Ợ nóng khi mang thai: Mách mẹ cách xử lý hiệu quả nhất
Ợ nóng khi mang thai rất phổ biến với 8/10 thai phụ gặp phải. “Thủ phạm” thường là do thay đổi nội tiết tố nhưng cũng có trường hợp là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm mà mẹ cần cẩn thận.
Ợ nóng khi mang thai rất phổ biến với 8/10 thai phụ gặp phải. “Thủ phạm” thường là do thay đổi nội tiết tố nhưng cũng có trường hợp là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm mà mẹ cần cẩn thận.
Chứng ợ nóng khi mang thai (còn gọi là trào ngược axit hay chứng khó tiêu axit) là tình trạng xuất hiện cảm giác nóng rát lan từ vùng dưới xương ức tới vùng họng dưới do axit từ dạ dày trào ngược lên thực quản. Axit cũng có thể trào ngược lên họng hoặc khoang miệng để lại vị chua và đắng.
Bà bầu bị ợ nóng là triệu chứng phổ biến và không nguy hiểm, tuy nhiên có thể gây cảm giác đau. Dù không có liên quan tới tim nhưng chứng ợ nóng có thể gây ra cảm giác nóng rát ở vùng trung tâm ngực.
Bị ợ nóng khi mang thai: Nguyên nhân do đâu?
Trong thời gian mang thai, những thay đổi về hormone trong cơ thể có thể gây ra những triệu chứng tạm thời như ợ nóng và trào ngược axit dạ dày. Nồng độ hormone progesteron tăng lên giúp làm dãn cơ trơn tử cung nhằm hỗ trợ sự phát triển của thai nhi có thể làm:
- Giãn cơ vòng dưới thực quản (có vai trò như vách ngăn giữa dạ dày và thực quản), khiến axit dạ dày trào ngược khiến bà bầu bị nóng rát cổ họng
- Giảm nhu động dạ dày khiến cho quá trình tiêu hóa bị chậm lại.
Vào những tháng cuối thai kì, thai nhi phát triển đẩy ruột non và dạ dày lên cao. Điều này càng làm chậm sự tiêu hóa và càng đẩy nhiều axit từ dạ dày lên thực quản.
Bà bầu bị ợ nóng có phải là bệnh?
Bà bầu bị ợ nóng có phải mắc bệnh hay không còn phụ thuộc vào vị trí đau và các triệu chứng đi kèm. Dưới đây là một số những triệu chứng nguy hiểm có thể đi kèm với chứng ợ nóng mà bạn cần đi khám ngay:
- Đau rát do ợ nóng thường lan từ sau xương ức tới cổ họng. Tuy nhiên, nếu thấy đau ở vùng trên dạ dày và dưới xương sườn, đây có thể là dấu hiệu của chứng tiền sản giật
- Nếu đau vùng trên bên phải dạ dày trong thời gian bạn bị ốm, đó có thể là dấu hiệu của bệnh gan trong thai kỳ
- Ngoài ra, nguyên nhân gây ợ nóng còn có thể do bạn mắc một vài vấn đề về đường tiêu hóa chứ không liên quan đến thai kỳ, ví dụ như bệnh viêm loét dạ dày.
Bí quyết giúp mẹ bầu đối phó chứng ợ nóng hiệu quả nhất
Chứng ợ nóng khi mang thai (còn gọi là trào ngược axit hay chứng khó tiêu axit) là tình trạng xuất hiện cảm giác nóng rát lan từ vùng dưới xương ức tới vùng họng dưới do axit từ dạ dày trào ngược lên thực quản. Axit cũng có thể trào ngược lên họng hoặc khoang miệng để lại vị chua và đắng.
Bà bầu bị ợ nóng là triệu chứng phổ biến và không nguy hiểm, tuy nhiên có thể gây cảm giác đau. Dù không có liên quan tới tim nhưng chứng ợ nóng có thể gây ra cảm giác nóng rát ở vùng trung tâm ngực.
Bị ợ nóng khi mang thai: Nguyên nhân do đâu?
Trong thời gian mang thai, những thay đổi về hormone trong cơ thể có thể gây ra những triệu chứng tạm thời như ợ nóng và trào ngược axit dạ dày. Nồng độ hormone progesteron tăng lên giúp làm dãn cơ trơn tử cung nhằm hỗ trợ sự phát triển của thai nhi có thể làm:
- Giãn cơ vòng dưới thực quản (có vai trò như vách ngăn giữa dạ dày và thực quản), khiến axit dạ dày trào ngược khiến bà bầu bị nóng rát cổ họng
- Giảm nhu động dạ dày khiến cho quá trình tiêu hóa bị chậm lại.
Vào những tháng cuối thai kì, thai nhi phát triển đẩy ruột non và dạ dày lên cao. Điều này càng làm chậm sự tiêu hóa và càng đẩy nhiều axit từ dạ dày lên thực quản.
Bà bầu bị ợ nóng có phải là bệnh?
Bà bầu bị ợ nóng có phải mắc bệnh hay không còn phụ thuộc vào vị trí đau và các triệu chứng đi kèm. Dưới đây là một số những triệu chứng nguy hiểm có thể đi kèm với chứng ợ nóng mà bạn cần đi khám ngay:
- Đau rát do ợ nóng thường lan từ sau xương ức tới cổ họng. Tuy nhiên, nếu thấy đau ở vùng trên dạ dày và dưới xương sườn, đây có thể là dấu hiệu của chứng tiền sản giật
- Nếu đau vùng trên bên phải dạ dày trong thời gian bạn bị ốm, đó có thể là dấu hiệu của bệnh gan trong thai kỳ
- Ngoài ra, nguyên nhân gây ợ nóng còn có thể do bạn mắc một vài vấn đề về đường tiêu hóa chứ không liên quan đến thai kỳ, ví dụ như bệnh viêm loét dạ dày.
Bí quyết giúp mẹ bầu đối phó chứng ợ nóng hiệu quả nhất
Mẹ bầu bị ợ nóng phải làm sao? Không có cách nào để loại bỏ hoàn toàn nhưng bạn vẫn có thể làm theo các bước sau để giảm cảm giác ợ nóng khi mang thai:
- Tránh những thực phẩm và đồ uống gây ra những vấn đề về tiêu hóa như thức uống có ga, rượu, caffein, sô-cô-la, thức ăn chứa nhiều axit như nước cam, chanh và loại quả có vị chua, mù tạt, giấm, thịt chế biến sẵn, các thực phẩm cay, chứa nhiều gia vị hoặc thực phẩm chiên nhiều dầu mỡ
- Không ăn những bữa lớn. Thay vào đó, mẹ bầu hãy ăn những bữa nhỏ trong suốt cả ngày, dành thời gian ăn chậm và nhai kỹ
- Tránh uống nước quá nhiều trong bữa ăn. Uống nhiều nước rất quan trọng trong suốt thai kì, nhưng bạn hãy uống sau khi ăn nếu không muốn làm căng dạ dày của mình
- Nhai kẹo cao su sau khi ăn. Kẹo cao su kích thích tuyến nước bọt tiết nước bọt để trung hòa bớt axit, tránh cảm giác ợ nóng khi mang thai
- Không ăn gần thời gian ngủ. Cơ thể cần 2 tới 3 giờ để tiêu hóa trước khi bạn ngủ
- Ngủ với nhiều gối hoặc một cái mền đỡ xung quanh. Nâng cao phần trên của cơ thể sẽ giữ cho axit ở trong dạ dày
- Không hút thuốc lá. Ngoài là nguyên nhân chính gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe, thuốc lá còn làm tăng axit dạ dày. Vì vậy để có sức khỏe thai kỳ tốt, bạn bỏ hút thuốc trước khi mang thai. Nếu vẫn hút thuốc và khó có thể bỏ hút thì hãy liên hệ với bác sĩ để thực hiện một chương trình ngưng hút thuốc
- Tăng trọng lượng một cách khỏe mạnh và duy trì cân nặng ổn định theo như khuyến cáo của bác sĩ
- Mặc đồ thoải mái và mềm mại. Mẹ nên tránh những món đồ xiết chặt quanh bụng và eo.
Chứng ợ nóng khi mang thai có phổ biến không?
Mẹ bầu bị ợ nóng phải làm sao? Không có cách nào để loại bỏ hoàn toàn nhưng bạn vẫn có thể làm theo các bước sau để giảm cảm giác ợ nóng khi mang thai:
- Tránh những thực phẩm và đồ uống gây ra những vấn đề về tiêu hóa như thức uống có ga, rượu, caffein, sô-cô-la, thức ăn chứa nhiều axit như nước cam, chanh và loại quả có vị chua, mù tạt, giấm, thịt chế biến sẵn, các thực phẩm cay, chứa nhiều gia vị hoặc thực phẩm chiên nhiều dầu mỡ
- Không ăn những bữa lớn. Thay vào đó, mẹ bầu hãy ăn những bữa nhỏ trong suốt cả ngày, dành thời gian ăn chậm và nhai kỹ
- Tránh uống nước quá nhiều trong bữa ăn. Uống nhiều nước rất quan trọng trong suốt thai kì, nhưng bạn hãy uống sau khi ăn nếu không muốn làm căng dạ dày của mình
- Nhai kẹo cao su sau khi ăn. Kẹo cao su kích thích tuyến nước bọt tiết nước bọt để trung hòa bớt axit, tránh cảm giác ợ nóng khi mang thai
- Không ăn gần thời gian ngủ. Cơ thể cần 2 tới 3 giờ để tiêu hóa trước khi bạn ngủ
- Ngủ với nhiều gối hoặc một cái mền đỡ xung quanh. Nâng cao phần trên của cơ thể sẽ giữ cho axit ở trong dạ dày
- Không hút thuốc lá. Ngoài là nguyên nhân chính gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe, thuốc lá còn làm tăng axit dạ dày. Vì vậy để có sức khỏe thai kỳ tốt, bạn bỏ hút thuốc trước khi mang thai. Nếu vẫn hút thuốc và khó có thể bỏ hút thì hãy liên hệ với bác sĩ để thực hiện một chương trình ngưng hút thuốc
- Tăng trọng lượng một cách khỏe mạnh và duy trì cân nặng ổn định theo như khuyến cáo của bác sĩ
- Mặc đồ thoải mái và mềm mại. Mẹ nên tránh những món đồ xiết chặt quanh bụng và eo.
Chứng ợ nóng khi mang thai có phổ biến không?
Ợ nóng khi mang thai là triệu chứng rất phổ biến ở sản phụ vào giữa thai kỳ tới những tháng cuối thai kỳ. Triệu chứng này có thể xảy ra ở bất kỳ thời điểm nào nhưng đa phần sẽ xuất hiện vào khoảng nửa sau của thai kỳ. Khoảng 1/3 số bà bầu bị ợ nóng vào 3 tháng đầu và tới 2/3 mẹ bầu có biểu hiện này vào 3 tháng cuối.
Bạn cũng đừng quá lo lắng về việc phải đối mặt với chứng ợ nóng sau khi sinh nhé. Một khi con chào đời, các triệu chứng này cũng sẽ biến mất. Nếu như bạn gặp khó khăn khi ăn, sụt cân hoặc lo lắng về các triệu chứng khác cùng với các triệu chứng kể trên thì hãy đi khám để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân và có cách điều trị phù hợp.
Nếu những phương pháp trên không hiệu quả, bạn có thể hỏi thêm bác sĩ về việc sử dụng các loại thuốc chống ợ nóng an toàn trong thai kì bạn nhé.
Ợ nóng khi mang thai là triệu chứng rất phổ biến ở sản phụ vào giữa thai kỳ tới những tháng cuối thai kỳ. Triệu chứng này có thể xảy ra ở bất kỳ thời điểm nào nhưng đa phần sẽ xuất hiện vào khoảng nửa sau của thai kỳ. Khoảng 1/3 số bà bầu bị ợ nóng vào 3 tháng đầu và tới 2/3 mẹ bầu có biểu hiện này vào 3 tháng cuối.
Bạn cũng đừng quá lo lắng về việc phải đối mặt với chứng ợ nóng sau khi sinh nhé. Một khi con chào đời, các triệu chứng này cũng sẽ biến mất. Nếu như bạn gặp khó khăn khi ăn, sụt cân hoặc lo lắng về các triệu chứng khác cùng với các triệu chứng kể trên thì hãy đi khám để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân và có cách điều trị phù hợp.
Nếu những phương pháp trên không hiệu quả, bạn có thể hỏi thêm bác sĩ về việc sử dụng các loại thuốc chống ợ nóng an toàn trong thai kì bạn nhé.
Công cụ tính ngày dự sinh
28 ngày
Xem thêm: Tổng quan về bệnh viêm đau họng
Tin mới nhất
- 10 năm bị Gout hành hạ, cuộc sống của chú Hưng “hồi sinh” nhờ bài thuốc thảo dược tự nhiên
- Bệnh tiểu đường ăn được cam không: Xem ngay để biết!
- Gai đôi cột sống là gì? Cách nhận biết và phương pháp điều trị
- 9 LOẠI VIÊN NGẬM CHỐNG XUẤT TINH SỚM
- Sốt màng não miền núi (sốt màng não) điều trị như thế nào?
- Đánh giá của chuyên gia và bệnh nhân về hiệu quả điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung bằng bài thuốc Phụ khang tán?
- Xuất Tinh Nhiều Có Ảnh Hưởng Đến Sức Khỏe Không? Tại Sao?
- Các bài thuốc dân gian chữa viêm đại tràng từ thảo dược dễ kiếm
- Cách chữa yếu sinh lý bằng rau ngót cho tác dụng nhanh, an toàn
- Lạc nội mạc tử cung có mang thai, sinh con được không?
Video
- Bài viết mới BS Lệ Quyên chia sẻ quá trình điều trị thành công chứng mất ngủ cho NSƯT Hương Dung
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ 5 Cách chữa sỏi mật bằng thuốc Nam với các dược liệu dễ tìm
- TIN TỨC UNG THƯ 9 thuốc trị đau dạ dày tốt nhất hiện nay và lưu ý [Cập nhật 2020]
- TIN TỨC UNG THƯ Ho khan lâu ngày không khỏi là bị gì? Có nguy hiểm không?