Hệ thống miễn dịch: Cơ chế phòng bệnh tự nhiên của cơ thể
Việc hiểu rõ cơ chế của hệ thống miễn dịch sẽ giúp bạn thấy được cơ thể chúng ta là một bộ máy hoạt động đồng bộ hiệu quả để chống lại các tác nhân gây hại.
Việc hiểu rõ cơ chế của hệ thống miễn dịch sẽ giúp bạn thấy được cơ thể chúng ta là một bộ máy hoạt động đồng bộ hiệu quả để chống lại các tác nhân gây hại.
Dưới đây bạn hãy cùng tìm hiểu về cơ chế phòng bệnh tự nhiên này của cơ thể nhé!
Hệ thống miễn dịch là gì?
Hệ thống miễn dịch (immune system) đóng vai trò cần thiết cho sự sống còn của cơ thể. Nếu không có hệ thống miễn dịch, cơ thể chúng ta sẽ dễ dàng bị vi khuẩn, virus, ký sinh trùng và những tác nhân gây hại khác tấn công. Hệ thống miễn dịch giúp bạn khỏe mạnh khi gặp phải hàng ngàn những mầm bệnh khác nhau.
Hệ thống này gồm mạng lưới tế bào và mô rộng lớn liên tục tìm kiếm những tác nhân xâm nhập vào cơ thể để tấn công và loại bỏ. Hệ thống này trải dài khắp cơ thể và liên quan đến nhiều loại tế bào, cơ quan, protein và mô. Điều quan trọng là hệ thống có thể phân biệt mô của chúng ta với mô ngoại lai. Các tế bào chết và bị lỗi trong cơ thể cũng được hệ thống miễn dịch nhận ra và loại bỏ.
Thành phần của hệ thống miễn dịch
Tế bào bạch cầu còn được gọi là leukocytes, là thành phần chính của hệ thống miễn dịch. Tế bào này lưu thông trong cơ thể trong các mạch máu và mạch bạch huyết song song với các tĩnh mạch và động mạch. Các tế bào bạch cầu (white blood cell) luôn tuần tra liên tục và tìm kiếm mầm bệnh trong cơ thể. Khi tìm thấy mục tiêu, chúng sẽ bắt đầu nhân lên và gửi tín hiệu đến các loại tế bào khác để loại bỏ tác nhân gây hại.
Các tế bào bạch cầu được dự trữ ở những nơi khác nhau trong cơ thể, được gọi là các cơ quan bạch huyết bao gồm:
- Tuyến ức: Tuyến giữa phổi và ngay dưới cổ.
- Lá lách: Cơ quan lọc máu nằm phía trên bên trái của bụng.
- Tủy xương: Bộ phận này được tìm thấy ở trung tâm của xương giúp tạo ra các tế bào hồng cầu.
- Hạch bạch huyết: Đây là các tuyến nhỏ ở khắp cơ thể, được liên kết bởi các mạch bạch huyết.
Có hai loại bạch cầu chính là thực bào và tế bào lympho.
Thực bào
Những tế bào này tấn công mầm bệnh bằng cách bao quanh, hấp thụ và phá vỡ chúng. Một số loại thực bào bao gồm:
- Bạch cầu trung tính: Đây là loại thực bào phổ biến nhất có xu hướng tấn công các loại vi khuẩn.
- Monocytes: Đây là loại thực bào lớn nhất và đóng nhiều vai trò trong miễn dịch.
- Đại thực bào: Đây là “lính tuần tra” tìm mầm bệnh và cũng loại bỏ các tế bào chết và sắp chết.
- Tế bào mast: Chúng có nhiều công việc khác nhau, bao gồm giúp chữa lành vết thương và chống lại mầm bệnh.
Tế bào lympho
Tế bào lympho giúp cơ thể ghi nhớ những mầm bệnh gây hại trước đó và nhận ra nếu chúng quay lại tấn công lần nữa. Tế bào lympho sản sinh bên trong tủy xương. Một số sẽ ở lại tủy và phát triển thành tế bào lympho B, số khác sẽ đi đến tuyến ức và trở thành tế bào lympho T. Hai loại tế bào này có vai trò khác nhau:
- Tế bào lympho B: tạo ra các kháng thể và giúp cảnh báo các tế bào lympho T.
- Tế bào lympho T: phá hủy các tế bào bị tổn thương trong cơ thể và giúp cảnh báo các bạch cầu khác.
Cơ chế tế bào lympho trong miễn dịch
Hệ thống miễn dịch đầu tiên cần phải phân biệt được đâu là tế bào cơ thể, đâu là tế bào lạ bên ngoài. Điều này thực hiện bằng cách phát hiện các protein được tìm thấy trên bề mặt của tất cả các tế bào, sau đó hệ thống sẽ tự học cách bỏ qua các protein của chính nó.
Dưới đây bạn hãy cùng tìm hiểu về cơ chế phòng bệnh tự nhiên này của cơ thể nhé!
Hệ thống miễn dịch là gì?
Hệ thống miễn dịch (immune system) đóng vai trò cần thiết cho sự sống còn của cơ thể. Nếu không có hệ thống miễn dịch, cơ thể chúng ta sẽ dễ dàng bị vi khuẩn, virus, ký sinh trùng và những tác nhân gây hại khác tấn công. Hệ thống miễn dịch giúp bạn khỏe mạnh khi gặp phải hàng ngàn những mầm bệnh khác nhau.
Hệ thống này gồm mạng lưới tế bào và mô rộng lớn liên tục tìm kiếm những tác nhân xâm nhập vào cơ thể để tấn công và loại bỏ. Hệ thống này trải dài khắp cơ thể và liên quan đến nhiều loại tế bào, cơ quan, protein và mô. Điều quan trọng là hệ thống có thể phân biệt mô của chúng ta với mô ngoại lai. Các tế bào chết và bị lỗi trong cơ thể cũng được hệ thống miễn dịch nhận ra và loại bỏ.
Thành phần của hệ thống miễn dịch
Tế bào bạch cầu còn được gọi là leukocytes, là thành phần chính của hệ thống miễn dịch. Tế bào này lưu thông trong cơ thể trong các mạch máu và mạch bạch huyết song song với các tĩnh mạch và động mạch. Các tế bào bạch cầu (white blood cell) luôn tuần tra liên tục và tìm kiếm mầm bệnh trong cơ thể. Khi tìm thấy mục tiêu, chúng sẽ bắt đầu nhân lên và gửi tín hiệu đến các loại tế bào khác để loại bỏ tác nhân gây hại.
Các tế bào bạch cầu được dự trữ ở những nơi khác nhau trong cơ thể, được gọi là các cơ quan bạch huyết bao gồm:
- Tuyến ức: Tuyến giữa phổi và ngay dưới cổ.
- Lá lách: Cơ quan lọc máu nằm phía trên bên trái của bụng.
- Tủy xương: Bộ phận này được tìm thấy ở trung tâm của xương giúp tạo ra các tế bào hồng cầu.
- Hạch bạch huyết: Đây là các tuyến nhỏ ở khắp cơ thể, được liên kết bởi các mạch bạch huyết.
Có hai loại bạch cầu chính là thực bào và tế bào lympho.
Thực bào
Những tế bào này tấn công mầm bệnh bằng cách bao quanh, hấp thụ và phá vỡ chúng. Một số loại thực bào bao gồm:
- Bạch cầu trung tính: Đây là loại thực bào phổ biến nhất có xu hướng tấn công các loại vi khuẩn.
- Monocytes: Đây là loại thực bào lớn nhất và đóng nhiều vai trò trong miễn dịch.
- Đại thực bào: Đây là “lính tuần tra” tìm mầm bệnh và cũng loại bỏ các tế bào chết và sắp chết.
- Tế bào mast: Chúng có nhiều công việc khác nhau, bao gồm giúp chữa lành vết thương và chống lại mầm bệnh.
Tế bào lympho
Tế bào lympho giúp cơ thể ghi nhớ những mầm bệnh gây hại trước đó và nhận ra nếu chúng quay lại tấn công lần nữa. Tế bào lympho sản sinh bên trong tủy xương. Một số sẽ ở lại tủy và phát triển thành tế bào lympho B, số khác sẽ đi đến tuyến ức và trở thành tế bào lympho T. Hai loại tế bào này có vai trò khác nhau:
- Tế bào lympho B: tạo ra các kháng thể và giúp cảnh báo các tế bào lympho T.
- Tế bào lympho T: phá hủy các tế bào bị tổn thương trong cơ thể và giúp cảnh báo các bạch cầu khác.
Cơ chế tế bào lympho trong miễn dịch
Hệ thống miễn dịch đầu tiên cần phải phân biệt được đâu là tế bào cơ thể, đâu là tế bào lạ bên ngoài. Điều này thực hiện bằng cách phát hiện các protein được tìm thấy trên bề mặt của tất cả các tế bào, sau đó hệ thống sẽ tự học cách bỏ qua các protein của chính nó.
Kháng nguyên là loại chất có thể gây ra phản ứng miễn dịch. Trong nhiều trường hợp, kháng nguyên là vi khuẩn, nấm, virus, độc tố hoặc cũng có thể là tế bào của chính cơ thể bị lỗi hoặc chết. Khi cơ thể bị xâm nhập, một loạt các loại tế bào sẽ phối hợp với nhau để nhận diện kháng nguyên.
Tế bào lympho B
Khi tế bào lympho B phát hiện ra kháng nguyên, chúng bắt đầu tiết ra kháng thể – đây là các protein đặc biệt có nhiệm vụ khóa các kháng nguyên cụ thể. Mỗi tế bào B sẽ tạo ra một kháng thể cụ thể.
Kháng thể là một phần của nhóm các hóa chất gọi là immunoglobulin, đóng nhiều vai trò trong phản ứng miễn dịch bao gồm:
- Immunoglobulin G (IgG): đánh dấu các vi khuẩn để các tế bào khác có thể nhận ra và đối phó.
- IgM: có nhiệm vụ tiêu diệt vi khuẩn.
- IgA: xuất hiện trong chất dịch, chẳng hạn như nước mắt và nước bọt – các đường đi vào cơ thể.
- IgE : bảo vệ chống lại ký sinh trùng và đồng thời cũng là nguyên nhân gây ra dị ứng.
- IgD: gắn kết với tế bào lympho B giúp bắt đầu phản ứng miễn dịch.
Kháng thể có nhiệm vụ khóa vào kháng nguyên, nhưng không tiêu diệt mà chỉ đánh dấu để giúp các tế bào khác nhận biết. Việc tiêu diệt là nhiệm vụ của các tế bào khác, chẳng hạn như thực bào.
Tế bào lympho T
Có nhiều loại tế bào lympho T khác nhau bao gồm:
• Tế bào Helper T (tế bào lympho T giúp đỡ): có nhiệm vụ phối hợp các phản ứng miễn dịch. Tế bào này sẽ có 3 nhiệm vụ bao gồm giao tiếp với các tế bào khác, kích thích tế bào B tạo ra nhiều kháng thể hơn và thu hút nhiều tế bào T hoặc thực bào hơn để tiêu diệt tế bào.
• Tế bào Killer T (tế bào lympho T gây độc): có nhiệm vụ tấn công các tế bào khác, đặc biệt là chống lại virus. Cơ chế hoạt động bằng cách nhận diện các phần nhỏ của virus ở bên ngoài tế bào bị nhiễm bệnh và tiêu diệt các tế bào đó.
Phân loại hệ thống miễn dịch
Mặc dù hệ thống miễn dịch của mỗi người là khác nhau, nhưng theo nguyên tắc chung, hệ thống này sẽ trở nên mạnh mẽ hơn khi trưởng thành. Do đến thời điểm này, chúng ta đã tiếp xúc với nhiều mầm bệnh và phát triển khả năng miễn dịch nhiều hơn. Đó là lý do tại sao thanh thiếu niên và người lớn có xu hướng bị bệnh ít hơn trẻ em.
Khi một kháng thể đã được tạo ra, bản sao của nó sẽ vẫn còn trong cơ thể để nếu kháng nguyên đó xuất hiện trở lại, bệnh có thể được xử lý nhanh hơn.
Đó là lý do tại sao với một số bệnh, chẳng hạn như thủy đậu, bạn chỉ bị nhiễm một lần vì cơ thể có một kháng thể thủy đậu được dự trữ và sẵn sàng tiêu diệt nó vào lần xâm nhập tiếp theo.
Có 3 loại miễn dịch ở người bao gồm:
1. Miễn dịch bẩm sinh
Tất cả chúng ta lúc vừa được sinh ra đã có mức độ miễn dịch nhất định để chống lại tác nhân gây hại. Hệ thống miễn dịch của con người, tương tự như của nhiều loài động vật, sẽ tấn công những mầm bệnh ngay từ ngày đầu, bao gồm các rào cản bên ngoài của cơ thể chúng ta, chẳng hạn như da và màng nhầy của cổ họng và ruột.
Kháng nguyên là loại chất có thể gây ra phản ứng miễn dịch. Trong nhiều trường hợp, kháng nguyên là vi khuẩn, nấm, virus, độc tố hoặc cũng có thể là tế bào của chính cơ thể bị lỗi hoặc chết. Khi cơ thể bị xâm nhập, một loạt các loại tế bào sẽ phối hợp với nhau để nhận diện kháng nguyên.
Tế bào lympho B
Khi tế bào lympho B phát hiện ra kháng nguyên, chúng bắt đầu tiết ra kháng thể – đây là các protein đặc biệt có nhiệm vụ khóa các kháng nguyên cụ thể. Mỗi tế bào B sẽ tạo ra một kháng thể cụ thể.
Kháng thể là một phần của nhóm các hóa chất gọi là immunoglobulin, đóng nhiều vai trò trong phản ứng miễn dịch bao gồm:
- Immunoglobulin G (IgG): đánh dấu các vi khuẩn để các tế bào khác có thể nhận ra và đối phó.
- IgM: có nhiệm vụ tiêu diệt vi khuẩn.
- IgA: xuất hiện trong chất dịch, chẳng hạn như nước mắt và nước bọt – các đường đi vào cơ thể.
- IgE : bảo vệ chống lại ký sinh trùng và đồng thời cũng là nguyên nhân gây ra dị ứng.
- IgD: gắn kết với tế bào lympho B giúp bắt đầu phản ứng miễn dịch.
Kháng thể có nhiệm vụ khóa vào kháng nguyên, nhưng không tiêu diệt mà chỉ đánh dấu để giúp các tế bào khác nhận biết. Việc tiêu diệt là nhiệm vụ của các tế bào khác, chẳng hạn như thực bào.
Tế bào lympho T
Có nhiều loại tế bào lympho T khác nhau bao gồm:
• Tế bào Helper T (tế bào lympho T giúp đỡ): có nhiệm vụ phối hợp các phản ứng miễn dịch. Tế bào này sẽ có 3 nhiệm vụ bao gồm giao tiếp với các tế bào khác, kích thích tế bào B tạo ra nhiều kháng thể hơn và thu hút nhiều tế bào T hoặc thực bào hơn để tiêu diệt tế bào.
• Tế bào Killer T (tế bào lympho T gây độc): có nhiệm vụ tấn công các tế bào khác, đặc biệt là chống lại virus. Cơ chế hoạt động bằng cách nhận diện các phần nhỏ của virus ở bên ngoài tế bào bị nhiễm bệnh và tiêu diệt các tế bào đó.
Phân loại hệ thống miễn dịch
Mặc dù hệ thống miễn dịch của mỗi người là khác nhau, nhưng theo nguyên tắc chung, hệ thống này sẽ trở nên mạnh mẽ hơn khi trưởng thành. Do đến thời điểm này, chúng ta đã tiếp xúc với nhiều mầm bệnh và phát triển khả năng miễn dịch nhiều hơn. Đó là lý do tại sao thanh thiếu niên và người lớn có xu hướng bị bệnh ít hơn trẻ em.
Khi một kháng thể đã được tạo ra, bản sao của nó sẽ vẫn còn trong cơ thể để nếu kháng nguyên đó xuất hiện trở lại, bệnh có thể được xử lý nhanh hơn.
Đó là lý do tại sao với một số bệnh, chẳng hạn như thủy đậu, bạn chỉ bị nhiễm một lần vì cơ thể có một kháng thể thủy đậu được dự trữ và sẵn sàng tiêu diệt nó vào lần xâm nhập tiếp theo.
Có 3 loại miễn dịch ở người bao gồm:
1. Miễn dịch bẩm sinh
Tất cả chúng ta lúc vừa được sinh ra đã có mức độ miễn dịch nhất định để chống lại tác nhân gây hại. Hệ thống miễn dịch của con người, tương tự như của nhiều loài động vật, sẽ tấn công những mầm bệnh ngay từ ngày đầu, bao gồm các rào cản bên ngoài của cơ thể chúng ta, chẳng hạn như da và màng nhầy của cổ họng và ruột.
Kháng thể có nhiệm vụ khóa vào kháng nguyên, nhưng không tiêu diệt mà chỉ đánh dấu để giúp các tế bào khác nhận biết. Việc tiêu diệt là nhiệm vụ của các tế bào khác, chẳng hạn như thực bào.
Khi một kháng thể đã được tạo ra, bản sao của nó sẽ vẫn còn trong cơ thể để nếu kháng nguyên đó xuất hiện trở lại, bệnh có thể được xử lý nhanh hơn.
Nếu mầm bệnh vượt qua được lớp phòng thủ đầu tiên là hệ thống miễn dịch bẩm sinh, khả năng miễn dịch chủ động hoặc thụ động trong cơ thể sẽ xảy ra.
2. Miễn dịch chủ động
Hệ thống miễn dịch này giúp bảo vệ cơ thể khỏi sự phát triển của mầm bệnh. Khi chúng ta tiếp xúc với bệnh tật hoặc được tiêm vaccine, cơ thể sẽ xây dựng một loạt kháng thể với các mầm bệnh khác nhau. Điều này đôi khi được gọi là bộ nhớ miễn dịch vì hệ thống miễn dịch của chúng ta có khả năng nhớ những tác nhân gây hại trước đó.
3. Miễn dịch thụ động
Loại miễn dịch này “mượn” từ một nguồn khác, nhưng không kéo dài mãi mãi. Chẳng hạn như, em bé nhận được kháng thể từ người mẹ qua nhau thai trước khi sinh và trong sữa mẹ sau khi sinh. Miễn dịch thụ động này giúp bảo vệ em bé khỏi một số bệnh nhiễm trùng trong những năm đầu đời.
Ngoài 3 loại miễn dịch trên, phương pháp tiêm vaccine cũng là một cách giúp xây dựng hệ thống miễn dịch. Việc chích ngừa nhằm cung cấp cho cơ thể kháng nguyên hoặc mầm bệnh (yếu đến mức không thể gây bệnh) để cơ thể tạo ra kháng thể. Bởi vì cơ thể lưu các bản sao của các kháng thể, do đó sẽ giúp chống lại các mầm bệnh, kháng nguyên cụ thể sau này.
Rối loạn hệ thống miễn dịch
Hệ miễn dịch rất phức tạp, đôi lúc một số vấn đề tiềm ẩn sẽ khiến hệ thống này bị rối loạn hoặc hoạt động sai cách. Có 3 loại rối loạn miễn dịch bao gồm:
1. Suy giảm miễn dịch
Tình trạng này xuất hiện khi một hoặc nhiều phần của hệ thống miễn dịch không hoạt động. Suy giảm miễn dịch có thể do các nguyên nhân bao gồm tuổi tác, béo phì và nghiện rượu gây ra. Ở các nước đang phát triển, suy dinh dưỡng là một nguyên nhân phổ biến hay AIDS cũng là một ví dụ về chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.
Trong một số trường hợp, suy giảm miễn dịch có thể có tính di truyền, ví dụ đối với bệnh u hạt mạn tính, thực bào sẽ không hoạt động đúng chức năng.
2. Tự miễn dịch
Trong một số tình trạng tự miễn dịch, hệ thống miễn dịch bị nhầm lẫn và tấn công vào các tế bào khỏe mạnh, thay vì các mầm bệnh hoặc tế bào bị lỗi. Các bệnh tự miễn có thể bao gồm bệnh celiac, tiểu đường tuýp 1, viêm khớp dạng thấp và bệnh Graves.
3. Phản ứng quá mẫn
Hệ thống miễn dịch phản ứng quá mức và làm tổn thương các mô khỏe mạnh. Sốc phản vệ là một ví dụ trong đó cơ thể phản ứng với chất gây dị ứng mạnh đến mức có thể đe dọa đến tính mạng.
Để xây dựng hệ thống miễn dịch khỏe mạnh, bạn hãy lưu ý tập thể dục đều đặn, chế độ ăn uống đa dạng lành mạnh và ngủ đủ giấc.
Hệ thống miễn dịch tuy hoạt động cực kỳ phức tạp với nhiều quá trình, thế nhưng hầu hết đều hoạt động đồng bộ một cách hoàn hảo để bảo vệ cơ thể. Do đó, bạn hãy xây dựng chế độ sinh hoạt lành mạnh để giữ cho cơ chế phòng bệnh tự nhiên luôn trơn tru nhé!
Nếu mầm bệnh vượt qua được lớp phòng thủ đầu tiên là hệ thống miễn dịch bẩm sinh, khả năng miễn dịch chủ động hoặc thụ động trong cơ thể sẽ xảy ra.
2. Miễn dịch chủ động
Hệ thống miễn dịch này giúp bảo vệ cơ thể khỏi sự phát triển của mầm bệnh. Khi chúng ta tiếp xúc với bệnh tật hoặc được tiêm vaccine, cơ thể sẽ xây dựng một loạt kháng thể với các mầm bệnh khác nhau. Điều này đôi khi được gọi là bộ nhớ miễn dịch vì hệ thống miễn dịch của chúng ta có khả năng nhớ những tác nhân gây hại trước đó.
3. Miễn dịch thụ động
Loại miễn dịch này “mượn” từ một nguồn khác, nhưng không kéo dài mãi mãi. Chẳng hạn như, em bé nhận được kháng thể từ người mẹ qua nhau thai trước khi sinh và trong sữa mẹ sau khi sinh. Miễn dịch thụ động này giúp bảo vệ em bé khỏi một số bệnh nhiễm trùng trong những năm đầu đời.
Ngoài 3 loại miễn dịch trên, phương pháp tiêm vaccine cũng là một cách giúp xây dựng hệ thống miễn dịch. Việc chích ngừa nhằm cung cấp cho cơ thể kháng nguyên hoặc mầm bệnh (yếu đến mức không thể gây bệnh) để cơ thể tạo ra kháng thể. Bởi vì cơ thể lưu các bản sao của các kháng thể, do đó sẽ giúp chống lại các mầm bệnh, kháng nguyên cụ thể sau này.
Rối loạn hệ thống miễn dịch
Hệ miễn dịch rất phức tạp, đôi lúc một số vấn đề tiềm ẩn sẽ khiến hệ thống này bị rối loạn hoặc hoạt động sai cách. Có 3 loại rối loạn miễn dịch bao gồm:
1. Suy giảm miễn dịch
Tình trạng này xuất hiện khi một hoặc nhiều phần của hệ thống miễn dịch không hoạt động. Suy giảm miễn dịch có thể do các nguyên nhân bao gồm tuổi tác, béo phì và nghiện rượu gây ra. Ở các nước đang phát triển, suy dinh dưỡng là một nguyên nhân phổ biến hay AIDS cũng là một ví dụ về chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.
Trong một số trường hợp, suy giảm miễn dịch có thể có tính di truyền, ví dụ đối với bệnh u hạt mạn tính, thực bào sẽ không hoạt động đúng chức năng.
2. Tự miễn dịch
Trong một số tình trạng tự miễn dịch, hệ thống miễn dịch bị nhầm lẫn và tấn công vào các tế bào khỏe mạnh, thay vì các mầm bệnh hoặc tế bào bị lỗi. Các bệnh tự miễn có thể bao gồm bệnh celiac, tiểu đường tuýp 1, viêm khớp dạng thấp và bệnh Graves.
3. Phản ứng quá mẫn
Hệ thống miễn dịch phản ứng quá mức và làm tổn thương các mô khỏe mạnh. Sốc phản vệ là một ví dụ trong đó cơ thể phản ứng với chất gây dị ứng mạnh đến mức có thể đe dọa đến tính mạng.
Để xây dựng hệ thống miễn dịch khỏe mạnh, bạn hãy lưu ý tập thể dục đều đặn, chế độ ăn uống đa dạng lành mạnh và ngủ đủ giấc.
Hệ thống miễn dịch tuy hoạt động cực kỳ phức tạp với nhiều quá trình, thế nhưng hầu hết đều hoạt động đồng bộ một cách hoàn hảo để bảo vệ cơ thể. Do đó, bạn hãy xây dựng chế độ sinh hoạt lành mạnh để giữ cho cơ chế phòng bệnh tự nhiên luôn trơn tru nhé!
Để xây dựng hệ thống miễn dịch khỏe mạnh, bạn hãy lưu ý tập thể dục đều đặn, chế độ ăn uống đa dạng lành mạnh và ngủ đủ giấc.
Xem thêm: 7 thực phẩm giúp tăng cường miễn dịch cho mẹ bầu bị đái tháo đường thai kỳ
Tin mới nhất
- Tiểu đường ăn gì tốt nhất cho sức khỏe người bệnh?
- Điều trị thoái hóa khớp gối bằng chất nhờn – Ưu và nhược điểm
- Công dụng của nấm lim xanh tiếp thêm hy vọng với người bệnh nan y
- Chlorhexidine là thuốc gì? Dạng bào chế, cách dùng & liều lượng
- Tràn dịch khớp gối nên kiêng gì và ăn gì để ngăn biến chứng
- U lành tính
- Bạn ăn chua nhiều có tốt không: 8 tác hại làm bạn giật mình
- Nhiễm vi khuẩn Hp ở trẻ: Dấu hiệu nhận biết và phác đồ điều trị
- Người bị rung tâm nhĩ nên và không nên ăn gì?
- 14 thuốc kéo dài thời gian quan hệ giúp nam giới lâu ra nhất
Video
- TIN TỨC UNG THƯ Ô nhiễm không khí đang hủy hoại sức khỏe của chúng ta như thế nào?
- TIN TỨC UNG THƯ Thuốc thoái hóa cột sống điều trị hiệu quả, an toàn nhất hiện nay
- PHÒNG CHỐNG UNG THƯ [Tâm sự] Từng suy sụp vì viêm loét Hp dạ dày nặng, cô giáo bất ngờ hồi phục hoàn toàn nhờ bài thuốc quý
- TIN TỨC UNG THƯ Chướng bụng đầy hơi kéo dài và cách khắc phục tận gốc