26 tuần
Hành vi và phát triển
Bé phát triển như thế nào?
Vào tuần thứ hai của tháng sáu, bé có thể có khả năng:
Hành vi và phát triển
Bé phát triển như thế nào?
Vào tuần thứ hai của tháng sáu, bé có thể có khả năng:
- Chịu được vật nặng trên chân khi được giữ thẳng;
- Ngồi mà không cần hỗ trợ;
- Quay về hướng phát ra giọng nói;
- Trêu đùa (tạo ra những âm thanh trêu đùa với nước bọt phun phì phèo).
Mẹ cần làm gì để hỗ trợ cho bé?
Bé có thể thích dùng một bên tay trong một thời gian và sau đó chuyển sang tay kia. Nhưng bạn sẽ không thể nói chính xác rằng bé sẽ thuận tay nào cho đến khi bé được khoảng hai hay ba tuổi. Đừng cố gắng gây ảnh hưởng đến việc bé thuận tay nào bởi điều này đã được xác định trước khi sinh. Buộc bé sử dụng tay này khi bé đang có xu hướng sử dụng tay kia có thể khiến bé nhầm lẫn và dẫn tới các vấn đề với sự phối hợp tay và mắt, sự khéo léo và khả năng viết chữ sau này của bé.
Nếu bạn muốn dạy con ngôn ngữ ký hiệu thì đây chính là thời điểm tốt. Việc cho con bạn những công cụ để thể hiện bản thân có thể giúp giảm bớt những khó chịu ở trẻ nhỏ. Để bắt đầu, hãy thử sử dụng một tín hiệu tay mỗi khi bạn dùng các từ phổ biến như “sách” (mở lòng bàn tay của bạn với hai tay chặp vào nhau) hay “đói” (đưa tay lên bụng).
Bé sẽ thích trò bắt chước theo lượt, đặc biệt là những bé yêu thích âm thanh và ngôn ngữ. Đôi lúc hãy để cho bé được làm người dẫn dắt trò chơi rồi bắt chước theo âm thanh của bé.
Sức khỏe và an toàn
Mẹ nên trao đổi gì với bác sĩ?
Tùy vào từng tình trạng cụ thể của bé, bác sĩ sẽ thực hiện các bài kiểm tra thể chất tổng quát, sử dụng kỹ thuật chẩn đoán và thủ tục thực hiện cũng rất khác nhau. Bác sĩ hoặc y tá sẽ kiểm tra toàn bộ hoặc hầu hết các điều sau:
- Khám sức khỏe, bao gồm cả việc kiểm tra lại một vấn đề bất kỳ trước đây. Bây giờ và cả trong tương lai, bác sĩ sẽ kiểm tra miệng của bé để kiểm tra các răng đã mọc hoặc sắp mọc.
- Đánh giá tăng trưởng. Bác sĩ có thể dựa trên quan sát và những ghi chép của bạn về những gì bé đang làm, hoặc cho bé tham gia một loạt các kiểm tra đánh giá, chẳng hạn như kiểm soát đầu khi bật ngồi, tầm nhìn, nghe, khả năng tiếp cận và nắm bắt các đối tượng, cào xước vào những vật nhỏ, lăn ngườivà chịu một số trọng lượng trên chân, tương tác xung quanh và thử nghe chất giọng của bé.
Mẹ nên biết thêm những gì?
Vitamin và thực phẩm chức năng
Vitamin D là loại thực phẩm bổ sung cho trẻ sơ sinh bú mẹ và những trẻ uống ít hơn 960 ml sữa bột mỗi ngày. Tuy cơ thể chúng ta có thể sản xuất ra vitamin D khi da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, tốt nhất bạn nên hạn chế tối đa việc để bé tiếp xúc với ánh nắng mặt trời bởi da của trẻ sơ sinh cực kì mỏng và nhạy cảm. Mỗi phút tiếp xúc với ánh nắng mặt trời gay gắt (sau 9 giờ sáng hoặc trước 16 giờ) góp phần tăng nguy cơ ung thư da và nhăn da sau này – thậm chí cả khi da bé không ăn nắng. Kem chống nắng sẽ giúp giữ trẻ an toàn với ánh mặt trời, nhưng đồng thời cũng ngăn chặn cơ thể sản xuất vitamin D.
- Chịu được vật nặng trên chân khi được giữ thẳng;
- Ngồi mà không cần hỗ trợ;
- Quay về hướng phát ra giọng nói;
- Trêu đùa (tạo ra những âm thanh trêu đùa với nước bọt phun phì phèo).
Mẹ cần làm gì để hỗ trợ cho bé?
Bé có thể thích dùng một bên tay trong một thời gian và sau đó chuyển sang tay kia. Nhưng bạn sẽ không thể nói chính xác rằng bé sẽ thuận tay nào cho đến khi bé được khoảng hai hay ba tuổi. Đừng cố gắng gây ảnh hưởng đến việc bé thuận tay nào bởi điều này đã được xác định trước khi sinh. Buộc bé sử dụng tay này khi bé đang có xu hướng sử dụng tay kia có thể khiến bé nhầm lẫn và dẫn tới các vấn đề với sự phối hợp tay và mắt, sự khéo léo và khả năng viết chữ sau này của bé.
Nếu bạn muốn dạy con ngôn ngữ ký hiệu thì đây chính là thời điểm tốt. Việc cho con bạn những công cụ để thể hiện bản thân có thể giúp giảm bớt những khó chịu ở trẻ nhỏ. Để bắt đầu, hãy thử sử dụng một tín hiệu tay mỗi khi bạn dùng các từ phổ biến như “sách” (mở lòng bàn tay của bạn với hai tay chặp vào nhau) hay “đói” (đưa tay lên bụng).
Bé sẽ thích trò bắt chước theo lượt, đặc biệt là những bé yêu thích âm thanh và ngôn ngữ. Đôi lúc hãy để cho bé được làm người dẫn dắt trò chơi rồi bắt chước theo âm thanh của bé.
Sức khỏe và an toàn
Mẹ nên trao đổi gì với bác sĩ?
Tùy vào từng tình trạng cụ thể của bé, bác sĩ sẽ thực hiện các bài kiểm tra thể chất tổng quát, sử dụng kỹ thuật chẩn đoán và thủ tục thực hiện cũng rất khác nhau. Bác sĩ hoặc y tá sẽ kiểm tra toàn bộ hoặc hầu hết các điều sau:
- Khám sức khỏe, bao gồm cả việc kiểm tra lại một vấn đề bất kỳ trước đây. Bây giờ và cả trong tương lai, bác sĩ sẽ kiểm tra miệng của bé để kiểm tra các răng đã mọc hoặc sắp mọc.
- Đánh giá tăng trưởng. Bác sĩ có thể dựa trên quan sát và những ghi chép của bạn về những gì bé đang làm, hoặc cho bé tham gia một loạt các kiểm tra đánh giá, chẳng hạn như kiểm soát đầu khi bật ngồi, tầm nhìn, nghe, khả năng tiếp cận và nắm bắt các đối tượng, cào xước vào những vật nhỏ, lăn ngườivà chịu một số trọng lượng trên chân, tương tác xung quanh và thử nghe chất giọng của bé.
Mẹ nên biết thêm những gì?
Vitamin và thực phẩm chức năng
Vitamin D là loại thực phẩm bổ sung cho trẻ sơ sinh bú mẹ và những trẻ uống ít hơn 960 ml sữa bột mỗi ngày. Tuy cơ thể chúng ta có thể sản xuất ra vitamin D khi da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, tốt nhất bạn nên hạn chế tối đa việc để bé tiếp xúc với ánh nắng mặt trời bởi da của trẻ sơ sinh cực kì mỏng và nhạy cảm. Mỗi phút tiếp xúc với ánh nắng mặt trời gay gắt (sau 9 giờ sáng hoặc trước 16 giờ) góp phần tăng nguy cơ ung thư da và nhăn da sau này – thậm chí cả khi da bé không ăn nắng. Kem chống nắng sẽ giúp giữ trẻ an toàn với ánh mặt trời, nhưng đồng thời cũng ngăn chặn cơ thể sản xuất vitamin D.
Đối với các loại vitamin khác, bác sĩ có thể hoặc không khuyên bạn bổ sung thêm khi chế độ ăn uống của bé dần dần đa dạng, tuy nhiên vẫn có những trường hợp ngoại lệ. Ví dụ, thực phẩm bổ sung vitamin có thể cần thiết nếu bé sinh non, sinh ra nhẹ cân hoặc có kích thước nhỏ so với tuổi thai; bé bú ít sữa mẹ hoặc sữa bột và ít ăn các loại thực phẩm so với những trẻ khác đồng lứa hoặc bé có vấn đề mãn tính về sức khỏe ảnh hưởng đến khả năng ăn uống và tiêu hóa. Hãy hỏi các bác sĩ nếu bạn có bất kì thắc mắc nào khác.
Bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ để được hướng dẫn sử dụng đúng liều lượng vitamin. Đừng bao giờ cho con bạn uống các loại vitamin và thực phẩm chức năng dành cho người lớn, thậm chí khi bạn đã giảm liều dùng.
Bạn chỉ nên cho bé dùng vitamin được kê theo liều dùng hướng dẫn như các loại thuốc chữa bệnh khác. Cho bé uống quá liều bất kỳ vitamin hoặc loại thuốc nào đều có thể gây ảnh hưởng đến sự hấp thụ các chất dinh dưỡng hoặc thậm chí gây nguy hiểm.
Thay đổi khi đi tiêu
Đối với các bậc cha mẹ cho con bú sữa mẹ, sự thay đổi của phân từ mềm, nhầy, không gây khó chịu chuyển sang đen, dày, có mùi có thể là một điều gây sốc. Nhưng hãy nhớ đây là điều bình thường. Mặc dù phân của bé bú sữa mẹ vẫn mềm hơn so với bé bú bình cho đến khi cai sữa, nhưng bạn hãy biết rằng phân, cũng như chế độ ăn của bé sẽ ngày càng giống người trưởng thành hơn.
Ngăn chặn các bệnh về răng miệng
Để ngăn chặn các bệnh về răng miệng, bạn hãy:
- Đừng bao giờ cho bé uống nước có đường, thậm chí trước khi bé mọc răng vì lúc đó bé sẽ trở nên quen với vị ngọt. Tương tự với đồ uống có đường như nước nam việt quất, cocktail, trái cây dầm, nước trái cây hỗn hợp, các loại thức uống trái cây hoặc nước ép trái cây, hãy pha loãng nước ép trái cây nguyên chất với nước. Nếu có thể, hãy cho bé uống nước trái cây trong ly.
- Khi bé mọc răng, đừng cho bé đi ngủ vào ban đêm hoặc ngủ giấc ngắn với một chai sữa bột, sữa mẹ hoặc nước ép. Nếu bạn phải cho bé uống khi đi ngủ thì hãy đưa bé một chai nước lọc bình thường, nước lọc sẽ không gây hại cho răng của bé.
- Đừng để con bạn bò hay nằm xung quanh, mút bình và núm vú giả tự do không kiểm soát. Mút cả ngày có thể gây hại cho răng. Mút bình phải được coi là một phần của bữa ăn chính hoặc ăn nhẹ và bé chỉ được dùng với sự sắp đặt thích hợp (tay bạn, ghế em bé, chiếc ghế cao hoặc ghế ăn khác) và vào những thời điểm thích hợp. Các quy tắc tương tự cũng được áp dụng khi bé dùng ly.
- Đừng để bé khi ngậm bầu ngực của bạn cả đêm khi chăm bé. Sữa mẹ cũng có thể gây sâu răng nếu cho bé bú suốt đêm.
- Ngừng sử dụng bình khi bé được 12 tháng tuổi.
Mối quan tâm của mẹ
Những điều mẹ cần quan tâm là gì?
Từ chối bú bình ở những trẻ bú mẹ
Đối với các loại vitamin khác, bác sĩ có thể hoặc không khuyên bạn bổ sung thêm khi chế độ ăn uống của bé dần dần đa dạng, tuy nhiên vẫn có những trường hợp ngoại lệ. Ví dụ, thực phẩm bổ sung vitamin có thể cần thiết nếu bé sinh non, sinh ra nhẹ cân hoặc có kích thước nhỏ so với tuổi thai; bé bú ít sữa mẹ hoặc sữa bột và ít ăn các loại thực phẩm so với những trẻ khác đồng lứa hoặc bé có vấn đề mãn tính về sức khỏe ảnh hưởng đến khả năng ăn uống và tiêu hóa. Hãy hỏi các bác sĩ nếu bạn có bất kì thắc mắc nào khác.
Bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ để được hướng dẫn sử dụng đúng liều lượng vitamin. Đừng bao giờ cho con bạn uống các loại vitamin và thực phẩm chức năng dành cho người lớn, thậm chí khi bạn đã giảm liều dùng.
Bạn chỉ nên cho bé dùng vitamin được kê theo liều dùng hướng dẫn như các loại thuốc chữa bệnh khác. Cho bé uống quá liều bất kỳ vitamin hoặc loại thuốc nào đều có thể gây ảnh hưởng đến sự hấp thụ các chất dinh dưỡng hoặc thậm chí gây nguy hiểm.
Thay đổi khi đi tiêu
Đối với các bậc cha mẹ cho con bú sữa mẹ, sự thay đổi của phân từ mềm, nhầy, không gây khó chịu chuyển sang đen, dày, có mùi có thể là một điều gây sốc. Nhưng hãy nhớ đây là điều bình thường. Mặc dù phân của bé bú sữa mẹ vẫn mềm hơn so với bé bú bình cho đến khi cai sữa, nhưng bạn hãy biết rằng phân, cũng như chế độ ăn của bé sẽ ngày càng giống người trưởng thành hơn.
Ngăn chặn các bệnh về răng miệng
Để ngăn chặn các bệnh về răng miệng, bạn hãy:
- Đừng bao giờ cho bé uống nước có đường, thậm chí trước khi bé mọc răng vì lúc đó bé sẽ trở nên quen với vị ngọt. Tương tự với đồ uống có đường như nước nam việt quất, cocktail, trái cây dầm, nước trái cây hỗn hợp, các loại thức uống trái cây hoặc nước ép trái cây, hãy pha loãng nước ép trái cây nguyên chất với nước. Nếu có thể, hãy cho bé uống nước trái cây trong ly.
- Khi bé mọc răng, đừng cho bé đi ngủ vào ban đêm hoặc ngủ giấc ngắn với một chai sữa bột, sữa mẹ hoặc nước ép. Nếu bạn phải cho bé uống khi đi ngủ thì hãy đưa bé một chai nước lọc bình thường, nước lọc sẽ không gây hại cho răng của bé.
- Đừng để con bạn bò hay nằm xung quanh, mút bình và núm vú giả tự do không kiểm soát. Mút cả ngày có thể gây hại cho răng. Mút bình phải được coi là một phần của bữa ăn chính hoặc ăn nhẹ và bé chỉ được dùng với sự sắp đặt thích hợp (tay bạn, ghế em bé, chiếc ghế cao hoặc ghế ăn khác) và vào những thời điểm thích hợp. Các quy tắc tương tự cũng được áp dụng khi bé dùng ly.
- Đừng để bé khi ngậm bầu ngực của bạn cả đêm khi chăm bé. Sữa mẹ cũng có thể gây sâu răng nếu cho bé bú suốt đêm.
- Ngừng sử dụng bình khi bé được 12 tháng tuổi.
Mối quan tâm của mẹ
Những điều mẹ cần quan tâm là gì?
Từ chối bú bình ở những trẻ bú mẹ
Bạn hãy thử các mẹo sau đây để giúp bé quen dần việc bú bình nếu sữa mẹ kh6ong đủ cho con:
- Cho bé bú bình khi dạ dày còn rỗng;
- Cho bé bú bình cả khi no bụng;
- Giả vờ thờ ơ với bé khi bé đòi bú mẹ;
- Cho bé chơi trước khi ăn để tạo cảm giác đói;
- Không cho bé tiếp tục bú mẹ;
- Cho vào bình loại nước yêu thích của bé rồi đưa cho bé uống;
- Khi bé ngủ, nếu bé đòi ti mẹ, hãy thử đưa bình sữa với ti giả cho bé;
- Đừng quá quyết liệt khi tập cho bé bú bình. Trẻ con cần thời gian đ63quen dần với việc rời xa bầu sữa của mẹ. Thỉnh thoảng bạn vẫn có thể đầu hàng và chiều theo ý bé, cho ti mẹ một chút.
Hello Health Group không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.
Bạn hãy thử các mẹo sau đây để giúp bé quen dần việc bú bình nếu sữa mẹ kh6ong đủ cho con:
- Cho bé bú bình khi dạ dày còn rỗng;
- Cho bé bú bình cả khi no bụng;
- Giả vờ thờ ơ với bé khi bé đòi bú mẹ;
- Cho bé chơi trước khi ăn để tạo cảm giác đói;
- Không cho bé tiếp tục bú mẹ;
- Cho vào bình loại nước yêu thích của bé rồi đưa cho bé uống;
- Khi bé ngủ, nếu bé đòi ti mẹ, hãy thử đưa bình sữa với ti giả cho bé;
- Đừng quá quyết liệt khi tập cho bé bú bình. Trẻ con cần thời gian đ63quen dần với việc rời xa bầu sữa của mẹ. Thỉnh thoảng bạn vẫn có thể đầu hàng và chiều theo ý bé, cho ti mẹ một chút.
Hello Health Group không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.
Tin mới nhất
- Các loại thuốc trị gai cột sống của Mỹ tốt nhất thị trường
- Bị viêm tuyến tiền liệt nên ăn gì và kiêng gì để tốt cho sức khỏe?
- Ợ nóng là dấu hiệu gì? Cách nhận biết và điều trị
- Nổi mẩn đỏ ngứa ở lưng là dấu hiệu bệnh gì? Có nguy hiểm không? Cách điều trị thế nào?
- Uống nấm lim xanh có tác dụng gì đúng tác dụng nấm lim xanh rừng
- Viêm da dị ứng ở nách: Dấu hiệu nhận biết và cách điều trị hiệu quả
- Bị bệnh trào ngược dạ dày nên ăn gì, kiêng gì cải thiện?
- Ợ hơi buồn nôn là bệnh gì, có nguy hiểm không? Cách xử lý
- NHỮNG THÔNG TIN gì bạn NÊN và CẦN BIẾT về bệnh ung thư răng miệng
- Tê tay: 10 nguyên nhân bạn cần nhận biết để phòng ngừa!