã bị tiểu đường nhiều năm trước khi các dấu hiệu của bệnh tiểu đường tuýp 2 xuất hiện. Mặc dù họ có huyết áp cao nhưng vẫn không biết mình mắc bệnh.
Ngoài ra, các dấu hiệu xuất hiện trễ nên các bác sĩ cũng khó chẩn đoán bệnh kịp thời. Khi các biến chứng nghiêm trọng xuất hiện như vấn đề về thị lực và tê chân, tay, bệnh nhân mới chẩn đoán được chính xác bệnh.
14. Bệnh suy giáp
Bệnh suy giáp còn được gọi là tuyến giáp hoạt động kém là tình trạng tuyến giáp sản xuất không đủ các hormone giúp điều chỉnh cân nặng, năng lượng và tâm trạng.
Trong giai đoạn đầu, các triệu chứng vấn đề tuyến giáp có thể bao gồm mệt mỏi, tăng cân, khô da, đau cơ và suy giảm trí nhớ. Những triệu chứng này rất giống với chứng trầm cảm, đau xơ cơ và nhiều bệnh khác khiến các bác sĩ có thể chẩn đoán sai.
Bệnh suy giáp phổ biến nhất ở phụ nữ trên 60 tuổi. Do đó, nhiều người dễ dàng lầm tưởng lý do của những triệu chứng trên chỉ là vì tuổi tác và tăng cân đơn thuần.
15. Bệnh viêm ruột
Có 2 dạng bệnh viêm ruột chủ yếu, đó là bệnh Crohn và bệnh viêm loét đại tràng. Cả hai bệnh này đều gây viêm đường ruột kèm theo các triệu chứng đau, tiêu chảy và thậm chí có thể là suy dinh dưỡng.
Không có xét nghiệm riêng lẻ nào giúp chẩn đoán bệnh viêm ruột, tuy nhiên bệnh có thể được phát hiện sau khi loại trừ các khả năng khác. Nếu bạn bị đau bụng dữ dội, các bác sĩ sẽ nghĩ đến các bệnh về túi mật trước tiên. Nếu phân của bạn lỏng thì đó có thể là dấu hiệu nhiễm trùng.
Các bác sĩ thường tiến hành xét nghiệm hình ảnh, xét nghiệm máu, xét nghiệm phân để tìm ra bệnh. Sau khi loại trừ các khả năng khác, bác sĩ sẽ thử điều trị bằng thuốc chữa viêm ruột xem có tác dụng hay không.
Do nhiều nguyên nhân khách quan mà các bác sĩ có thể chẩn đoán các căn bệnh không chính xác. Vì vậy, bạn nên khám định kỳ 6 tháng một lần để theo dõi tình trạng sức khỏe thường xuyên nhé!
Bệnh nhân có thể cảm thấy chóng mặt, choáng váng hay khó chịu trong đầu và uống các loại thuốc có thể không phù hợp. Một bác sĩ thần kinh học sẽ loại trừ các khả năng bệnh khác để đưa ra chẩn đoán thích hợp.
Các nhà khoa học chưa giải thích được tại sao nhưng bệnh đau đầu cụm có xu hướng xuất hiện khi chuyển mùa. Vì vậy, bệnh có thể chẩn đoán nhầm thành bệnh nhức đầu xoang do dị ứng.
Ngoài ra, các dấu hiệu xuất hiện trễ nên các bác sĩ cũng khó chẩn đoán bệnh kịp thời. Khi các biến chứng nghiêm trọng xuất hiện như vấn đề về thị lực và tê chân, tay, bệnh nhân mới chẩn đoán được chính xác bệnh.
Bệnh suy giáp phổ biến nhất ở phụ nữ trên 60 tuổi. Do đó, nhiều người dễ dàng lầm tưởng lý do của những triệu chứng trên chỉ là vì tuổi tác và tăng cân đơn thuần.
Các bác sĩ thường tiến hành xét nghiệm hình ảnh, xét nghiệm máu, xét nghiệm phân để tìm ra bệnh. Sau khi loại trừ các khả năng khác, bác sĩ sẽ thử điều trị bằng thuốc chữa viêm ruột xem có tác dụng hay không.
Xem thêm: TỔNG HỢP THÔNG TIN CƠ BẢN về căn bệnh ung thư cổ tử cung nên biết
Tin mới nhất
- Mua nấm lim xanh ở đâu tốt nhất giá 1kg nấm lim xanh rừng tự nhiên
- Viêm hang vị dạ dày có nguy hiểm không? Giải đáp
- Làm sao để ăn nhiều trái cây hơn?
- “Chia tay” viêm họng hạt sau gần 4 năm chịu đựng nhờ bài thuốc thảo dược cổ truyền
- Viêm họng hốc mủ: Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị được chuyên gia tư vấn
- Ung thư dương vật – những điều cần biết để bảo vệ bản lĩnh đàn ông
- Trắc nghiệm: Bạn đã bỏ thuốc lá đúng cách chưa?
- Bà bầu ăn trứng gà khi mang thai: Ích lợi và lưu ý
- Tại sao chúng ta phải cung cấp đầy đủ vitamin E cho cơ thể?
- Ghép tụy điều trị bệnh tiểu đường: nên hay không nên?