Bệnh suy thận mạn có nguy hiểm không? Nguyên nhân và cách làm chậm quá trình suy thận mạn

Bệnh thận mạn tính hay còn gọi là suy thận mạn tính, là chỉ tình trạng chức năng thận bị mất dần. Thận đảm nhiệm chức năng lọc chất thải và chất lỏng dư thừa từ máu và thải ra ngoài cơ thể qua đường tiểu. Trong giai đoạn đầu của bệnh suy thận mạn, người bệnh có thể chỉ có một vài dấu hiệu không rõ ràng cho đến khi chức năng thận bị suy giảm rõ rệt.

Bệnh thận mạn tính hay còn gọi là suy thận mạn tính, là chỉ tình trạng chức năng thận bị mất dần. Thận đảm nhiệm chức năng lọc chất thải và chất lỏng dư thừa từ máu và thải ra ngoài cơ thể qua đường tiểu. Trong giai đoạn đầu của bệnh suy thận mạn, người bệnh có thể chỉ có một vài dấu hiệu không rõ ràng cho đến khi chức năng thận bị suy giảm rõ rệt.

Khi bệnh thận mạn tính đến giai đoạn tiến triển, mức chất lỏng, chất điện giải và chất thải có thể tích tụ trong cơ thể bạn gây nguy hiểm. Suy thận là tình trạng thận bị tổn thương không đảm bảo được chức năng chính của mình và dần suy thoái khiến lượng chất lỏng, chất điện giải và chất thải có thể tích tụ trong cơ thể người bệnh gây nguy hiểm. Nếu tình trạng tổn thương của thận diễn tiến nặng hơn, các chức năng suy giảm trong thời gian dài thì bạn đã bị bệnh thận mạn tính. Vậy bệnh thận mạn tính nguy hiểm như thế nào?

Việc điều trị cho bệnh nhân suy thận mạn chủ yếu tập trung vào quá trình làm chậm sự tiến triển của tình trạng tổn thương thận, thường bằng cách kiểm soát nguyên nhân gây bệnh. Bệnh thận mạn tính có thể tiến triển thành suy thận giai đoạn cuối, gây tử vong nếu bệnh nhân không được lọc máu hoặc ghép thận để duy trì sự sống. Thực tế, bệnh thận mạn tính nguy hiểm như thế nào? Tình trạng này có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe không, hãy cùng tìm lời giải đáp qua bài viết sau của Hello Bacsi.

Nguyên nhân suy thận là gì?

Suy thận xảy ra khi thận không thể loại bỏ các độc tố ra khỏi cơ thể theo đường nước tiểu. Nếu tình trạng này kéo dài trong nhiều năm, bệnh nhân có nguy cơ vĩnh viễn không thể phục hồi chức năng của thận. Người bị suy thận nặng cần phải lọc máu hoặc chạy thận, ghép thận để duy trì sự sống. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới suy thận, trong đó có thể kể đến là:

  • Tình trạng viêm cầu thận cấp và huyết áp cao.
  • Tình trạng trào ngược bàng quang (VUR), nhiễm trùng thận tái phát, bệnh thận đa nang, tắc nghẽn đường niệu kéo dài (do tuyến tiền liệt mở rộng, sỏi thận hay ung thư), viêm thận kẽ…
  • Ngoài ra, những người béo phì, mắc bệnh tim mạch… là những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh suy thận.
  • Suy thận còn là biến chứng của căn bệnh đái tháo đường hay hậu quả của thói quen sống thiếu khoa học, lười vận động…
  • Thận là cơ quan thực hiện nhiệm vụ điều chỉnh độ pH của cơ thể. Việc ăn quá nhiều đồ ngọt, đồ uống có gas sẽ khiến nồng độ pH thay đổi, khiến thận phải làm việc quá tải, lâu dần gây suy giảm chức năng thận.
  • Ăn quá mặn sẽ dẫn tới cao huyết áp. Lượng máu trong thận sẽ khó ổn định, dẫn tới chức năng thận tổn thương có thể dẫn tới suy thận mạn tính.
  • Việc uống ít nước cũng là nguyên nhân gây suy thận do độc tố trong cơ thể không thể đào thải ra ngoài qua đường tiểu, ứ đọng lại.
  • Cuối cùng, việc sử dụng các loại thuốc giảm đau lâu ngày với liều lượng lớn cũng có thể gây suy thận cấp và mạn tính.

Bệnh suy thận mạn có nguy hiểm không?

Người bị suy thận mạn còn gặp các vấn đề bệnh lý tim mạch

Suy thận mạn có nguy hiểm không là câu hỏi mà rất nhiều người đặt ra khi nghe nói đến tình trạng này. Người bị suy thận thường gặp các vấn đề như dễ bị suy dinh dưỡng do có quá nhiều protit thoát ra ngoài qua nước tiểu, bệnh lý tim mạch (suy tim, giãn thất trái, thiếu máu cơ tim, tràn dịch màng tim, thiếu máu cơ tim…) có thể dẫn đến tử vong. Ngoài ra, người bệnh suy thận còn có thể gặp các biến chứng ở phổi gây viêm phổi do urê máu tăng cao, biến chứng ở dạ dày gây xuất huyết tiêu hóa, biến chứng thần kinh gây hôn mê, xuất huyết não, tổn thương hệ thần kinh, giảm đáp ứng miễn dịch khiến người bệnh có nguy cơ cao bị nhiễm trùng…

Khi bệnh thận mạn tính đến giai đoạn tiến triển, mức chất lỏng, chất điện giải và chất thải có thể tích tụ trong cơ thể bạn gây nguy hiểm. Suy thận là tình trạng thận bị tổn thương không đảm bảo được chức năng chính của mình và dần suy thoái khiến lượng chất lỏng, chất điện giải và chất thải có thể tích tụ trong cơ thể người bệnh gây nguy hiểm. Nếu tình trạng tổn thương của thận diễn tiến nặng hơn, các chức năng suy giảm trong thời gian dài thì bạn đã bị bệnh thận mạn tính. Vậy bệnh thận mạn tính nguy hiểm như thế nào?

Việc điều trị cho bệnh nhân suy thận mạn chủ yếu tập trung vào quá trình làm chậm sự tiến triển của tình trạng tổn thương thận, thường bằng cách kiểm soát nguyên nhân gây bệnh. Bệnh thận mạn tính có thể tiến triển thành suy thận giai đoạn cuối, gây tử vong nếu bệnh nhân không được lọc máu hoặc ghép thận để duy trì sự sống. Thực tế, bệnh thận mạn tính nguy hiểm như thế nào? Tình trạng này có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe không, hãy cùng tìm lời giải đáp qua bài viết sau của Hello Bacsi.

Nguyên nhân suy thận là gì?

Suy thận xảy ra khi thận không thể loại bỏ các độc tố ra khỏi cơ thể theo đường nước tiểu. Nếu tình trạng này kéo dài trong nhiều năm, bệnh nhân có nguy cơ vĩnh viễn không thể phục hồi chức năng của thận. Người bị suy thận nặng cần phải lọc máu hoặc chạy thận, ghép thận để duy trì sự sống. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới suy thận, trong đó có thể kể đến là:

  • Tình trạng viêm cầu thận cấp và huyết áp cao.
  • Tình trạng trào ngược bàng quang (VUR), nhiễm trùng thận tái phát, bệnh thận đa nang, tắc nghẽn đường niệu kéo dài (do tuyến tiền liệt mở rộng, sỏi thận hay ung thư), viêm thận kẽ…
  • Ngoài ra, những người béo phì, mắc bệnh tim mạch… là những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh suy thận.
  • Suy thận còn là biến chứng của căn bệnh đái tháo đường hay hậu quả của thói quen sống thiếu khoa học, lười vận động…
  • Thận là cơ quan thực hiện nhiệm vụ điều chỉnh độ pH của cơ thể. Việc ăn quá nhiều đồ ngọt, đồ uống có gas sẽ khiến nồng độ pH thay đổi, khiến thận phải làm việc quá tải, lâu dần gây suy giảm chức năng thận.
  • Ăn quá mặn sẽ dẫn tới cao huyết áp. Lượng máu trong thận sẽ khó ổn định, dẫn tới chức năng thận tổn thương có thể dẫn tới suy thận mạn tính.
  • Việc uống ít nước cũng là nguyên nhân gây suy thận do độc tố trong cơ thể không thể đào thải ra ngoài qua đường tiểu, ứ đọng lại.
  • Cuối cùng, việc sử dụng các loại thuốc giảm đau lâu ngày với liều lượng lớn cũng có thể gây suy thận cấp và mạn tính.

Bệnh suy thận mạn có nguy hiểm không?

Người bị suy thận mạn còn gặp các vấn đề bệnh lý tim mạch

Suy thận mạn có nguy hiểm không là câu hỏi mà rất nhiều người đặt ra khi nghe nói đến tình trạng này. Người bị suy thận thường gặp các vấn đề như dễ bị suy dinh dưỡng do có quá nhiều protit thoát ra ngoài qua nước tiểu, bệnh lý tim mạch (suy tim, giãn thất trái, thiếu máu cơ tim, tràn dịch màng tim, thiếu máu cơ tim…) có thể dẫn đến tử vong. Ngoài ra, người bệnh suy thận còn có thể gặp các biến chứng ở phổi gây viêm phổi do urê máu tăng cao, biến chứng ở dạ dày gây xuất huyết tiêu hóa, biến chứng thần kinh gây hôn mê, xuất huyết não, tổn thương hệ thần kinh, giảm đáp ứng miễn dịch khiến người bệnh có nguy cơ cao bị nhiễm trùng…

>>> Xem thêm: Biến chứng của suy thận mà ông Nguyễn Hữu Vĩnh (Hà Nội) – SĐT: 096 133 1338 đã gặp.

Không chỉ gặp phải các triệu chứng kể trên, nhiều người bị suy thận có nguy cơ cao bị gãy xương do xương yếu, gia tăng nguy cơ vô sinh, rối loạn testosterone. Nguy hiểm hơn, khi suy thận đến giai đoạn cuối do thận đã mất hoàn toàn chức năng sẽ phải chạy thận để duy trì sự sống. Nếu không được phát hiện sớm, điều trị bảo tồn đúng cách, người bệnh suy thận có thể chỉ sống được 4 năm kể từ khi phát bệnh.

Nhấn vào và xem sơ đồ giải phẫu bệnh suy thận

Điều trị và làm chậm sự phát triển của suy thận mạn

Bệnh thận mạn tính thường không có cách điều trị. Tuy nhiên, tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh mà một số dạng suy thận có thể được chữa khỏi. Việc điều trị thường bao gồm các biện pháp giúp kiểm soát các triệu chứng, giảm các biến chứng và làm chậm sự tiến triển của bệnh. Nếu tình trạng thận bị tổn thương nghiêm trọng, tức là bạn đã bị suy thận độ 4 hoặc 5, bạn cần được điều trị bệnh thận giai đoạn cuối.

Với người bị suy thận mạn giai đoạn nhẹ, việc phát hiện sớm tình trạng bệnh có thể giúp kiểm soát được diễn tiến của bệnh bằng việc thực hiện chế độ ăn uống ít protein kết hợp với luyện tập tích cực. Đối với bệnh nhân bị suy thận mạn tính nặng, hãy tới gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và kê toa cho sử dụng các loại thuốc đặc trị, tránh biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Hãy chú ý đến việc thăm khám sức khỏe định kỳ một năm ít nhất là 2 lần để có thể phát hiện bệnh sớm, từ đó xác định được mức độ và điều trị đúng cách.

Bác sĩ có thể giúp bạn kiểm soát các biến chứng của bệnh suy thận mạn bằng các phương pháp như:

  • Kê toa cho bạn sử dụng thuốc trị cao huyết áp
  • Thuốc làm giảm mức cholesterol
  • Thuốc điều trị tình trạng thiếu máu
  • Thuốc giảm phù
  • Thuốc bảo vệ xương

Đối với bệnh nhân suy thận độ 4 hoặc 5, cần phải lọc máu hoặc ghép thận để duy trì sự sống. Đối với những bệnh nhân không tiến hành lọc máu hoặc ghép thận, có thể lựa chọn điều trị suy thận bằng các biện pháp bảo tồn. Tuy nhiên, nếu thận đã bị suy thận hoàn toàn, tuổi thọ của người bệnh thường chỉ được tính là vài tháng.

Ích Thận Vương – Sản phẩm thảo dược có tác dụng hỗ trợ điều trị suy thận an toàn, hiệu quả

Ích Thận Vương có tác dụng hỗ trợ điều trị suy thận an toàn, hiệu quả

Với mục đích hỗ trợ bệnh nhân suy thận mạn cải thiện tình trạng bệnh, ngăn ngừa những biến chứng mà căn bệnh này gây ra, các nhà khoa học tại Việt Nam không ngừng tìm tòi và bào chế những sản phẩm có nguồn gốc thảo dược mang lại hiệu quả cao. Trong đó, nổi bật là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương (*). Sản phẩm là sự kết hợp của thành phần chính với chiết xuất từ cây dành dành cùng các vị thuốc lợi tiểu, tốt cho thận như đan sâm, hoàng kỳ… giúp phòng ngừa, cải thiện chức năng thận, hỗ trợ điều trị, làm chậm tiến trình suy thận, giảm nhu cầu lọc máu ở người bị suy thận… Ngoài ra, Ích Thận Vương còn có tác dụng ngăn ngừa sự phát triển suy thận từ những yếu tố nguy cơ như đái tháo đường, cao huyết áp, sỏi thận…

>>> Xem thêm: Biến chứng của suy thận mà ông Nguyễn Hữu Vĩnh (Hà Nội) – SĐT: 096 133 1338 đã gặp.

Không chỉ gặp phải các triệu chứng kể trên, nhiều người bị suy thận có nguy cơ cao bị gãy xương do xương yếu, gia tăng nguy cơ vô sinh, rối loạn testosterone. Nguy hiểm hơn, khi suy thận đến giai đoạn cuối do thận đã mất hoàn toàn chức năng sẽ phải chạy thận để duy trì sự sống. Nếu không được phát hiện sớm, điều trị bảo tồn đúng cách, người bệnh suy thận có thể chỉ sống được 4 năm kể từ khi phát bệnh.

Nhấn vào và xem sơ đồ giải phẫu bệnh suy thận

Điều trị và làm chậm sự phát triển của suy thận mạn

Bệnh thận mạn tính thường không có cách điều trị. Tuy nhiên, tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh mà một số dạng suy thận có thể được chữa khỏi. Việc điều trị thường bao gồm các biện pháp giúp kiểm soát các triệu chứng, giảm các biến chứng và làm chậm sự tiến triển của bệnh. Nếu tình trạng thận bị tổn thương nghiêm trọng, tức là bạn đã bị suy thận độ 4 hoặc 5, bạn cần được điều trị bệnh thận giai đoạn cuối.

Với người bị suy thận mạn giai đoạn nhẹ, việc phát hiện sớm tình trạng bệnh có thể giúp kiểm soát được diễn tiến của bệnh bằng việc thực hiện chế độ ăn uống ít protein kết hợp với luyện tập tích cực. Đối với bệnh nhân bị suy thận mạn tính nặng, hãy tới gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và kê toa cho sử dụng các loại thuốc đặc trị, tránh biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Hãy chú ý đến việc thăm khám sức khỏe định kỳ một năm ít nhất là 2 lần để có thể phát hiện bệnh sớm, từ đó xác định được mức độ và điều trị đúng cách.

Bác sĩ có thể giúp bạn kiểm soát các biến chứng của bệnh suy thận mạn bằng các phương pháp như:

  • Kê toa cho bạn sử dụng thuốc trị cao huyết áp
  • Thuốc làm giảm mức cholesterol
  • Thuốc điều trị tình trạng thiếu máu
  • Thuốc giảm phù
  • Thuốc bảo vệ xương

Đối với bệnh nhân suy thận độ 4 hoặc 5, cần phải lọc máu hoặc ghép thận để duy trì sự sống. Đối với những bệnh nhân không tiến hành lọc máu hoặc ghép thận, có thể lựa chọn điều trị suy thận bằng các biện pháp bảo tồn. Tuy nhiên, nếu thận đã bị suy thận hoàn toàn, tuổi thọ của người bệnh thường chỉ được tính là vài tháng.

Ích Thận Vương – Sản phẩm thảo dược có tác dụng hỗ trợ điều trị suy thận an toàn, hiệu quả

Ích Thận Vương có tác dụng hỗ trợ điều trị suy thận an toàn, hiệu quả

Với mục đích hỗ trợ bệnh nhân suy thận mạn cải thiện tình trạng bệnh, ngăn ngừa những biến chứng mà căn bệnh này gây ra, các nhà khoa học tại Việt Nam không ngừng tìm tòi và bào chế những sản phẩm có nguồn gốc thảo dược mang lại hiệu quả cao. Trong đó, nổi bật là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương (*). Sản phẩm là sự kết hợp của thành phần chính với chiết xuất từ cây dành dành cùng các vị thuốc lợi tiểu, tốt cho thận như đan sâm, hoàng kỳ… giúp phòng ngừa, cải thiện chức năng thận, hỗ trợ điều trị, làm chậm tiến trình suy thận, giảm nhu cầu lọc máu ở người bị suy thận… Ngoài ra, Ích Thận Vương còn có tác dụng ngăn ngừa sự phát triển suy thận từ những yếu tố nguy cơ như đái tháo đường, cao huyết áp, sỏi thận…

Nếu có thắc mắc về tình trạng suy thận mạn và mức độ nguy hiểm của bệnh hay muốn đặt mua sản phẩm Ích Thận Vương với giá ưu đãi, bạn hãy liên hệ tổng đài miễn cước cuộc gọi 1800 6304 hoặc Zalo/Viber/ hotline: 091 721 4851 – 097 528 4017.

>>> Xem thêm: Kinh nghiệm cải thiện tình trạng suy thận của bác Quỳnh (Hà Nội) – SĐT: 036 560 9785.

(*) Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Quan Lan/HELLO BACSI

Nếu có thắc mắc về tình trạng suy thận mạn và mức độ nguy hiểm của bệnh hay muốn đặt mua sản phẩm Ích Thận Vương với giá ưu đãi, bạn hãy liên hệ tổng đài miễn cước cuộc gọi 1800 6304 hoặc Zalo/Viber/ hotline: 091 721 4851 – 097 528 4017.

>>> Xem thêm: Kinh nghiệm cải thiện tình trạng suy thận của bác Quỳnh (Hà Nội) – SĐT: 036 560 9785.

(*) Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Quan Lan/HELLO BACSI

Xem thêm: Cách làm giảm axit dạ dày bằng thực phẩm và lối sống

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!