Có nên dùng nước súc miệng không? Dùng sao cho hiệu quả?
Có nên sử dụng nước súc miệng không? Dùng nước súc miệng thế nào là tốt? Đây là những thắc mắc rất thường gặp và đa phần có rất nhiều thông tin khác nhau khiến nhiều người băn khoăn.
Có nên sử dụng nước súc miệng không? Dùng nước súc miệng thế nào là tốt? Đây là những thắc mắc rất thường gặp và đa phần có rất nhiều thông tin khác nhau khiến nhiều người băn khoăn.
Nếu đang tìm kiếm giải pháp để hơi thở thơm mát thì bạn có rất nhiều lựa chọn. Tuy nhiên, nếu muốn răng và nướu khỏe mạnh, hãy dùng nước súc miệng để chăm sóc răng miệng hàng ngày. Bởi sản phẩm này không chỉ làm giảm nguy cơ sâu răng, viêm nướu, giảm hình thành cao răng, mảng bám mà còn rất có hiệu quả trong việc làm trắng răng.
Nước súc miệng là gì?
Mark Wolff – một bác sĩ nha khoa, đồng thời là chủ nhiệm khoa răng miệng tại Đại học Nha khoa New York nói rằng: “Hiện nay, nước súc miệng không chỉ có tác dụng như một dung dịch giúp khử mùi, mang lại hơi thở thơm mát mà còn giúp giảm thiểu tình trạng viêm nướu, sâu răng, vôi răng và mảng bám. Đồng thời, các sản phẩm này còn có tác dụng cải thiện tình trạng răng ố vàng và làm trắng răng”.
Có nên dùng nước súc miệng không?
Câu trả lời là CÓ. Dù đây không phải là sản phẩm thay thế cho bàn chải và chỉ nha khoa nhưng việc dùng kết hợp có thể tăng cường bảo vệ răng miệng khỏi nguy cơ bị sâu răng và bệnh nướu răng.
Bên cạnh đó, nước súc miệng còn góp phần chăm sóc sức khỏe răng miệng hằng ngày (cùng bàn chải và chỉ nha khoa), giúp giảm thiểu các vấn đề sức khỏe mà bạn đang đối mặt. Nếu chỉ súc miệng trong vòng 2 phút bằng loại nước súc làm trắng răng, bạn sẽ không thể có hàm răng trắng sáng ngay lập tức. Tuy nhiên, nếu duy trì thói quen chải răng đều đặn mỗi ngày và dùng chỉ nha khoa để loại bỏ mảng bám, đồng thời súc miệng để diệt khuẩn, bạn sẽ dần sở hữu nụ cười trắng sáng.
Tuy nhiên, sản phẩm này không có tác dụng chữa trị các vấn đề răng miệng nghiêm trọng. Chẳng hạn như nếu bạn thường xuyên bị chảy máu nướu răng hoặc hơi thở có mùi khó chịu, tốt nhất bạn nên đi khám. Bác sĩ sẽ kê đơn cho bạn dùng các loại có nồng độ mạnh hơn các loại có bán sẵn trong siêu thị và nhà thuốc.
Cách sử dụng nước súc miệng để đạt hiệu quả tối ưu
Dùng nước súc miệng trước hay sau khi đánh răng?
Bạn có thể dùng trước khi đánh răng vào buổi sáng nếu bạn quá bận rộn và không có thời gian đánh răng. Buổi sáng là lúc vi khuẩn trong miệng nhiều nhất, chỉ cần dùng trong khoảng 1 phút là đã có thể loại bỏ phần lớn vi khuẩn hoạt động mạnh trong miệng.
Ngoài buổi sáng thì việc dùng nước súc miệng nên nằm ở bước sau cùng của quá trình chăm sóc răng miệng. Bởi thói quen này có thể giúp làm sạch các vụn thực phẩm đã được bàn chải làm bong ra nhưng chưa được loại bỏ. Ngoài ra, một số loại còn có tác dụng tăng cường sức khỏe men răng, giúp hơi thở thơm mát nên nếu dùng trước khi đánh răng thì sẽ không có ý nghĩa.
Nếu đang tìm kiếm giải pháp để hơi thở thơm mát thì bạn có rất nhiều lựa chọn. Tuy nhiên, nếu muốn răng và nướu khỏe mạnh, hãy dùng nước súc miệng để chăm sóc răng miệng hàng ngày. Bởi sản phẩm này không chỉ làm giảm nguy cơ sâu răng, viêm nướu, giảm hình thành cao răng, mảng bám mà còn rất có hiệu quả trong việc làm trắng răng.
Nước súc miệng là gì?
Mark Wolff – một bác sĩ nha khoa, đồng thời là chủ nhiệm khoa răng miệng tại Đại học Nha khoa New York nói rằng: “Hiện nay, nước súc miệng không chỉ có tác dụng như một dung dịch giúp khử mùi, mang lại hơi thở thơm mát mà còn giúp giảm thiểu tình trạng viêm nướu, sâu răng, vôi răng và mảng bám. Đồng thời, các sản phẩm này còn có tác dụng cải thiện tình trạng răng ố vàng và làm trắng răng”.
Có nên dùng nước súc miệng không?
Câu trả lời là CÓ. Dù đây không phải là sản phẩm thay thế cho bàn chải và chỉ nha khoa nhưng việc dùng kết hợp có thể tăng cường bảo vệ răng miệng khỏi nguy cơ bị sâu răng và bệnh nướu răng.
Bên cạnh đó, nước súc miệng còn góp phần chăm sóc sức khỏe răng miệng hằng ngày (cùng bàn chải và chỉ nha khoa), giúp giảm thiểu các vấn đề sức khỏe mà bạn đang đối mặt. Nếu chỉ súc miệng trong vòng 2 phút bằng loại nước súc làm trắng răng, bạn sẽ không thể có hàm răng trắng sáng ngay lập tức. Tuy nhiên, nếu duy trì thói quen chải răng đều đặn mỗi ngày và dùng chỉ nha khoa để loại bỏ mảng bám, đồng thời súc miệng để diệt khuẩn, bạn sẽ dần sở hữu nụ cười trắng sáng.
Tuy nhiên, sản phẩm này không có tác dụng chữa trị các vấn đề răng miệng nghiêm trọng. Chẳng hạn như nếu bạn thường xuyên bị chảy máu nướu răng hoặc hơi thở có mùi khó chịu, tốt nhất bạn nên đi khám. Bác sĩ sẽ kê đơn cho bạn dùng các loại có nồng độ mạnh hơn các loại có bán sẵn trong siêu thị và nhà thuốc.
Cách sử dụng nước súc miệng để đạt hiệu quả tối ưu
Dùng nước súc miệng trước hay sau khi đánh răng?
Bạn có thể dùng trước khi đánh răng vào buổi sáng nếu bạn quá bận rộn và không có thời gian đánh răng. Buổi sáng là lúc vi khuẩn trong miệng nhiều nhất, chỉ cần dùng trong khoảng 1 phút là đã có thể loại bỏ phần lớn vi khuẩn hoạt động mạnh trong miệng.
Ngoài buổi sáng thì việc dùng nước súc miệng nên nằm ở bước sau cùng của quá trình chăm sóc răng miệng. Bởi thói quen này có thể giúp làm sạch các vụn thực phẩm đã được bàn chải làm bong ra nhưng chưa được loại bỏ. Ngoài ra, một số loại còn có tác dụng tăng cường sức khỏe men răng, giúp hơi thở thơm mát nên nếu dùng trước khi đánh răng thì sẽ không có ý nghĩa.
Dùng nước súc miệng xong có cần súc lại bằng nước?
Bạn không cần phải súc lại bằng nước. Nếu muốn uống nước, bạn nên đợi ít nhất 10 phút sau khi nước súc miệng được nhổ bỏ. Đối với các loại nước có chứa fluor, bạn chỉ nên dùng 1 lần/ ngày và nên hạn chế nuốt vì một số thành phần có thể gây dị ứng.
Bạn nên súc miệng trong thời gian bao lâu?
Hãy súc miệng trong vòng từ 30–60 giây. Việc súc miệng trong khoảng thời gian ít hơn 30 giây không đủ mang lại hiệu quả diệt khuẩn. Ngược lại, việc súc miệng trong hơn 60 giây lại có tác dụng tẩy sạch quá mức, có thể gây hại cho răng.
Đến khi nào bạn có thể nhận thấy hiệu quả?
Bạn cần phải kiên trì thực hiện thói quen này mỗi ngày. Nếu sản phẩm bạn sử dụng có thành phần giúp làm trắng răng hoặc ngăn ngừa tình trạng chảy máu chân răng, bạn có thể sẽ nhận thấy hiệu quả sau vài tuần sử dụng.
Ưu và nhược điểm của nước súc miệng
Nước súc miệng có tác dụng gì? 4 ưu điểm vượt trội
1. Làm giảm sâu răng
Điều này hoàn toàn đúng. Súc miệng với dung dịch có chứa fluor có thể giúp giảm sâu răng. Có vô số các nghiên cứu về lợi ích của fluor trong việc ngăn chặn quá trình hủy khoáng và hạn chế tốc độ tiến triển của sâu răng.
2. Phòng bệnh viêm nướu
Bệnh nha chu (như viêm nướu) có thể xảy ra vì các mảng bám vi khuẩn và thức ăn lưu lại trên răng và nướu. Các loại nước súc miệng diệt khuẩn như loại chứa cồn hoặc chlorhexidine có thể giúp ngăn ngừa bệnh nha chu.
3. Làm giảm nhiệt miệng
Nước súc miệng có thể giảm bớt cơn đau của nhiệt miệng bằng cách làm giảm số lượng vi khuẩn có thể gây kích thích chỗ vết lở. Trong nhiều trường hợp, bạn có thể giải quyết vấn đề một cách đơn giản bằng một chai nước muối. Nước muối có thể được thực hiện tại nhà với nước ấm và muối.
4. Bảo vệ bạn khi mang thai
Bệnh nha chu có thể làm tăng nguy cơ sinh non, thai nhẹ cân do các vi khuẩn từ bệnh nhiễm trùng nướu có thể hòa vào máu bà bầu và làm tăng nguy cơ viêm nhiễm, kích thích các cơn co thắt. Một nghiên cứu gần đây cho thấy các bà mẹ tương lai sử dụng nước súc miệng trong suốt thai kỳ ít có khả năng chuyển dạ sớm.
Dùng nước súc miệng xong có cần súc lại bằng nước?
Bạn không cần phải súc lại bằng nước. Nếu muốn uống nước, bạn nên đợi ít nhất 10 phút sau khi nước súc miệng được nhổ bỏ. Đối với các loại nước có chứa fluor, bạn chỉ nên dùng 1 lần/ ngày và nên hạn chế nuốt vì một số thành phần có thể gây dị ứng.
Bạn nên súc miệng trong thời gian bao lâu?
Hãy súc miệng trong vòng từ 30–60 giây. Việc súc miệng trong khoảng thời gian ít hơn 30 giây không đủ mang lại hiệu quả diệt khuẩn. Ngược lại, việc súc miệng trong hơn 60 giây lại có tác dụng tẩy sạch quá mức, có thể gây hại cho răng.
Đến khi nào bạn có thể nhận thấy hiệu quả?
Bạn cần phải kiên trì thực hiện thói quen này mỗi ngày. Nếu sản phẩm bạn sử dụng có thành phần giúp làm trắng răng hoặc ngăn ngừa tình trạng chảy máu chân răng, bạn có thể sẽ nhận thấy hiệu quả sau vài tuần sử dụng.
Ưu và nhược điểm của nước súc miệng
Nước súc miệng có tác dụng gì? 4 ưu điểm vượt trội
1. Làm giảm sâu răng
Điều này hoàn toàn đúng. Súc miệng với dung dịch có chứa fluor có thể giúp giảm sâu răng. Có vô số các nghiên cứu về lợi ích của fluor trong việc ngăn chặn quá trình hủy khoáng và hạn chế tốc độ tiến triển của sâu răng.
2. Phòng bệnh viêm nướu
Bệnh nha chu (như viêm nướu) có thể xảy ra vì các mảng bám vi khuẩn và thức ăn lưu lại trên răng và nướu. Các loại nước súc miệng diệt khuẩn như loại chứa cồn hoặc chlorhexidine có thể giúp ngăn ngừa bệnh nha chu.
3. Làm giảm nhiệt miệng
Nước súc miệng có thể giảm bớt cơn đau của nhiệt miệng bằng cách làm giảm số lượng vi khuẩn có thể gây kích thích chỗ vết lở. Trong nhiều trường hợp, bạn có thể giải quyết vấn đề một cách đơn giản bằng một chai nước muối. Nước muối có thể được thực hiện tại nhà với nước ấm và muối.
4. Bảo vệ bạn khi mang thai
Bệnh nha chu có thể làm tăng nguy cơ sinh non, thai nhẹ cân do các vi khuẩn từ bệnh nhiễm trùng nướu có thể hòa vào máu bà bầu và làm tăng nguy cơ viêm nhiễm, kích thích các cơn co thắt. Một nghiên cứu gần đây cho thấy các bà mẹ tương lai sử dụng nước súc miệng trong suốt thai kỳ ít có khả năng chuyển dạ sớm.
Nhược điểm của cần cẩn thận
1. Kích thích nhiệt miệng
Nếu nồng độ cồn trong nước súc miệng quá cao, nó thực sự có thể sẽ gây kích thích bệnh nhiệt miệng hơn là chữa lành.
2. Hôi miệng
Nước súc miệng có thể giúp hơi thở thơm mát nhưng chỉ có tác dụng trong thời gian ngắn. Do đó, nếu bạn chỉ dùng mà không đánh răng sẽ tương đương với việc không tắm và chỉ sử dụng dầu thơm để che giấu mùi hôi cơ thể.
3. Dẫn đến ung thư miệng
Cuộc tranh luận về việc liệu nước súc miệng chứa cồn có liên quan đến bệnh ung thư miệng tiếp tục là một vấn đề đã được thảo luận từ những năm 1970 nhưng vẫn chưa có câu trả lời dứt khoát. Đến bây giờ, Hiệp hội Nha Khoa Hoa Kỳ (ADA) đã cấp giấy chứng nhận Seal trên một số nhãn nước súc có chứa cồn sau khi xem xét tính hiệu quả và an toàn của chúng.
Các thành phần có trong nước súc miệng
- Fluoride – giúp giảm bớt và ngăn ngừa tình trạng sâu răng
- Chất kháng vi sinh vật – giúp tiêu diệt các loại vi khuẩn gây viêm nướu, hình thành mảng bám và làm cho hơi thở có mùi
- Muối astringent – một loại chất khử mùi có hiệu quả giúp loại bỏ mùi hơi thở tạm thời
- Chất trung hòa mùi (Odor neutralizer) – giúp tấn công và vô hiệu hóa các vi khuẩn gây mùi hơi thở khó chịu
- Chất làm trắng – như peroxide – giúp ngăn ngừa tình trạng ố vàng trên răng.
Bạn hãy nhớ rằng nước súc miệng không được sử dụng để thay thế cho việc đánh răng. Ngay cả khi chúng có thể hữu ích trong việc làm giảm nguy cơ mắc bệnh nha chu và sâu răng, chúng nên được sử dụng kết hợp với thói quen vệ sinh răng miệng.
Nhược điểm của cần cẩn thận
1. Kích thích nhiệt miệng
Nếu nồng độ cồn trong nước súc miệng quá cao, nó thực sự có thể sẽ gây kích thích bệnh nhiệt miệng hơn là chữa lành.
2. Hôi miệng
Nước súc miệng có thể giúp hơi thở thơm mát nhưng chỉ có tác dụng trong thời gian ngắn. Do đó, nếu bạn chỉ dùng mà không đánh răng sẽ tương đương với việc không tắm và chỉ sử dụng dầu thơm để che giấu mùi hôi cơ thể.
3. Dẫn đến ung thư miệng
Cuộc tranh luận về việc liệu nước súc miệng chứa cồn có liên quan đến bệnh ung thư miệng tiếp tục là một vấn đề đã được thảo luận từ những năm 1970 nhưng vẫn chưa có câu trả lời dứt khoát. Đến bây giờ, Hiệp hội Nha Khoa Hoa Kỳ (ADA) đã cấp giấy chứng nhận Seal trên một số nhãn nước súc có chứa cồn sau khi xem xét tính hiệu quả và an toàn của chúng.
Các thành phần có trong nước súc miệng
- Fluoride – giúp giảm bớt và ngăn ngừa tình trạng sâu răng
- Chất kháng vi sinh vật – giúp tiêu diệt các loại vi khuẩn gây viêm nướu, hình thành mảng bám và làm cho hơi thở có mùi
- Muối astringent – một loại chất khử mùi có hiệu quả giúp loại bỏ mùi hơi thở tạm thời
- Chất trung hòa mùi (Odor neutralizer) – giúp tấn công và vô hiệu hóa các vi khuẩn gây mùi hơi thở khó chịu
- Chất làm trắng – như peroxide – giúp ngăn ngừa tình trạng ố vàng trên răng.
Bạn hãy nhớ rằng nước súc miệng không được sử dụng để thay thế cho việc đánh răng. Ngay cả khi chúng có thể hữu ích trong việc làm giảm nguy cơ mắc bệnh nha chu và sâu răng, chúng nên được sử dụng kết hợp với thói quen vệ sinh răng miệng.
Xem thêm: Top 10 câu hỏi về bệnh thiếu máu
Tin mới nhất
- Phẫu thuật ung thư vú: Tái tạo vú với túi độn và vạt ghép mô tự thân
- Mổ cận thị bằng Lasik, nên hay không nên?
- Ăn chay có tốt cho sức khỏe hay không?
- Uống nấm lim xanh như thế nào cách sử dụng nấm lim rừng tự nhiên
- Viêm khớp cấp là gì? Dấu hiệu, điều trị và cách phòng ngừa
- Sưng, đau khớp ngón tay cái, giữa, trỏ, ngón út,… là bệnh gì, phải làm sao?
- Sa búi trĩ là gì? Nguyên nhân, hình ảnh và cách điều trị
- Kiểm tra chức năng thận bằng xét nghiệm nào?
- Bị biến chứng do tiểu đường: Có nên tập thể dục hay không?
- TOP 10+ loại thuốc chữa viêm đa khớp tốt nhất 2020
Video
- TIN TỨC UNG THƯ Hậu môn nhân tạo: Những điều quan trọng bạn cần biết
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Top 15 cách trị tiểu rắt tại nhà hiệu quả nhanh chóng
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ 5 kem đánh răng trị viêm lợi tốt nhất 2020 – Chống tái phát
- TIN TỨC UNG THƯ Ung thư tuyến tiền liệt nên ăn gì, kiêng gì trong chế độ ăn?