Thực phẩm đóng hộp có tốt cho sức khỏe của bạn không?
Một số loại thực phẩm đóng hộp có thể cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể. Tuy nhiên, điều quan trọng là bạn phải biết lựa chọn loại thực phẩm đóng hộp phù hợp.
Một số loại thực phẩm đóng hộp có thể cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể. Tuy nhiên, điều quan trọng là bạn phải biết lựa chọn loại thực phẩm đóng hộp phù hợp.
Nhiều người cho rằng các loại thực phẩm đóng hộp chứa ít chất dinh dưỡng hơn các thực phẩm tươi hoặc đông lạnh. Không những thế, chúng còn có thể chứa các thành phần có hại. Tuy nhiên, cũng có một số người khác cho rằng thực phẩm đóng hộp có thể là một phần trong chế độ ăn uống lành mạnh. Bài viết dưới đây sẽ giải thích những thắc mắc của bạn về thực phẩm đóng hộp.
Thực phẩm đóng hộp là gì?
Thực phẩm đóng hộp là thực phẩm bảo quản trong thời gian dài theo phương pháp đóng hộp. Quy trình đóng hộp gồm ba bước chính: chế biến, niêm phong và giữ ấm. Điều này cho phép thức ăn được bảo quản an toàn từ 1−5 năm hoặc thậm chí lâu hơn. Những loại thực phẩm đóng hộp bao gồm trái cây, rau, đậu, súp, thịt và hải sản,…
Đóng hộp ảnh hưởng tới những dưỡng chất trong thực phẩm như thế nào?
Trong quá trình đóng hộp, tỷ lệ dinh dưỡng của một số chất có thể giảm đi, trong khi các chất khác có thể tăng lên. Nhìn chung, thực phẩm đóng hộp có thể cung cấp các chất dinh dưỡng tương đương các loại thực phẩm tươi và đông lạnh. Tuy nhiên, do việc đóng hộp thực phẩm phải trải qua quá trình giữ ở nhiệt độ cao nên các vitamin tan trong nước như vitamin C và vitamin B có thể bị phá hủy. Ngoài ra, các vitamin này phản ứng nhanh với nhiệt và không khí, vì vậy chúng cũng có thể bị phân hủy trong quá trình chế biến và bảo quản tại nhà.
Tuy quá trình đóng hộp có thể làm mất đi một số vitamin nhất định, nhưng hàm lượng các hợp chất lành mạnh khác cũng sẽ tăng lên, ví dụ như cà chua và ngô sẽ giải phóng nhiều chất chống oxy hóa hơn khi làm nóng.
Ngoài ra, thực phẩm đóng hộp còn là nguồn cung cấp các vitamin và khoáng chất quan trọng cho cơ thể. Theo một nghiên cứu, những người ăn từ 6 hộp thức ăn đóng hộp mỗi tuần có thể cung cấp những chất dinh dưỡng cần thiết cao hơn so với những người ăn ít hơn 2 hộp mỗi tuần.
Nhiều người cho rằng các loại thực phẩm đóng hộp chứa ít chất dinh dưỡng hơn các thực phẩm tươi hoặc đông lạnh. Không những thế, chúng còn có thể chứa các thành phần có hại. Tuy nhiên, cũng có một số người khác cho rằng thực phẩm đóng hộp có thể là một phần trong chế độ ăn uống lành mạnh. Bài viết dưới đây sẽ giải thích những thắc mắc của bạn về thực phẩm đóng hộp.
Thực phẩm đóng hộp là gì?
Thực phẩm đóng hộp là thực phẩm bảo quản trong thời gian dài theo phương pháp đóng hộp. Quy trình đóng hộp gồm ba bước chính: chế biến, niêm phong và giữ ấm. Điều này cho phép thức ăn được bảo quản an toàn từ 1−5 năm hoặc thậm chí lâu hơn. Những loại thực phẩm đóng hộp bao gồm trái cây, rau, đậu, súp, thịt và hải sản,…
Đóng hộp ảnh hưởng tới những dưỡng chất trong thực phẩm như thế nào?
Trong quá trình đóng hộp, tỷ lệ dinh dưỡng của một số chất có thể giảm đi, trong khi các chất khác có thể tăng lên. Nhìn chung, thực phẩm đóng hộp có thể cung cấp các chất dinh dưỡng tương đương các loại thực phẩm tươi và đông lạnh. Tuy nhiên, do việc đóng hộp thực phẩm phải trải qua quá trình giữ ở nhiệt độ cao nên các vitamin tan trong nước như vitamin C và vitamin B có thể bị phá hủy. Ngoài ra, các vitamin này phản ứng nhanh với nhiệt và không khí, vì vậy chúng cũng có thể bị phân hủy trong quá trình chế biến và bảo quản tại nhà.
Tuy quá trình đóng hộp có thể làm mất đi một số vitamin nhất định, nhưng hàm lượng các hợp chất lành mạnh khác cũng sẽ tăng lên, ví dụ như cà chua và ngô sẽ giải phóng nhiều chất chống oxy hóa hơn khi làm nóng.
Ngoài ra, thực phẩm đóng hộp còn là nguồn cung cấp các vitamin và khoáng chất quan trọng cho cơ thể. Theo một nghiên cứu, những người ăn từ 6 hộp thức ăn đóng hộp mỗi tuần có thể cung cấp những chất dinh dưỡng cần thiết cao hơn so với những người ăn ít hơn 2 hộp mỗi tuần.
Thực phẩm đóng hộp không những có thể cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể mà còn có giá cả phải chăng, thuận tiện, dễ sử dụng và dễ bảo quản.
Thực phẩm đóng hộp có thể chứa chất BPA
BPA (Bisphenol-A) là một hóa chất thường được sử dụng trong việc sản xuất các bao bì đựng thực phẩm, bao ni lông. Một số nghiên cứu kết luận rằng BPA có thể là nguyên nhân dẫn đến các vấn đề về sức khỏe như bệnh tim, bệnh tiểu đường tuýp 2 và rối loạn chức năng tình dục ở nam giới.
Các cuộc nghiên cứu cho thấy rằng chất BPA có trong hộp đựng thực phẩm có thể chuyển sang thực phẩm chứa trong chúng. Một nghiên cứu trên 78 loại thực phẩm đóng hộp khác nhau đã tìm thấy khoảng 90% trong số đó có chứa chất BPA.
Ngoài ra, các nhà nghiên cứu cũng kết luận rằng thực phẩm đóng hộp là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây nhiễm BPA. Theo một nghiên cứu khác, những người tham gia ăn đồ hộp trong 5 ngày sẽ có mức độ BPA trong nước tiểu tăng lên 100%.
Do đó, bạn nên hạn chế và cân nhắc khi chọn thực phẩm đóng hộp để làm giảm nguy nhiễm hóa chất BPA.
Các thực phẩm đóng hộp có thể chứa các vi khuẩn chết người
Mặc dù rất hiếm khi xảy ra, nhưng một số loại thực phẩm đóng hộp không được chế biến đúng cách có thể chứa một loại vi khuẩn nguy hiểm gọi là Clostridium botulinum. Tiêu thụ thức ăn bị ô nhiễm có thể gây ngộ độc, thậm chí dẫn đến tê liệt hoặc tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
Hầu hết các trường hợp bị ngộ độc thực phẩm là do đồ hộp chưa được người dùng bảo quản đúng cách. Tuy nhiên, tình trạng này rất hiếm khi xảy ra. Bạn cũng nên lưu ý không nên dùng thức ăn từ hộp bị phồng lên, rạn nứt hay rò rỉ.
Thực phẩm đóng hộp không những có thể cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể mà còn có giá cả phải chăng, thuận tiện, dễ sử dụng và dễ bảo quản.
Thực phẩm đóng hộp có thể chứa chất BPA
BPA (Bisphenol-A) là một hóa chất thường được sử dụng trong việc sản xuất các bao bì đựng thực phẩm, bao ni lông. Một số nghiên cứu kết luận rằng BPA có thể là nguyên nhân dẫn đến các vấn đề về sức khỏe như bệnh tim, bệnh tiểu đường tuýp 2 và rối loạn chức năng tình dục ở nam giới.
Các cuộc nghiên cứu cho thấy rằng chất BPA có trong hộp đựng thực phẩm có thể chuyển sang thực phẩm chứa trong chúng. Một nghiên cứu trên 78 loại thực phẩm đóng hộp khác nhau đã tìm thấy khoảng 90% trong số đó có chứa chất BPA.
Ngoài ra, các nhà nghiên cứu cũng kết luận rằng thực phẩm đóng hộp là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây nhiễm BPA. Theo một nghiên cứu khác, những người tham gia ăn đồ hộp trong 5 ngày sẽ có mức độ BPA trong nước tiểu tăng lên 100%.
Do đó, bạn nên hạn chế và cân nhắc khi chọn thực phẩm đóng hộp để làm giảm nguy nhiễm hóa chất BPA.
Các thực phẩm đóng hộp có thể chứa các vi khuẩn chết người
Mặc dù rất hiếm khi xảy ra, nhưng một số loại thực phẩm đóng hộp không được chế biến đúng cách có thể chứa một loại vi khuẩn nguy hiểm gọi là Clostridium botulinum. Tiêu thụ thức ăn bị ô nhiễm có thể gây ngộ độc, thậm chí dẫn đến tê liệt hoặc tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
Hầu hết các trường hợp bị ngộ độc thực phẩm là do đồ hộp chưa được người dùng bảo quản đúng cách. Tuy nhiên, tình trạng này rất hiếm khi xảy ra. Bạn cũng nên lưu ý không nên dùng thức ăn từ hộp bị phồng lên, rạn nứt hay rò rỉ.
Một số đồ hộp đã thêm muối, đường hoặc chất bảo quản
Muối, đường và chất bảo quản đôi khi được bổ sung vào thực phẩm trong quá trình đóng hộp. Mặc dù điều này nhìn chung không gây nguy hại cho sức khỏe nhưng có thể gây ra vấn đề đối với một số người mắc những bệnh nhất định như huyết áp cao.
Ngoài ra, lượng đường trong đồ hộp cũng có thể gây hại cho sức khỏe của bạn. Đường dư thừa do tiêu thụ quá nhiều đồ hộp có liên quan đến nguy cơ gia tăng nhiều bệnh như béo phì, bệnh tim và tiểu đường tuýp 2. Ngoài ra, một loạt các chất bảo quản tự nhiên hoặc chất hóa học khác có trong đồ hộp cũng gây ra nhiều tác động xấu đến sức khỏe.
Làm thế nào để lựa chọn đúng các loại thực phẩm đóng hộp?
Khi lựa chọn các loại thực phẩm đóng hộp, bạn nên xem kỹ các thành phần trên hộp.
Nếu lượng muối ăn trong thực phẩm đóng hộp quá nhiều và có thể ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân thì bạn hãy chọn loại có lượng muối vừa đủ hoặc không thêm muối. Ngoài ra, nếu đang hạn chế dùng đường, bạn chọn nước trái cây hoặc trái cây ngâm trong nước thay vì si rô.
Thực phẩm đóng hộp là một lựa chọn bổ dưỡng cho bạn khi không có thực phẩm tươi. Nhiều loại thực phẩm đóng hộp có thể cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể bạn và cực kỳ tiện lợi. Tuy nhiên, bạn nên cân nhắc kỹ lưỡng và đọc kỹ nhãn hộp trước khi lựa chọn để tránh các thành phần không có lợi cho sức khỏe.
Một số đồ hộp đã thêm muối, đường hoặc chất bảo quản
Muối, đường và chất bảo quản đôi khi được bổ sung vào thực phẩm trong quá trình đóng hộp. Mặc dù điều này nhìn chung không gây nguy hại cho sức khỏe nhưng có thể gây ra vấn đề đối với một số người mắc những bệnh nhất định như huyết áp cao.
Ngoài ra, lượng đường trong đồ hộp cũng có thể gây hại cho sức khỏe của bạn. Đường dư thừa do tiêu thụ quá nhiều đồ hộp có liên quan đến nguy cơ gia tăng nhiều bệnh như béo phì, bệnh tim và tiểu đường tuýp 2. Ngoài ra, một loạt các chất bảo quản tự nhiên hoặc chất hóa học khác có trong đồ hộp cũng gây ra nhiều tác động xấu đến sức khỏe.
Làm thế nào để lựa chọn đúng các loại thực phẩm đóng hộp?
Khi lựa chọn các loại thực phẩm đóng hộp, bạn nên xem kỹ các thành phần trên hộp.
Nếu lượng muối ăn trong thực phẩm đóng hộp quá nhiều và có thể ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân thì bạn hãy chọn loại có lượng muối vừa đủ hoặc không thêm muối. Ngoài ra, nếu đang hạn chế dùng đường, bạn chọn nước trái cây hoặc trái cây ngâm trong nước thay vì si rô.
Thực phẩm đóng hộp là một lựa chọn bổ dưỡng cho bạn khi không có thực phẩm tươi. Nhiều loại thực phẩm đóng hộp có thể cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể bạn và cực kỳ tiện lợi. Tuy nhiên, bạn nên cân nhắc kỹ lưỡng và đọc kỹ nhãn hộp trước khi lựa chọn để tránh các thành phần không có lợi cho sức khỏe.
Xem thêm: Ngứa đầu ngón tay ngón chân nguyên nhân do đâu? Cách điều trị hiệu quả
Tin mới nhất
- Mẹ bầu cần làm gì để tránh dị tật bẩm sinh cho con
- Bệnh đau đỏ đầu chi
- Hội chứng cận ung thư
- Người mắc tiểu đường thai kỳ có được ăn khoai lang không?
- Mẹ uống thuốc dạ dày có ảnh hưởng đến thai nhi không?
- Hội chứng dễ mắc khối u BAP1
- Đau dạ dày nôn ra máu là bị gì? Có nguy hiểm không?
- Bệnh nhân nói gì về hiệu quả điều trị thoát vị đĩa đệm của lương y Phùng Hải Đăng Quân Dân 102?
- Biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường nguy hiểm cỡ nào?
- Cây vòi voi chữa viêm da cơ địa: Bài thuốc dân gian rẻ tiền mà hiệu quả
Video
- TIN TỨC UNG THƯ Bệnh loãng xương: Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và điều trị
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Hôi miệng: Nguyên nhân, cách điều trị và phòng ngừa hiệu quả
- Nấm lim xanh tự nhiên Vị ni sư chiến thắng bệnh ung thư nhờ uống nấm lim xanh
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Mất ngủ: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị A-Z