7 điều bạn nên biết về bệnh AIDS

AIDS chính là một căn bệnh thế kỷ do virus HIV truyền nhiễm, gây ra một tỷ lệ tử vong cao nhất trong lịch sử loài người. Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số người chết vì nhiễm virus HIV trên toàn cầu chỉ tính trong năm 2018 ở trung bình khoảng 770.000 người [570.000 – 1.100.000]. Vậy bệnh AIDS là gì mà lại gây nguy hiểm cho tính mạng của hàng trăm ngàn đến hàng triệu người trong vòng 1 năm đến như vậy?

AIDS chính là một căn bệnh thế kỷ do virus HIV truyền nhiễm, gây ra một tỷ lệ tử vong cao nhất trong lịch sử loài người. Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số người chết vì nhiễm virus HIV trên toàn cầu chỉ tính trong năm 2018 ở trung bình khoảng 770.000 người [570.000 – 1.100.000]. Vậy bệnh AIDS là gì mà lại gây nguy hiểm cho tính mạng của hàng trăm ngàn đến hàng triệu người trong vòng 1 năm đến như vậy?

Khi tìm hiểu bệnh AIDS là gì cùng những triệu chứng, nguyên nhân và phương pháp điều trị, bạn sẽ có cách bảo vệ bản thân khỏi căn bệnh mà chỉ nghe tên đã thấy khiếp sợ này.

1. Bệnh AIDS là gì?

AIDS là tên viết tắt của cụm từ tiếng Anh Acquired Immuno Deficiency Syndrom (hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) do virus làm suy giảm miễn dịch ở người (Human Immuno-deficiency Virus – HIV) gây nên.

Virus HIV có thể phá hủy tế bào bảo vệ trong cơ thể con người gọi là CD4 – một tế bào lympho thuộc bạch huyết cầu có tác dụng bảo vệ cơ thể khỏi các bệnh lây nhiễm. Khi HIV phá hủy các tế bào lympho, hệ miễn dịch sẽ yếu đi và người bệnh không còn sức đề kháng chống lại các virus, vi khuẩn và nấm gây bệnh. Do đó bệnh nhân dễ bị một số loại ung thư và nhiễm trùng cơ hội mà người khỏe mạnh có thể đề kháng được. Khi người bị nhiễm HIV mắc những bệnh nhiễm trùng cơ hội và ung thư này thì sẽ được chẩn đoán là bị AIDS.

AIDS là giai đoạn cuối của người bị nhiễm HIV và có nguy cơ tử vong cao do các bệnh cơ hội gây ra.

Nhiều người thường nhầm lẫn giữa HIV, AIDS và SIDA. Tuy nhiên, bạn cần phân biệt rõ sự khác biệt giữa 3 tên gọi này.

HIV: HIV là gì? Đây là tên gọi của virus gây tổn hại hệ thống miễn dịch của cơ thể chứ không phải là bệnh, thường không biểu hiện triệu chứng và chỉ được phát hiện khi làm xét nghiệm. Người nhiễm HIV nếu không được phát hiện kịp thời và kiểm soát tốt sẽ dễ tiến triển thành bệnh AIDS.

AIDS: Đây là giai đoạn nặng nhất của người bị nhiễm HIV, thường biểu hiện triệu chứng lâm sàng nặng của hội chứng suy giảm miễn dịch. Tuy nhiên, một người bị nhiễm HIV không có nghĩa là sẽ bị AIDS bởi nếu họ kiểm soát tốt sự phát triển của virus thì sẽ không tiến triển thành bệnh AIDS. Một người được chẩn đoán bị AIDS sau khi nhiễm HIV và bị nhiễm trùng cơ hội hoặc mắc ung thư mà những người khỏe mạnh có thể chống lại được.

SIDA: Nhiều người thường nhầm lẫn giữa SIDA, AIDS và HIV. Vậy SIDA là gì? SIDA (Syndrome d’Immuno Deficience Acquise) chính là bệnh AIDS. Tuy nhiên, SIDA là tên gọi trùng với tên của Tổ chức phát triển quốc tế Thụy Điển SIDA và tên của Tổ chức CIDA (Canađa). Vì thế, bệnh SIDA được thống nhất đổi tên là AIDS để tránh nhầm lẫn.

Như vậy, HIV là một loài virus khi xâm nhập vào cơ thể con người thì gọi là người bị nhiễm HIV, và khi virus bắt đầu gây bệnh cho người nhiễm HIV thì được gọi là bệnh AIDS hay là bệnh SIDA (tên gọi trước đây).

2. AIDS tiến triển thế nào?

Người nhiễm HIV nếu không được điều trị thì có thể tiến triển thành AIDS trong vòng 10 năm. Hiện nay, y học không có cách chữa bệnh AIDS và nếu không điều trị tốt bằng thuốc kháng virus thì bệnh nhân có thể sống thêm khoảng ba năm, hoặc thậm chí ngắn hơn nếu mắc phải bệnh cơ hội nghiêm trọng.

Người bị bệnh AIDS với hệ miễn dịch suy yếu và bị tổn hại nghiêm trọng sẽ dễ bị mắc một các bệnh như viêm phổi; lao; tưa miệng, nhiễm nấm trong miệng hoặc cổ họng; nhiễm Cytomegalovirus (CMV); viêm màng não do Cryptococcus; nhiễm trùng não do ký sinh trùng Toxoplasma Gondii; ung thư như có khối u bạch huyết và khối u mạch máu trên da gọi là ung thư mô liên kết.

Tuổi thọ của bệnh nhân AIDS không được điều trị tốt sẽ bị rút ngắn là kết quả trực tiếp của các hội chứng trên.

3. Triệu chứng thường gặp của bệnh AIDS

Nếu một người bị nhiễm HIV và không được điều trị tốt, virus sẽ làm suy yếu hệ thống miễn dịch của cơ thể và tiến triển thành AIDS. Các triệu chứng của AIDS có thể bao gồm:

Khi tìm hiểu bệnh AIDS là gì cùng những triệu chứng, nguyên nhân và phương pháp điều trị, bạn sẽ có cách bảo vệ bản thân khỏi căn bệnh mà chỉ nghe tên đã thấy khiếp sợ này.

1. Bệnh AIDS là gì?

AIDS là tên viết tắt của cụm từ tiếng Anh Acquired Immuno Deficiency Syndrom (hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) do virus làm suy giảm miễn dịch ở người (Human Immuno-deficiency Virus – HIV) gây nên.

Virus HIV có thể phá hủy tế bào bảo vệ trong cơ thể con người gọi là CD4 – một tế bào lympho thuộc bạch huyết cầu có tác dụng bảo vệ cơ thể khỏi các bệnh lây nhiễm. Khi HIV phá hủy các tế bào lympho, hệ miễn dịch sẽ yếu đi và người bệnh không còn sức đề kháng chống lại các virus, vi khuẩn và nấm gây bệnh. Do đó bệnh nhân dễ bị một số loại ung thư và nhiễm trùng cơ hội mà người khỏe mạnh có thể đề kháng được. Khi người bị nhiễm HIV mắc những bệnh nhiễm trùng cơ hội và ung thư này thì sẽ được chẩn đoán là bị AIDS.

AIDS là giai đoạn cuối của người bị nhiễm HIV và có nguy cơ tử vong cao do các bệnh cơ hội gây ra.

Nhiều người thường nhầm lẫn giữa HIV, AIDS và SIDA. Tuy nhiên, bạn cần phân biệt rõ sự khác biệt giữa 3 tên gọi này.

HIV: HIV là gì? Đây là tên gọi của virus gây tổn hại hệ thống miễn dịch của cơ thể chứ không phải là bệnh, thường không biểu hiện triệu chứng và chỉ được phát hiện khi làm xét nghiệm. Người nhiễm HIV nếu không được phát hiện kịp thời và kiểm soát tốt sẽ dễ tiến triển thành bệnh AIDS.

AIDS: Đây là giai đoạn nặng nhất của người bị nhiễm HIV, thường biểu hiện triệu chứng lâm sàng nặng của hội chứng suy giảm miễn dịch. Tuy nhiên, một người bị nhiễm HIV không có nghĩa là sẽ bị AIDS bởi nếu họ kiểm soát tốt sự phát triển của virus thì sẽ không tiến triển thành bệnh AIDS. Một người được chẩn đoán bị AIDS sau khi nhiễm HIV và bị nhiễm trùng cơ hội hoặc mắc ung thư mà những người khỏe mạnh có thể chống lại được.

SIDA: Nhiều người thường nhầm lẫn giữa SIDA, AIDS và HIV. Vậy SIDA là gì? SIDA (Syndrome d’Immuno Deficience Acquise) chính là bệnh AIDS. Tuy nhiên, SIDA là tên gọi trùng với tên của Tổ chức phát triển quốc tế Thụy Điển SIDA và tên của Tổ chức CIDA (Canađa). Vì thế, bệnh SIDA được thống nhất đổi tên là AIDS để tránh nhầm lẫn.

Như vậy, HIV là một loài virus khi xâm nhập vào cơ thể con người thì gọi là người bị nhiễm HIV, và khi virus bắt đầu gây bệnh cho người nhiễm HIV thì được gọi là bệnh AIDS hay là bệnh SIDA (tên gọi trước đây).

2. AIDS tiến triển thế nào?

Người nhiễm HIV nếu không được điều trị thì có thể tiến triển thành AIDS trong vòng 10 năm. Hiện nay, y học không có cách chữa bệnh AIDS và nếu không điều trị tốt bằng thuốc kháng virus thì bệnh nhân có thể sống thêm khoảng ba năm, hoặc thậm chí ngắn hơn nếu mắc phải bệnh cơ hội nghiêm trọng.

Người bị bệnh AIDS với hệ miễn dịch suy yếu và bị tổn hại nghiêm trọng sẽ dễ bị mắc một các bệnh như viêm phổi; lao; tưa miệng, nhiễm nấm trong miệng hoặc cổ họng; nhiễm Cytomegalovirus (CMV); viêm màng não do Cryptococcus; nhiễm trùng não do ký sinh trùng Toxoplasma Gondii; ung thư như có khối u bạch huyết và khối u mạch máu trên da gọi là ung thư mô liên kết.

Tuổi thọ của bệnh nhân AIDS không được điều trị tốt sẽ bị rút ngắn là kết quả trực tiếp của các hội chứng trên.

3. Triệu chứng thường gặp của bệnh AIDS

Nếu một người bị nhiễm HIV và không được điều trị tốt, virus sẽ làm suy yếu hệ thống miễn dịch của cơ thể và tiến triển thành AIDS. Các triệu chứng của AIDS có thể bao gồm:

AIDS là giai đoạn cuối của người bị nhiễm HIV và có nguy cơ tử vong cao do các bệnh cơ hội gây ra.

Tuổi thọ của bệnh nhân AIDS không được điều trị tốt sẽ bị rút ngắn là kết quả trực tiếp của các hội chứng trên.

  • Sụt cân nhanh chóng
  • Sốt tái đi tái hoặc đổ mồ hôi về đêm
  • Mệt mỏi không rõ nguyên nhân
  • Các tuyến bạch huyết ở nách, háng hoặc cổ xuất hiện những nốt sưng kéo dài
  • Tiêu chảy kéo dài liên tục trong hơn 1 tuần
  • Loét miệng, hậu môn hoặc bộ phận sinh dục
  • Viêm phổi
  • Xuất hiện các đốm đỏ, nâu, hồng hoặc đỏ tía trên hoặc dưới da, bên trong miệng, mũi hoặc mí mắt
  • Suy giảm trí nhớ, trầm cảm và các rối loạn thần kinh khác

Mỗi triệu chứng trên đây cũng có thể là biểu hiện của các bệnh khác. Để chắc chắn mình có bị nhiễm HIV và AIDS hay không, bạn cần phải thực hiện các xét nghiệm theo chỉ định từ bác sĩ. Nếu bạn dương tính với HIV, bác sĩ sẽ thực hiện những chẩn đoán khác để xác nhận liệu bạn có đang mắc bệnh AIDS không.

Bạn cần lưu ý một người có thể vẫn khỏe mạnh bình thường khi bị nhiễm HIV trong nhiều tháng hoặc nhiều năm dù virus vẫn đang hoạt động. Do đó, bạn càng cần phải đến bệnh viện theo dõi sức khỏe từ sớm nếu quan hệ tình dục không an toàn, dùng chung kim tiêm hoặc truyền máu từ người bị nhiễm bệnh để ngăn ngừa AIDS.

4. Nguyên nhân gây bệnh AIDS là gì?

Một người bị bệnh AIDS là do bị nhiễm HIV từ trước cùng với phương pháp điều trị và lối sống không tốt khiến cho hệ thống miễn dịch yếu tới mức không thể chống lại những bệnh nhiễm trùng thông thường.

Nguyên nhân gây nhiễm virus HIV

Mỗi năm có hàng nghìn thanh thiếu niên và người trẻ tuổi ở Việt Nam nhiễm HIV. HIV có thể lây từ người sang người thông qua máu, dùng chung kim tiêm, quan hệ tình dục không an toàn và lây từ mẹ sang con.

Những nguyên nhân lây nhiễm HIV/AIDS bao gồm:

• Quan hệ tình dục không an toàn bằng miệng, âm đạo hoặc hậu môn (“không an toàn” nghĩa là không dùng bao cao su).

• Dùng chung kim tiêm với người bệnh hoặc dùng chung kim khi xăm mình.

• Người mang bệnh lây qua đường tình dục (STD) như bệnh giang mai, mụn giộp sinh dục, bệnh chlamydia, bệnh lậu, nhiễm khuẩn âm đạo có nguy cơ cao bị nhiễm HIV qua đường tình dục.

• Nếu một phụ nữ bị HIV đang mang thai, trẻ sơ sinh cũng có nguy cơ nhiễm HIV khi còn trong bụng mẹ hoặc khi bú sữa mẹ. Nếu đang mang thai mà bị nhiễm HIV, mẹ cần theo dõi sức khỏe thường xuyên để bác sĩ kiểm tra và có biện pháp ngăn chặn virus lây truyền từ mẹ sang con.

Yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh AIDS

Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh AIDS bao gồm:

  • Uống thuốc không đúng liều và không đi tái khám thường xuyên
  • Tự ý ngưng dùng thuốc mà không có sự đồng ý từ bác sĩ
  • Uống quá nhiều rượu hoặc sử dụng ma túy
  • Dùng chung kim tiêm hoặc tiêm chích ma túy
  • Ăn các loại thực phẩm như trứng sống, hàu sống hoặc sữa chưa tiệt trùng (có thể có vi khuẩn có hại)
  • Hiến máu, tinh trùng hoặc các bộ phận khác.

5. Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh AIDS

Nếu ở trong đường lây truyền HIV/AIDS, bạn sẽ có nguy cơ cao mắc căn bệnh này. Dưới đây là những đối tượng có nguy cơ cao nhiễm HIV/AIDS:

Người quan hệ tình dục không an toàn: có nghĩa là giao hợp âm đạo hoặc hậu môn hoặc giao hợp bằng miệng mà không dùng bao cao su với một người bị nhiễm HIV.

Người sử dụng chung kim tiêm: Một số người sử dụng chung kim tiêm để tiêm thuốc hoặc steroid có nguy cơ cao bị nhiễm bệnh. Ngoài ra, bệnh cũng có thể lây qua kim tiêm bẩn được sử dụng để xăm hình hoặc xỏ lỗ trên cơ thể;

  • Sụt cân nhanh chóng
  • Sốt tái đi tái hoặc đổ mồ hôi về đêm
  • Mệt mỏi không rõ nguyên nhân
  • Các tuyến bạch huyết ở nách, háng hoặc cổ xuất hiện những nốt sưng kéo dài
  • Tiêu chảy kéo dài liên tục trong hơn 1 tuần
  • Loét miệng, hậu môn hoặc bộ phận sinh dục
  • Viêm phổi
  • Xuất hiện các đốm đỏ, nâu, hồng hoặc đỏ tía trên hoặc dưới da, bên trong miệng, mũi hoặc mí mắt
  • Suy giảm trí nhớ, trầm cảm và các rối loạn thần kinh khác

Mỗi triệu chứng trên đây cũng có thể là biểu hiện của các bệnh khác. Để chắc chắn mình có bị nhiễm HIV và AIDS hay không, bạn cần phải thực hiện các xét nghiệm theo chỉ định từ bác sĩ. Nếu bạn dương tính với HIV, bác sĩ sẽ thực hiện những chẩn đoán khác để xác nhận liệu bạn có đang mắc bệnh AIDS không.

Bạn cần lưu ý một người có thể vẫn khỏe mạnh bình thường khi bị nhiễm HIV trong nhiều tháng hoặc nhiều năm dù virus vẫn đang hoạt động. Do đó, bạn càng cần phải đến bệnh viện theo dõi sức khỏe từ sớm nếu quan hệ tình dục không an toàn, dùng chung kim tiêm hoặc truyền máu từ người bị nhiễm bệnh để ngăn ngừa AIDS.

4. Nguyên nhân gây bệnh AIDS là gì?

Một người bị bệnh AIDS là do bị nhiễm HIV từ trước cùng với phương pháp điều trị và lối sống không tốt khiến cho hệ thống miễn dịch yếu tới mức không thể chống lại những bệnh nhiễm trùng thông thường.

Nguyên nhân gây nhiễm virus HIV

Mỗi năm có hàng nghìn thanh thiếu niên và người trẻ tuổi ở Việt Nam nhiễm HIV. HIV có thể lây từ người sang người thông qua máu, dùng chung kim tiêm, quan hệ tình dục không an toàn và lây từ mẹ sang con.

Những nguyên nhân lây nhiễm HIV/AIDS bao gồm:

• Quan hệ tình dục không an toàn bằng miệng, âm đạo hoặc hậu môn (“không an toàn” nghĩa là không dùng bao cao su).

• Dùng chung kim tiêm với người bệnh hoặc dùng chung kim khi xăm mình.

• Người mang bệnh lây qua đường tình dục (STD) như bệnh giang mai, mụn giộp sinh dục, bệnh chlamydia, bệnh lậu, nhiễm khuẩn âm đạo có nguy cơ cao bị nhiễm HIV qua đường tình dục.

• Nếu một phụ nữ bị HIV đang mang thai, trẻ sơ sinh cũng có nguy cơ nhiễm HIV khi còn trong bụng mẹ hoặc khi bú sữa mẹ. Nếu đang mang thai mà bị nhiễm HIV, mẹ cần theo dõi sức khỏe thường xuyên để bác sĩ kiểm tra và có biện pháp ngăn chặn virus lây truyền từ mẹ sang con.

Yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh AIDS

Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh AIDS bao gồm:

  • Uống thuốc không đúng liều và không đi tái khám thường xuyên
  • Tự ý ngưng dùng thuốc mà không có sự đồng ý từ bác sĩ
  • Uống quá nhiều rượu hoặc sử dụng ma túy
  • Dùng chung kim tiêm hoặc tiêm chích ma túy
  • Ăn các loại thực phẩm như trứng sống, hàu sống hoặc sữa chưa tiệt trùng (có thể có vi khuẩn có hại)
  • Hiến máu, tinh trùng hoặc các bộ phận khác.

5. Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh AIDS

Nếu ở trong đường lây truyền HIV/AIDS, bạn sẽ có nguy cơ cao mắc căn bệnh này. Dưới đây là những đối tượng có nguy cơ cao nhiễm HIV/AIDS:

Người quan hệ tình dục không an toàn: có nghĩa là giao hợp âm đạo hoặc hậu môn hoặc giao hợp bằng miệng mà không dùng bao cao su với một người bị nhiễm HIV.

Người sử dụng chung kim tiêm: Một số người sử dụng chung kim tiêm để tiêm thuốc hoặc steroid có nguy cơ cao bị nhiễm bệnh. Ngoài ra, bệnh cũng có thể lây qua kim tiêm bẩn được sử dụng để xăm hình hoặc xỏ lỗ trên cơ thể;

Nếu ở trong đường lây truyền HIV/AIDS, bạn sẽ có nguy cơ cao mắc căn bệnh này. Dưới đây là những đối tượng có nguy cơ cao nhiễm HIV/AIDS:

Người quan hệ tình dục không an toàn: có nghĩa là giao hợp âm đạo hoặc hậu môn hoặc giao hợp bằng miệng mà không dùng bao cao su với một người bị nhiễm HIV.

Người sử dụng chung kim tiêm: Một số người sử dụng chung kim tiêm để tiêm thuốc hoặc steroid có nguy cơ cao bị nhiễm bệnh. Ngoài ra, bệnh cũng có thể lây qua kim tiêm bẩn được sử dụng để xăm hình hoặc xỏ lỗ trên cơ thể;

Người nhận máu từ người đã nhiễm bệnh: Nếu, truyền máu từ một người nhiễm bệnh HIV/AIDS, bạn có nguy cơ cao bị HIV/AIDS.

Em bé có mẹ nhiễm bệnh: Một em bé cũng có thể bị nhiễm HIV từ sữa mẹ nếu người phụ nữ nhiễm bệnh.

6. Chẩn đoán và điều trị bệnh AIDS

Vì AIDS là bệnh gây tử vong nên việc phát hiện HIV và điều trị sớm nhất có thể là rất quan trọng để kiểm soát được diễn tiến của bệnh AIDS.

Cách chẩn đoán bệnh AIDS là gì?

Bác sĩ sẽ hỏi bệnh sử, khám lâm sàng và xét nghiệm máu để phát hiện HIV và các bệnh nhiễm trùng khác. Ngoài ra, bác sĩ có thể thực hiện thêm những xét nghiệm khác như chụp X-quang ngực.

Cách điều trị bệnh AIDS là gì?

Việc kiểm soát bệnh AIDS phụ thuộc rất nhiều vào việc kiểm soát được virus HIV gây bệnh. Hiện nay, các chuyên gia đã nghiên cứu và tạo ra phương thuốc kiểm soát sự phát triển của virus HIV nhưng vẫn chưa có cách nào chữa trị hoàn toàn virus này. Thông thường, nếu người nhiễm HIV được điều trị kịp thời vào thời gian đầu phát bệnh, họ có thể tiếp tục kéo dài sự sống.

Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể chỉ định người bệnh dùng một số loại thuốc kiểm soát những triệu chứng bệnh nhiễm trùng cơ hội và ung thư khác nhau.

7. Chế độ sinh hoạt cho người bệnh AIDS

Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh AIDS nếu áp dụng các biện pháp sau:

  • Quan hệ tình dục an toàn (luôn sử dụng bao cao su)
  • Không nên quan hệ với nhiều bạn tình
  • Làm theo chỉ dẫn của bác sĩ về việc uống thuốc, tái khám
  • Tâm sự về những khó khăn của mình với người thân để giải tỏa căng thẳng
  • Cho bạn tình biết họ có nguy cơ bị nhiễm HIV để họ đi kiểm tra
  • Tránh ở chung với những người bị cảm lạnh hoặc tiêu chảy do nhiễm trùng đường ruột
  • Đến bệnh viện ngay nếu bạn bị nhức đầu, sốt, ho, tiêu chảy nặng hoặc nôn, đau dạ dày nghiêm trọng hoặc cảm thấy khó chịu khi gặp ánh đèn sáng
  • Gọi cho bác sĩ nếu bạn bị khó thở, xuất hiện những tổn thương trên da, ho, thay đổi thị lực, mệt mỏi hoặc suy yếu trầm trọng, sốt cao hơn 38oC, cảm giác lơ mơ, không tỉnh táo.

Để giải đáp câu hỏi bệnh AIDS là gì, bạn cần nhận thức đủ hết những sự nguy hiểm do virus HIV gây ra. Bạn hãy bảo vệ bản thân mình khỏi virus này bằng cách xây dựng một lối sống lành mạnh khi quan hệ tình dục an toàn, không sử dụng chung kim tiêm và chỉ thực hiện nhận máu ở tại các cơ sở bệnh viện uy tín nhé.

Người nhận máu từ người đã nhiễm bệnh: Nếu, truyền máu từ một người nhiễm bệnh HIV/AIDS, bạn có nguy cơ cao bị HIV/AIDS.

Em bé có mẹ nhiễm bệnh: Một em bé cũng có thể bị nhiễm HIV từ sữa mẹ nếu người phụ nữ nhiễm bệnh.

6. Chẩn đoán và điều trị bệnh AIDS

Vì AIDS là bệnh gây tử vong nên việc phát hiện HIV và điều trị sớm nhất có thể là rất quan trọng để kiểm soát được diễn tiến của bệnh AIDS.

Cách chẩn đoán bệnh AIDS là gì?

Bác sĩ sẽ hỏi bệnh sử, khám lâm sàng và xét nghiệm máu để phát hiện HIV và các bệnh nhiễm trùng khác. Ngoài ra, bác sĩ có thể thực hiện thêm những xét nghiệm khác như chụp X-quang ngực.

Cách điều trị bệnh AIDS là gì?

Việc kiểm soát bệnh AIDS phụ thuộc rất nhiều vào việc kiểm soát được virus HIV gây bệnh. Hiện nay, các chuyên gia đã nghiên cứu và tạo ra phương thuốc kiểm soát sự phát triển của virus HIV nhưng vẫn chưa có cách nào chữa trị hoàn toàn virus này. Thông thường, nếu người nhiễm HIV được điều trị kịp thời vào thời gian đầu phát bệnh, họ có thể tiếp tục kéo dài sự sống.

Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể chỉ định người bệnh dùng một số loại thuốc kiểm soát những triệu chứng bệnh nhiễm trùng cơ hội và ung thư khác nhau.

7. Chế độ sinh hoạt cho người bệnh AIDS

Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh AIDS nếu áp dụng các biện pháp sau:

  • Quan hệ tình dục an toàn (luôn sử dụng bao cao su)
  • Không nên quan hệ với nhiều bạn tình
  • Làm theo chỉ dẫn của bác sĩ về việc uống thuốc, tái khám
  • Tâm sự về những khó khăn của mình với người thân để giải tỏa căng thẳng
  • Cho bạn tình biết họ có nguy cơ bị nhiễm HIV để họ đi kiểm tra
  • Tránh ở chung với những người bị cảm lạnh hoặc tiêu chảy do nhiễm trùng đường ruột
  • Đến bệnh viện ngay nếu bạn bị nhức đầu, sốt, ho, tiêu chảy nặng hoặc nôn, đau dạ dày nghiêm trọng hoặc cảm thấy khó chịu khi gặp ánh đèn sáng
  • Gọi cho bác sĩ nếu bạn bị khó thở, xuất hiện những tổn thương trên da, ho, thay đổi thị lực, mệt mỏi hoặc suy yếu trầm trọng, sốt cao hơn 38oC, cảm giác lơ mơ, không tỉnh táo.

Để giải đáp câu hỏi bệnh AIDS là gì, bạn cần nhận thức đủ hết những sự nguy hiểm do virus HIV gây ra. Bạn hãy bảo vệ bản thân mình khỏi virus này bằng cách xây dựng một lối sống lành mạnh khi quan hệ tình dục an toàn, không sử dụng chung kim tiêm và chỉ thực hiện nhận máu ở tại các cơ sở bệnh viện uy tín nhé.

Xem thêm: Các tiếng thổi ở tim

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!