Phương pháp cải thiện chứng mất ngủ kéo dài do rối loạn lo âu, trầm cảm nhiều năm
Chứng mất ngủ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh. Việc chữa bệnh mất ngủ đòi hỏi người bệnh phải kiên nhẫn trong một thời gian dài, tuân thủ nghiêm ngặt các chỉ định của bác sĩ và thực hiện một lối sống lành mạnh. Do đó, có không ít bệnh nhân đã bỏ dở quá trình điều trị, khiến bệnh tình ngày càng trầm trọng hơn.
Chứng mất ngủ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh. Việc chữa bệnh mất ngủ đòi hỏi người bệnh phải kiên nhẫn trong một thời gian dài, tuân thủ nghiêm ngặt các chỉ định của bác sĩ và thực hiện một lối sống lành mạnh. Do đó, có không ít bệnh nhân đã bỏ dở quá trình điều trị, khiến bệnh tình ngày càng trầm trọng hơn.
Theo Hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ (American Psychiatric Association – APA), chứng mất ngủ là một rối loạn trong đó người mắc bệnh gặp khó khăn khi ngủ hoặc khó có thể ngủ. Chứng mất ngủ là chứng rối loạn phổ biến nhất ở Mỹ, ảnh hưởng đến khoảng gần 1/3 người trưởng thành vào một số thời điểm nào đó trong cuộc đời. Tỷ lệ phụ nữ bị chứng mất ngủ nhiều hơn nam giới. Tình trạng mất ngủ trở nên phổ biến hơn ở người cao tuổi. Dựa trên hai tiêu chí cơ bản, bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán lâm sàng bạn có mắc chứng mất ngủ hay không. Hai tiêu chí đó bao gồm:
- Bạn bị khó ngủ ít nhất 3 đêm/tuần và tình trạng này kéo dài ít nhất 3 tháng
- Khó ngủ ảnh hưởng lớn đến tâm trạng và các hoạt động chức năng hằng ngày
Bạn có thể bỗng nhiên bị mất ngủ mà chẳng vì nguyên nhân nào. Trường hợp này gọi là mất ngủ nguyên phát. Chứng mất ngủ thứ phát xảy ra khi có liên quan đến các yếu tố như: Mắc các bệnh như hen suyễn, trầm cảm, viêm khớp, ung thư, ợ nóng, đau đớn, do tác dụng phụ của việc dùng thuốc hoặc do sử dụng rượu bia, thuốc lá, cà phê, trà…
Mối liên hệ mật thiết giữa bệnh mất ngủ kéo dài và chứng trầm cảm
Bạn không thể ngủ và cảm thấy mình có những dấu hiệu của chứng trầm cảm? Bạn có biết tình trạng mất ngủ và chứng trầm cảm đang trở nên phổ biến trong cuộc sống hiện nay? Khoảng 15% người trưởng thành bị mất ngủ kéo dài (mất ngủ mạn tính), nhiều người thường xuyên rơi vào trạng thái trầm cảm. Bệnh nhân gặp phải tình trạng mất ngủ kéo dài có nguy cơ bị trầm cảm cao gấp 3 lần so với những đối tượng khác.
Mất ngủ và trầm cảm là bộ đôi thường song hành cùng nhau. Theo thống kê, có khoảng 15% người bị trầm cảm rơi vào tình trạng ngủ quá nhiều trong khi 80% gặp khó khăn khi ngủ hoặc mất ngủ. Khi bị mất ngủ mạn tính, bạn thường trở nên buồn bã, lo âu… Tình trạng này làm gia tăng nguy cơ mắc chứng trầm cảm. Mất ngủ mạn tính có thể được xem là dấu hiệu cảnh báo trước khi chứng trầm cảm xảy ra.
Mối quan hệ của bệnh mất ngủ mạn tính với chứng trầm cảm không chỉ là quan hệ nguyên nhân – kết quả. Mất ngủ không chỉ thúc đẩy trầm cảm phát triển nhanh hơn mà còn là yếu tố khiến cho chứng trầm cảm tái phát và diễn biến khó lường hơn. Những người có tiền sử trầm cảm khi bị chứng mất ngủ, sẽ làm tăng nguy cơ tái phát trầm cảm.
Trước đây, các nhà khoa học thường cho rằng mất ngủ là triệu chứng của bệnh trầm cảm song những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng mất ngủ không chỉ là một triệu chứng của trầm cảm, mất ngủ và trầm cảm là hai rối loạn chồng chéo lẫn nhau.
Chữa bệnh mất ngủ theo phương pháp nào là tốt nhất cho bệnh nhân trầm cảm?
Những phát hiện mới nhất trong y khoa đã giúp cải thiện phương pháp chữa bệnh mất ngủ cho bệnh nhân trầm cảm. Các bằng chứng cho thấy việc điều trị các vấn đề về giấc ngủ có thể giúp giảm các triệu chứng của chứng trầm cảm, thậm chí có thể ngăn ngừa tái phát. Một nghiên cứu tiến hành trên 56 người bị trầm cảm và mất ngủ áp dụng liệu pháp tâm lý để điều trị các vấn đề về giấc ngủ. Kết quả cho thấy các triệu chứng của bệnh trầm cảm đã giảm với hơn 1/2 bệnh nhân.
Một nghiên cứu khác tiến hành trên 545 bệnh nhân thấy rằng những người có cả hai chứng bệnh này điều trị bằng cả thuốc chống trầm cảm lẫn thuốc ngủ cho kết quả tốt hơn so với những người chỉ được điều trị bằng thuốc chống trầm cảm. Họ ngủ ngon hơn, các triệu chứng của trầm cảm cũng được cải thiện đáng kể.
Theo Hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ (American Psychiatric Association – APA), chứng mất ngủ là một rối loạn trong đó người mắc bệnh gặp khó khăn khi ngủ hoặc khó có thể ngủ. Chứng mất ngủ là chứng rối loạn phổ biến nhất ở Mỹ, ảnh hưởng đến khoảng gần 1/3 người trưởng thành vào một số thời điểm nào đó trong cuộc đời. Tỷ lệ phụ nữ bị chứng mất ngủ nhiều hơn nam giới. Tình trạng mất ngủ trở nên phổ biến hơn ở người cao tuổi. Dựa trên hai tiêu chí cơ bản, bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán lâm sàng bạn có mắc chứng mất ngủ hay không. Hai tiêu chí đó bao gồm:
- Bạn bị khó ngủ ít nhất 3 đêm/tuần và tình trạng này kéo dài ít nhất 3 tháng
- Khó ngủ ảnh hưởng lớn đến tâm trạng và các hoạt động chức năng hằng ngày
Bạn có thể bỗng nhiên bị mất ngủ mà chẳng vì nguyên nhân nào. Trường hợp này gọi là mất ngủ nguyên phát. Chứng mất ngủ thứ phát xảy ra khi có liên quan đến các yếu tố như: Mắc các bệnh như hen suyễn, trầm cảm, viêm khớp, ung thư, ợ nóng, đau đớn, do tác dụng phụ của việc dùng thuốc hoặc do sử dụng rượu bia, thuốc lá, cà phê, trà…
Mối liên hệ mật thiết giữa bệnh mất ngủ kéo dài và chứng trầm cảm
Bạn không thể ngủ và cảm thấy mình có những dấu hiệu của chứng trầm cảm? Bạn có biết tình trạng mất ngủ và chứng trầm cảm đang trở nên phổ biến trong cuộc sống hiện nay? Khoảng 15% người trưởng thành bị mất ngủ kéo dài (mất ngủ mạn tính), nhiều người thường xuyên rơi vào trạng thái trầm cảm. Bệnh nhân gặp phải tình trạng mất ngủ kéo dài có nguy cơ bị trầm cảm cao gấp 3 lần so với những đối tượng khác.
Mất ngủ và trầm cảm là bộ đôi thường song hành cùng nhau. Theo thống kê, có khoảng 15% người bị trầm cảm rơi vào tình trạng ngủ quá nhiều trong khi 80% gặp khó khăn khi ngủ hoặc mất ngủ. Khi bị mất ngủ mạn tính, bạn thường trở nên buồn bã, lo âu… Tình trạng này làm gia tăng nguy cơ mắc chứng trầm cảm. Mất ngủ mạn tính có thể được xem là dấu hiệu cảnh báo trước khi chứng trầm cảm xảy ra.
Mối quan hệ của bệnh mất ngủ mạn tính với chứng trầm cảm không chỉ là quan hệ nguyên nhân – kết quả. Mất ngủ không chỉ thúc đẩy trầm cảm phát triển nhanh hơn mà còn là yếu tố khiến cho chứng trầm cảm tái phát và diễn biến khó lường hơn. Những người có tiền sử trầm cảm khi bị chứng mất ngủ, sẽ làm tăng nguy cơ tái phát trầm cảm.
Trước đây, các nhà khoa học thường cho rằng mất ngủ là triệu chứng của bệnh trầm cảm song những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng mất ngủ không chỉ là một triệu chứng của trầm cảm, mất ngủ và trầm cảm là hai rối loạn chồng chéo lẫn nhau.
Chữa bệnh mất ngủ theo phương pháp nào là tốt nhất cho bệnh nhân trầm cảm?
Những phát hiện mới nhất trong y khoa đã giúp cải thiện phương pháp chữa bệnh mất ngủ cho bệnh nhân trầm cảm. Các bằng chứng cho thấy việc điều trị các vấn đề về giấc ngủ có thể giúp giảm các triệu chứng của chứng trầm cảm, thậm chí có thể ngăn ngừa tái phát. Một nghiên cứu tiến hành trên 56 người bị trầm cảm và mất ngủ áp dụng liệu pháp tâm lý để điều trị các vấn đề về giấc ngủ. Kết quả cho thấy các triệu chứng của bệnh trầm cảm đã giảm với hơn 1/2 bệnh nhân.
Một nghiên cứu khác tiến hành trên 545 bệnh nhân thấy rằng những người có cả hai chứng bệnh này điều trị bằng cả thuốc chống trầm cảm lẫn thuốc ngủ cho kết quả tốt hơn so với những người chỉ được điều trị bằng thuốc chống trầm cảm. Họ ngủ ngon hơn, các triệu chứng của trầm cảm cũng được cải thiện đáng kể.
Michael L. Perlis, giáo sư tâm thần học và là giám đốc Chương trình Y học về hành vi giấc ngủ, Đại học Pennsylvania, Mỹ, chia sẻ: “Cả hai nghiên cứu này đều cung cấp bằng chứng rõ ràng để giải thích tại sao chữa bệnh mất ngủ là rất quan trọng dù nó có liên quan đến trầm cảm, đau mạn tính, ung thư hay các rối loạn khác”.
Những loại thuốc chống trầm cảm có thể hỗ trợ chữa bệnh mất ngủ kéo dài
Để điều trị rối loạn giấc ngủ và trầm cảm, bác sĩ có thể cho bạn dùng thuốc chống trầm cảm như SSRI – một chất ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc. Ngoài ra, bác sĩ có thể kê toa thuốc chống trầm cảm, thuốc ngủ… để người bệnh có thể đi vào giấc ngủ. Những loại thuốc đó bao gồm:
- Thuốc chống trầm cảm SSRI như Sertraline, Fluoxetine… Các loại thuốc này có thể có hiệu quả trong điều trị trầm cảm nhưng bạn có thể phải đợi đến vài tuần hoặc lâu hơn mới thấy hiệu quả rõ rệt. Lúc đầu, các loại thuốc này cũng có thể khiến tình trạng mất ngủ trầm trọng hơn. Do đó, bác sĩ có thể kê cho bạn dùng thêm thuốc ngủ trong thời gian ngắn. .
- Tricyclics (thuốc chống trầm cảm ba vòng) bao gồm các loại như: Amitriptyline, imipramin, nortriptylin…
- SNRIs (thuốc ức chế tái hấp thu trên serotonin/norepinephrine như duloxetine,venlafaxine…
- Thuốc an thần trầm cảm như Mirtazapine, thuốc chống trầm cảm Trazodone không được sử dụng rộng rãi để điều trị trầm cảm nhưng vì có thể gây buồn ngủ nên thường được kết hợp sử dụng với các thuốc chống trầm cảm khác ở bệnh nhân trầm cảm bị mất ngủ kéo dài.
Tìm hiểu cách mà chị Ma Thị Hằng đã đẩy lùi được tình trạng mất ngủ, lo âu, trầm cảm nhiều năm
Dù đã 46 tuổi nhưng chị Ma Thị Hằng (thôn 8, xã Phú Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên) trông vẫn tươi trẻ, da dẻ hồng hào. Nhìn chị hiện nay khó ai có thể nghĩ chị đã trải qua gần 20 năm sống trong bế tắc vì chứng mất ngủ, trầm cảm, rối loạn lo âu.
Khoảng năm 1997, chị có các dấu hiệu như tim đập nhanh, luôn cảm thấy hồi hộp, ngủ không sâu giấc. Cứ tối đến là chị cảm thấy lo sợ, có những đêm thức trắng ảnh hưởng rất nhiều đến công việc và sức khỏe. Chị đi khám và được kết luận bị trầm cảm, rối loạn lo âu. Ai mách thuốc gì chị cũng uống nhưng không thấy đỡ.
Tình trạng mất ngủ lo âu diễn ra kéo dài khiến chị Hằng mệt mỏi, chóng mặt, thường bị vã mồ hôi, lạnh người… Tình trạng này dễ khiến chị cáu gắt và làm không khí gia đình luôn nặng nề. Cũng may là chồng chị hiểu bệnh tình của vợ nên thông cảm cho chị.
Qua tìm hiểu thông tin trên mạng, chị Hằng vô tình biết đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang (*). Chị tìm hiểu thì biết sản phẩm này rất phù hợp với những người có các triệu chứng lo âu, mệt mỏi, tim đập nhanh, mất ngủ giống như chị.
Tháng 10/2017, chị bắt đầu dùng Kim Thần Khang theo liệu trình 6 hộp/tháng, với liều ban đầu là 6 viên, chia uống 2 lần/ngày. Dùng hết hộp thuốc thứ 2, chị có cảm giác buồn ngủ, đến hộp thứ 3 thì bệnh có dấu hiệu cải thiện rõ rệt. Hết 6 hộp đầu tiên, chị cảm thấy tình trạng hoa mắt, chóng mặt đỡ rất nhiều. Sau ba tháng sử dụng, chị không còn bị vã mồ hôi, lạnh người, tim đập nhanh, chóng mặt và bốc hỏa, huyết áp cũng ổn định hơn, thậm chí còn có thể chợp mắt vào buổi trưa.
Michael L. Perlis, giáo sư tâm thần học và là giám đốc Chương trình Y học về hành vi giấc ngủ, Đại học Pennsylvania, Mỹ, chia sẻ: “Cả hai nghiên cứu này đều cung cấp bằng chứng rõ ràng để giải thích tại sao chữa bệnh mất ngủ là rất quan trọng dù nó có liên quan đến trầm cảm, đau mạn tính, ung thư hay các rối loạn khác”.
Những loại thuốc chống trầm cảm có thể hỗ trợ chữa bệnh mất ngủ kéo dài
Để điều trị rối loạn giấc ngủ và trầm cảm, bác sĩ có thể cho bạn dùng thuốc chống trầm cảm như SSRI – một chất ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc. Ngoài ra, bác sĩ có thể kê toa thuốc chống trầm cảm, thuốc ngủ… để người bệnh có thể đi vào giấc ngủ. Những loại thuốc đó bao gồm:
- Thuốc chống trầm cảm SSRI như Sertraline, Fluoxetine… Các loại thuốc này có thể có hiệu quả trong điều trị trầm cảm nhưng bạn có thể phải đợi đến vài tuần hoặc lâu hơn mới thấy hiệu quả rõ rệt. Lúc đầu, các loại thuốc này cũng có thể khiến tình trạng mất ngủ trầm trọng hơn. Do đó, bác sĩ có thể kê cho bạn dùng thêm thuốc ngủ trong thời gian ngắn. .
- Tricyclics (thuốc chống trầm cảm ba vòng) bao gồm các loại như: Amitriptyline, imipramin, nortriptylin…
- SNRIs (thuốc ức chế tái hấp thu trên serotonin/norepinephrine như duloxetine,venlafaxine…
- Thuốc an thần trầm cảm như Mirtazapine, thuốc chống trầm cảm Trazodone không được sử dụng rộng rãi để điều trị trầm cảm nhưng vì có thể gây buồn ngủ nên thường được kết hợp sử dụng với các thuốc chống trầm cảm khác ở bệnh nhân trầm cảm bị mất ngủ kéo dài.
Tìm hiểu cách mà chị Ma Thị Hằng đã đẩy lùi được tình trạng mất ngủ, lo âu, trầm cảm nhiều năm
Dù đã 46 tuổi nhưng chị Ma Thị Hằng (thôn 8, xã Phú Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên) trông vẫn tươi trẻ, da dẻ hồng hào. Nhìn chị hiện nay khó ai có thể nghĩ chị đã trải qua gần 20 năm sống trong bế tắc vì chứng mất ngủ, trầm cảm, rối loạn lo âu.
Khoảng năm 1997, chị có các dấu hiệu như tim đập nhanh, luôn cảm thấy hồi hộp, ngủ không sâu giấc. Cứ tối đến là chị cảm thấy lo sợ, có những đêm thức trắng ảnh hưởng rất nhiều đến công việc và sức khỏe. Chị đi khám và được kết luận bị trầm cảm, rối loạn lo âu. Ai mách thuốc gì chị cũng uống nhưng không thấy đỡ.
Tình trạng mất ngủ lo âu diễn ra kéo dài khiến chị Hằng mệt mỏi, chóng mặt, thường bị vã mồ hôi, lạnh người… Tình trạng này dễ khiến chị cáu gắt và làm không khí gia đình luôn nặng nề. Cũng may là chồng chị hiểu bệnh tình của vợ nên thông cảm cho chị.
Qua tìm hiểu thông tin trên mạng, chị Hằng vô tình biết đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang (*). Chị tìm hiểu thì biết sản phẩm này rất phù hợp với những người có các triệu chứng lo âu, mệt mỏi, tim đập nhanh, mất ngủ giống như chị.
Tháng 10/2017, chị bắt đầu dùng Kim Thần Khang theo liệu trình 6 hộp/tháng, với liều ban đầu là 6 viên, chia uống 2 lần/ngày. Dùng hết hộp thuốc thứ 2, chị có cảm giác buồn ngủ, đến hộp thứ 3 thì bệnh có dấu hiệu cải thiện rõ rệt. Hết 6 hộp đầu tiên, chị cảm thấy tình trạng hoa mắt, chóng mặt đỡ rất nhiều. Sau ba tháng sử dụng, chị không còn bị vã mồ hôi, lạnh người, tim đập nhanh, chóng mặt và bốc hỏa, huyết áp cũng ổn định hơn, thậm chí còn có thể chợp mắt vào buổi trưa.
Trầm cảm, rối loạn lo âu, mất ngủ là những vấn đề về sức khỏe mà rất nhiều người đang gặp phải và đang tốn rất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc để chạy chữa. Tại Việt Nam, nhiều người đã tin dùng các sản phẩm thảo dược như Kim Thần Khang giúp cải thiện chứng mất ngủ, trầm cảm, rối loạn lo âu an toàn, hiệu quả. Ngoài chị Hằng, chị Trần Thị Quyết (43 tuổi, trú tại 97/1, ấp 1A, phường An Phú, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương) và chị Vũ Thị Niên (sinh năm 1972, thôn Hòa Loan, xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) cũng đã đẩy lùi mất ngủ thành công nhờ sử dụng sản phẩm Kim Thần Khang.
Tại sao bạn nên chọn Kim Thần Khang khi gặp tình trạng suy nhược thần kinh, stress, rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ?
Nếu bị stress, mất ngủ, trầm cảm, rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh, bạn nên chọn Kim Thần Khang vì 4 lý do sau:
1. Thành phần 100% có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên nên rất an toàn khi sử dụng lâu dài.
2. Kim Thần Khang có thành phần là cao hợp hoan bì (cao vỏ của cây hợp hoan). Đây là cây thuốc quý đã được sử dụng làm thuốc hơn 2.000 năm qua giúp giảm căng thẳng, làm tinh thần hoan hỷ, vui vẻ, vì vậy được mang tên là hợp hoan (Tree of happiness).
3. Tác dụng lên cả nguyên nhân và triệu chứng của bệnh rối loạn lo âu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, trầm cảm, căng thẳng:
- Nhóm dược liệu giúp trấn tĩnh hệ thần kinh: Hợp hoan bì, ngũ vị tử, viễn chí, uất kim có tác dụng giúp trấn tĩnh thần kinh, gây ngủ, dịu thần kinh, nên cải thiện triệu chứng hồi hộp, đánh trống ngực, lo sợ vô cớ.
- Nhóm các dưỡng chất giúp tăng cường chất dinh dưỡng thần kinh như: Vitamin B3, soy lecithin, các vị thuốc này giúp tăng cường chức năng của hệ thần kinh, ngăn chặn các bệnh lý về thần kinh xuất hiện hoặc tái phát.
- Nhóm dược liệu giúp tăng sức khỏe toàn trạng: Hồng táo chứa nhiều vitamin A, C, B2, saponin, axit amin; toan táo nhân chứa nhiều các saponin và axit hữu cơ từ đó giúp cơ thể khỏe khoắn, giảm biểu hiện mệt mỏi, suy nhược cơ thể.
4. Sản phẩm có tác dụng ổn định, lâu dài và không gây lệ thuộc thuốc.
Bạn đang bị mất ngủ, rối loạn lo âu, trầm cảm, suy nhược thần kinh hành hạ hoặc bạn đã và đang dùng thảo dược Kim Thần Khang cho kết quả tốt, vui lòng gọi đến tổng đài miễn cước cuộc gọi số 1800 6105 hoặc đi động (Zalo/Viber) 090 220 7739 để được tư vấn về sản phẩm này một cách đầy đủ nhất!
(*) Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Quan Lan/HELLO BACSI
Trầm cảm, rối loạn lo âu, mất ngủ là những vấn đề về sức khỏe mà rất nhiều người đang gặp phải và đang tốn rất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc để chạy chữa. Tại Việt Nam, nhiều người đã tin dùng các sản phẩm thảo dược như Kim Thần Khang giúp cải thiện chứng mất ngủ, trầm cảm, rối loạn lo âu an toàn, hiệu quả. Ngoài chị Hằng, chị Trần Thị Quyết (43 tuổi, trú tại 97/1, ấp 1A, phường An Phú, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương) và chị Vũ Thị Niên (sinh năm 1972, thôn Hòa Loan, xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) cũng đã đẩy lùi mất ngủ thành công nhờ sử dụng sản phẩm Kim Thần Khang.
Tại sao bạn nên chọn Kim Thần Khang khi gặp tình trạng suy nhược thần kinh, stress, rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ?
Nếu bị stress, mất ngủ, trầm cảm, rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh, bạn nên chọn Kim Thần Khang vì 4 lý do sau:
1. Thành phần 100% có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên nên rất an toàn khi sử dụng lâu dài.
2. Kim Thần Khang có thành phần là cao hợp hoan bì (cao vỏ của cây hợp hoan). Đây là cây thuốc quý đã được sử dụng làm thuốc hơn 2.000 năm qua giúp giảm căng thẳng, làm tinh thần hoan hỷ, vui vẻ, vì vậy được mang tên là hợp hoan (Tree of happiness).
3. Tác dụng lên cả nguyên nhân và triệu chứng của bệnh rối loạn lo âu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, trầm cảm, căng thẳng:
- Nhóm dược liệu giúp trấn tĩnh hệ thần kinh: Hợp hoan bì, ngũ vị tử, viễn chí, uất kim có tác dụng giúp trấn tĩnh thần kinh, gây ngủ, dịu thần kinh, nên cải thiện triệu chứng hồi hộp, đánh trống ngực, lo sợ vô cớ.
- Nhóm các dưỡng chất giúp tăng cường chất dinh dưỡng thần kinh như: Vitamin B3, soy lecithin, các vị thuốc này giúp tăng cường chức năng của hệ thần kinh, ngăn chặn các bệnh lý về thần kinh xuất hiện hoặc tái phát.
- Nhóm dược liệu giúp tăng sức khỏe toàn trạng: Hồng táo chứa nhiều vitamin A, C, B2, saponin, axit amin; toan táo nhân chứa nhiều các saponin và axit hữu cơ từ đó giúp cơ thể khỏe khoắn, giảm biểu hiện mệt mỏi, suy nhược cơ thể.
4. Sản phẩm có tác dụng ổn định, lâu dài và không gây lệ thuộc thuốc.
Bạn đang bị mất ngủ, rối loạn lo âu, trầm cảm, suy nhược thần kinh hành hạ hoặc bạn đã và đang dùng thảo dược Kim Thần Khang cho kết quả tốt, vui lòng gọi đến tổng đài miễn cước cuộc gọi số 1800 6105 hoặc đi động (Zalo/Viber) 090 220 7739 để được tư vấn về sản phẩm này một cách đầy đủ nhất!
(*) Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Quan Lan/HELLO BACSI
Xem thêm: Bệnh thủy đậu (trái rạ)
Tin mới nhất
- Làm ca đêm ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?
- Kinh nguyệt ra nhiều có nguy hiểm không? Nhưng dấu hiệu cảnh báo bạn cần đi khám ngay!
- Nấm lim xanh Hà Nội bán ở đâu đúng giá nấm lim bao nhiêu tiền 1kg?
- Nên ăn gì và kiêng ăn gì khi bị viêm âm đạo?
- CÁC LOẠI SIRO HO
- Kỹ thuật trồng cây xạ đen, cách chăm sóc cây xạ đen tốt nhất
- Thuốc Corticoid: Tác dụng, cách sử dụng ngoài da & tác hại
- Ảnh hưởng của u xơ tử cung đến quá trình mang thai và sinh nở
- Chi phí mổ u nang buồng trứng tại một số bệnh viện lớn
- Đứng lên ngồi xuống hoặc co duỗi chân bị đau đầu gối là bị gì?