Dấu hiệu u nang buồng trứng: 4 biểu hiện dễ bị nhầm lẫn
U nang buồng trứng chiếm khoảng 70% các bệnh phụ nữ. Bệnh sinh ra những nang nhỏ phát triển tại buồng trứng, bên trong chứa chất dịch nhầy. U nang buồng trứng thường lành tính nhưng cũng có trường hợp trở thành u ác tính. Vì vậy, bạn cần biết cách nhận diện dấu hiệu u nang buồng trứng và có biện pháp để kiểm soát bệnh.
U nang buồng trứng chiếm khoảng 70% các bệnh phụ nữ. Bệnh sinh ra những nang nhỏ phát triển tại buồng trứng, bên trong chứa chất dịch nhầy. U nang buồng trứng thường lành tính nhưng cũng có trường hợp trở thành u ác tính. Vì vậy, bạn cần biết cách nhận diện dấu hiệu u nang buồng trứng và có biện pháp để kiểm soát bệnh.
Khi được chẩn đoán u nang buồng trứng, không ít người cảm thấy lo lắng và đặt ra những câu hỏi như nguyên nhân u nang buồng trứng là gì? Liệu u nang buồng trứng có nguy hiểm không? Biểu hiện u nang buồng trứng dễ nhận biết nhất là gì? Mời bạn cùng tìm hiểu trong bài viết này!
Nguyên nhân u nang buồng trứng là gì?
Có các yếu tố có thể gây u nang buồng trứng. Đó là:
- Rối loạn nội tiết tố: U nang chức năng xuất hiện do các vấn đề về nội tiết tố hoặc do dùng thuốc kích thích rụng trứng. U nang này thường tự biến mất mà không cần điều trị.
- Lạc nội mạc tử cung: Các mô nội mạc tử cung có thể dính vào buồng trứng, hình thành và phát triển thành nang.
- Mang thai: U nang buồng trứng thường phát triển ở giai đoạn đầu thai kỳ để giúp hỗ trợ quá trình mang thai. Đôi khi, u nang vẫn ở buồng trứng cho đến giai đoạn sau của thai kỳ.
- Nhiễm trùng vùng chậu nặng: Nhiễm trùng có thể lan đến ống dẫn trứng, buồng trứng và gây u nang.
4 dấu hiệu u nang buồng trứng
Dấu hiệu của u nang buồng trứng thường xảy ra ở hệ cơ quan sinh dục. Ngay khi khi ngờ mình đang gặp những triệu chứng u nang buồng trứng, bạn cần nhanh chóng đến phòng khám, bệnh viện chuyên khoa phụ sản siêu âm thêm để xác định chính xác bệnh.
1. Xuất hiện những cơn đau
Những cơn đau bất thường ở vùng bụng dễ bị nhầm với bệnh đường ruột, đại tràng… Ít người nghĩ đến căn bệnh phụ khoa như: u nang buồng trứng, u xơ tử cung… Để chẩn đoán chính xác, khi bị đau sau quan hệ hay có những cơn đau vùng bụng dưới kéo dài, bạn nên đến bác sĩ khám ngay.
2. Dấu hiệu bị u nang buồng trứng: Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn kinh nguyệt là một dấu hiệu u nang buồng trứng dễ nhận biết khác. Tình trạng kinh nguyệt thất thường, lúc có lúc không, lượng máu kinh lúc ít lúc nhiều, kèm những cơn đau quặn thắt trong chu kỳ… cho thấy bạn có thể đã mắc bệnh u nang buồng trứng.
3. Đi tiểu bất thường
Dấu hiệu u nang buồng trứng tiếp theo là đi tiểu bất thường như tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu nhiều lần hoặc đôi khi không buồn tiểu. Nguyên nhân là do khối u lớn dần, gây chèn ép bàng quang.
4. Cảm giác khó chịu trong tử cung, buồng trứng
Biểu hiện của u nang buồng trứng dễ nhận biết khác là cảm giác khó chịu trong tử cung, buồng trứng cảnh báo bệnh u nang buồng trứng đang hình thành và phát triển trong cơ thể. Lúc này, khối u to dần lên khiến buồng trứng buộc phải chèn ép lên các bộ phận khác, gây đau, tức bụng, thậm chí còn cảm giác đau tức, mỏi vùng xương chậu.
Khi được chẩn đoán u nang buồng trứng, không ít người cảm thấy lo lắng và đặt ra những câu hỏi như nguyên nhân u nang buồng trứng là gì? Liệu u nang buồng trứng có nguy hiểm không? Biểu hiện u nang buồng trứng dễ nhận biết nhất là gì? Mời bạn cùng tìm hiểu trong bài viết này!
Nguyên nhân u nang buồng trứng là gì?
Có các yếu tố có thể gây u nang buồng trứng. Đó là:
- Rối loạn nội tiết tố: U nang chức năng xuất hiện do các vấn đề về nội tiết tố hoặc do dùng thuốc kích thích rụng trứng. U nang này thường tự biến mất mà không cần điều trị.
- Lạc nội mạc tử cung: Các mô nội mạc tử cung có thể dính vào buồng trứng, hình thành và phát triển thành nang.
- Mang thai: U nang buồng trứng thường phát triển ở giai đoạn đầu thai kỳ để giúp hỗ trợ quá trình mang thai. Đôi khi, u nang vẫn ở buồng trứng cho đến giai đoạn sau của thai kỳ.
- Nhiễm trùng vùng chậu nặng: Nhiễm trùng có thể lan đến ống dẫn trứng, buồng trứng và gây u nang.
4 dấu hiệu u nang buồng trứng
Dấu hiệu của u nang buồng trứng thường xảy ra ở hệ cơ quan sinh dục. Ngay khi khi ngờ mình đang gặp những triệu chứng u nang buồng trứng, bạn cần nhanh chóng đến phòng khám, bệnh viện chuyên khoa phụ sản siêu âm thêm để xác định chính xác bệnh.
1. Xuất hiện những cơn đau
Những cơn đau bất thường ở vùng bụng dễ bị nhầm với bệnh đường ruột, đại tràng… Ít người nghĩ đến căn bệnh phụ khoa như: u nang buồng trứng, u xơ tử cung… Để chẩn đoán chính xác, khi bị đau sau quan hệ hay có những cơn đau vùng bụng dưới kéo dài, bạn nên đến bác sĩ khám ngay.
2. Dấu hiệu bị u nang buồng trứng: Rối loạn kinh nguyệt
Rối loạn kinh nguyệt là một dấu hiệu u nang buồng trứng dễ nhận biết khác. Tình trạng kinh nguyệt thất thường, lúc có lúc không, lượng máu kinh lúc ít lúc nhiều, kèm những cơn đau quặn thắt trong chu kỳ… cho thấy bạn có thể đã mắc bệnh u nang buồng trứng.
3. Đi tiểu bất thường
Dấu hiệu u nang buồng trứng tiếp theo là đi tiểu bất thường như tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu nhiều lần hoặc đôi khi không buồn tiểu. Nguyên nhân là do khối u lớn dần, gây chèn ép bàng quang.
4. Cảm giác khó chịu trong tử cung, buồng trứng
Biểu hiện của u nang buồng trứng dễ nhận biết khác là cảm giác khó chịu trong tử cung, buồng trứng cảnh báo bệnh u nang buồng trứng đang hình thành và phát triển trong cơ thể. Lúc này, khối u to dần lên khiến buồng trứng buộc phải chèn ép lên các bộ phận khác, gây đau, tức bụng, thậm chí còn cảm giác đau tức, mỏi vùng xương chậu.
Bị u nang buồng trứng có nguy hiểm không?
Với người bị u nang buồng trứng 50mm hoặc khối nhỏ hơn và không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và sinh hoạt thường ngày, việc điều trị tùy thuộc vào chỉ định của bác sĩ. Nếu không được bác sĩ kiểm tra định kỳ, bệnh có thể trở nặng hơn và dẫn đến các biến chứng:
Vỡ u nang buồng trứng
Vỡ u nang buồng trứng là tình trạng chất dịch trong u nang bị chảy ra ngoài và khiến người bệnh cảm thấy đau đớn. Khi nang bị vỡ, nếu không xử lý sớm, có thể gây ra rò rỉ chất lỏng nang vào khoang bụng, dẫn đến nhiễm trùng huyết. Vỡ u nang buồng trứng còn có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng sinh sản.
U nang buồng trứng xoắn
Khi các khối u nang có kích thước từ 40 – 50mm trở lên và có cuống dài, nang sẽ di động, làm cho buồng trứng ra khỏi vị trí bình thường dẫn đến u nang buồng trứng xoắn một phần hoặc hoàn toàn cùng với ống dẫn trứng.
U nang buồng trứng xoắn gây cản trở quá trình cung cấp máu đến buồng trứng và các cơ quan liên quan, dẫn tới hoại tử buồng trứng hoặc làm cho mô buồng trứng bị phá hủy. Điều này có thể làm giảm khả năng sinh sản, dẫn tới vô sinh hoặc thậm chí tử vong.
Khó khăn trong việc thụ thai
U nang buồng trứng có thể gây khó thụ thai hay vô sinh tạm thời hoặc vĩnh viễn tùy vào mức độ tổn thương của cơ quan sinh sản. Nếu khối u lành tính, bạn có thể dùng thuốc trị u nang buồng trứng hoặc sản phẩm thảo dược, cân bằng nội tiết tố nữ và cải thiện tình trạng bệnh, làm tăng khả năng mang thai cho người bệnh. Thế nhưng, nếu khối u ác tính thì bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật cắt bỏ cả 2 bên buồng trứng. Khi đó, nội tiết tố nữ sẽ không còn hoạt động, bạn sẽ không còn xuất hiện ngày “đèn đỏ” và không còn khả năng làm mẹ.
U nang có thể tiến triển thành ung thư
U nang buồng trứng có thể trở thành ung thư nhưng hiếm xảy ra. Khi bị ung thư buồng trứng, bạn sẽ phải phẫu thuật cắt bỏ buồng trứng, dùng hóa trị và xạ trị.
Cách điều trị khi có dấu hiệu u nang buồng trứng
Khi bị u nang buồng trứng, nếu khối u không tự hết mà có hiện tượng lớn dần, bác sĩ sẽ có chỉ định điều trị cụ thể tùy từng trường hợp. Có thể là uống thuốc trị u nang buồng trứng để khối u tự tiêu hoặc phẫu thuật cắt bỏ khối u để bảo vệ sức khỏe và tính mạng của bệnh nhân.
1. U nang buồng trứng uống thuốc gì?
Nhiều người thắc mắc vì không biết u nang buồng trứng uống thuốc gì. Thật ra, bác sĩ thường kê thuốc tránh thai khi điều trị u nang buồng trứng để giúp cân bằng nội tiết, làm ngưng rụng trứng tạm thời và ngăn chặn sự phát triển của nang mới. Tuy nhiên, thuốc Tây y thường gây ra nhiều tác dụng phụ như nám da, buồn nôn, đau ngực, đau đầu, tăng cân, thay đổi tâm trạng, không xuất hiện “đèn đỏ”, giảm ham muốn tình dục…
Bị u nang buồng trứng có nguy hiểm không?
Với người bị u nang buồng trứng 50mm hoặc khối nhỏ hơn và không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và sinh hoạt thường ngày, việc điều trị tùy thuộc vào chỉ định của bác sĩ. Nếu không được bác sĩ kiểm tra định kỳ, bệnh có thể trở nặng hơn và dẫn đến các biến chứng:
Vỡ u nang buồng trứng
Vỡ u nang buồng trứng là tình trạng chất dịch trong u nang bị chảy ra ngoài và khiến người bệnh cảm thấy đau đớn. Khi nang bị vỡ, nếu không xử lý sớm, có thể gây ra rò rỉ chất lỏng nang vào khoang bụng, dẫn đến nhiễm trùng huyết. Vỡ u nang buồng trứng còn có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng sinh sản.
U nang buồng trứng xoắn
Khi các khối u nang có kích thước từ 40 – 50mm trở lên và có cuống dài, nang sẽ di động, làm cho buồng trứng ra khỏi vị trí bình thường dẫn đến u nang buồng trứng xoắn một phần hoặc hoàn toàn cùng với ống dẫn trứng.
U nang buồng trứng xoắn gây cản trở quá trình cung cấp máu đến buồng trứng và các cơ quan liên quan, dẫn tới hoại tử buồng trứng hoặc làm cho mô buồng trứng bị phá hủy. Điều này có thể làm giảm khả năng sinh sản, dẫn tới vô sinh hoặc thậm chí tử vong.
Khó khăn trong việc thụ thai
U nang buồng trứng có thể gây khó thụ thai hay vô sinh tạm thời hoặc vĩnh viễn tùy vào mức độ tổn thương của cơ quan sinh sản. Nếu khối u lành tính, bạn có thể dùng thuốc trị u nang buồng trứng hoặc sản phẩm thảo dược, cân bằng nội tiết tố nữ và cải thiện tình trạng bệnh, làm tăng khả năng mang thai cho người bệnh. Thế nhưng, nếu khối u ác tính thì bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật cắt bỏ cả 2 bên buồng trứng. Khi đó, nội tiết tố nữ sẽ không còn hoạt động, bạn sẽ không còn xuất hiện ngày “đèn đỏ” và không còn khả năng làm mẹ.
U nang có thể tiến triển thành ung thư
U nang buồng trứng có thể trở thành ung thư nhưng hiếm xảy ra. Khi bị ung thư buồng trứng, bạn sẽ phải phẫu thuật cắt bỏ buồng trứng, dùng hóa trị và xạ trị.
Cách điều trị khi có dấu hiệu u nang buồng trứng
Khi bị u nang buồng trứng, nếu khối u không tự hết mà có hiện tượng lớn dần, bác sĩ sẽ có chỉ định điều trị cụ thể tùy từng trường hợp. Có thể là uống thuốc trị u nang buồng trứng để khối u tự tiêu hoặc phẫu thuật cắt bỏ khối u để bảo vệ sức khỏe và tính mạng của bệnh nhân.
1. U nang buồng trứng uống thuốc gì?
Nhiều người thắc mắc vì không biết u nang buồng trứng uống thuốc gì. Thật ra, bác sĩ thường kê thuốc tránh thai khi điều trị u nang buồng trứng để giúp cân bằng nội tiết, làm ngưng rụng trứng tạm thời và ngăn chặn sự phát triển của nang mới. Tuy nhiên, thuốc Tây y thường gây ra nhiều tác dụng phụ như nám da, buồn nôn, đau ngực, đau đầu, tăng cân, thay đổi tâm trạng, không xuất hiện “đèn đỏ”, giảm ham muốn tình dục…
2. Phẫu thuật u nang buồng trứng
Hiện nay, có 2 hình thức phẫu thuật là mổ nội soi u nang buồng trứng và mổ mở.
- Mổ nội soi u nang buồng trứng: Nếu u nang nhỏ và xét nghiệm loại trừ ung thư, bác sĩ có thể tiến hành mổ nội soi để cắt bỏ khối u, tránh ảnh hưởng đến thể trạng bệnh nhân.
- Mổ mở: Nếu u nang lớn, có khả năng dẫn đến xoắn, vỡ nang… bác sĩ sẽ tiến hành mổ một đường ở bụng để cắt bỏ khối u. Sau đó, bác sĩ sẽ cho sinh thiết khối u. Nếu là u ác tính, bác sĩ có thể cắt bỏ hoàn toàn 2 bên buồng trứng (thậm chí cắt bỏ cả tử cung khi đã di căn). Tuy nhiên, phương pháp này có thể gây nhiễm trùng vết mổ, khối u dễ tái phát…
U nang buồng trứng hoàn toàn có thể điều trị khỏi. Điều quan trọng là bạn cần nhận diện dấu hiệu u nang buồng trứng từ giai đoạn sớm để có cách can thiệp y tế kịp thời.
2. Phẫu thuật u nang buồng trứng
Hiện nay, có 2 hình thức phẫu thuật là mổ nội soi u nang buồng trứng và mổ mở.
- Mổ nội soi u nang buồng trứng: Nếu u nang nhỏ và xét nghiệm loại trừ ung thư, bác sĩ có thể tiến hành mổ nội soi để cắt bỏ khối u, tránh ảnh hưởng đến thể trạng bệnh nhân.
- Mổ mở: Nếu u nang lớn, có khả năng dẫn đến xoắn, vỡ nang… bác sĩ sẽ tiến hành mổ một đường ở bụng để cắt bỏ khối u. Sau đó, bác sĩ sẽ cho sinh thiết khối u. Nếu là u ác tính, bác sĩ có thể cắt bỏ hoàn toàn 2 bên buồng trứng (thậm chí cắt bỏ cả tử cung khi đã di căn). Tuy nhiên, phương pháp này có thể gây nhiễm trùng vết mổ, khối u dễ tái phát…
U nang buồng trứng hoàn toàn có thể điều trị khỏi. Điều quan trọng là bạn cần nhận diện dấu hiệu u nang buồng trứng từ giai đoạn sớm để có cách can thiệp y tế kịp thời.
Xem thêm: 4 phương pháp điều trị bệnh động mạch vành hiệu quả, ngừa biến chứng
Tin mới nhất
- Nấm lim xanh Tiên Phước cách dùng đúng tác dụng của nấm lim xanh
- Top 15 cách cai thuốc lá tại nhà từ tự nhiên
- Tác dụng của các loại thuốc tây trị bệnh gout và giảm acid uric hiện nay
- Bị trào ngược dạ dày khi mang thai – Bà bầu cần lưu ý
- Bị đau dạ dày khi mang thai phải điều trị thuốc có ảnh hưởng đến thai nhi?
- 12 nguyên nhân gây buồn nôn bạn ít ngờ tới
- 12 Cây thuốc nam giải độc gan, thanh nhiệt cơ thể
- Sự kỳ diệu của miso
- Lú lẫn
- cây mật nhân
Video
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Bệnh viêm khớp cổ chân: Nguyên nhân Triệu chứng và Cách chưa an toàn nhất
- TIN TỨC UNG THƯ 7 loại mụn ở hậu môn mà bạn không nên chủ quan
- TIN TỨC UNG THƯ Bạn biết gì về công nghệ gen để tạo ra đứa bé hoàn hảo?
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Thuốc xương khớp Hàn Quốc loại nào tốt? Cách dùng và giá bán