Bị ngừng thở khi ngủ: Đột quỵ thầm lặng

Bị ngừng thở khi ngủ là một nhân tố nguy hiểm dẫn đến đột quỵ. Chúng ta đều biết nhiều trường hợp ngừng thở khi ngủ liên quan đến nguy cơ đột quỵ cao.

Bị ngừng thở khi ngủ là một nhân tố nguy hiểm dẫn đến đột quỵ. Chúng ta đều biết nhiều trường hợp ngừng thở khi ngủ liên quan đến nguy cơ đột quỵ cao.

Tuy nhiên, nghiên cứu mới này cho thấy sự xảy ra thường xuyên của hội chứng ngừng thở khi ngủ trong các ca đột quỵ mà cụ thể hơn các bệnh nhân đột quỵ “thầm lặng”.

Đột quỵ “thầm lặng” có liên quan gì đến chứng bị ngừng thở khi ngủ?

  • Đột quỵ “thầm lặng” không có các triệu chứng có thể nhìn thấy hoặc có thể phát hiện khi nhìn từ bên ngoài được.
  • Trong hầu hết các trường hợp, người đột quỵ “thầm lặng” hoàn toàn không biết họ đang bị đột quỵ.
  • Đột quỵ “thầm lặng” được cho là thầm lặng vì người bệnh không hề có những triệu chứng hay gặp khi đột quỵ thông thường như nói chuyện khó khăn, tê liệt hay đau đớn dữ dội.
  • Đột quỵ “thầm lặng” là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng và đáng lưu ý. Nó để lại những tổn thương vĩnh viễn cho não, nhất là những vùng não vận hành cảm xúc, suy nghĩ, tri giác và trí nhớ.
  • Bản thân bệnh đột quỵ “thầm lặng” cũng là một tác nhân nguy hiểm dẫn đến các bệnh đột quỵ khác bao gồm cả những cơn đột quỵ nghiêm trọng.

Nhóm nghiên cứu của Đại học Albama, Birmingham và Đại học Công nghệ Dresden của Đức đã tiến hành tìm hiểu tần suất và mức độ nghiêm trọng của hội chứng ngừng thở trong giấc ngủ trong vai trò một tác nhân nguy hiểm dẫn đến đột quỵ “thầm lặng”. Một tỷ lệ cao của việc ngừng thở khi ngủ trong các bệnh nhân đột quỵ được thấy trong kết quả nghiên cứu.

Trong thờ gian 18 tháng, các nhà nghiên cứu thấy được 56 bệnh nhân bị thiếu máu não cấp, một dạng đột quỵ làm gián đoạn sự lưu thông của máu lên não. Trong năm ngày xuất hiện các triệu chứng đột quỵ, bệnh nhân được theo dõi bằng cách chụp MRI và chụp hình CT để phát hiện những đặc điểm chi tiết những tác động của cơn đột quỵ lên não, theo dõi tần suất xuất hiện và mức độ nghiêm trọng của hội chứng ngừng thở trong khi ngủ. Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy:

  • Chứng ngừng thở khi ngủ xuất hiện ở 51 trên tổng 56 bệnh nhân được theo dõi, chiếm đến 91%
  • Trong số 51 người thì có 29% triệu chứng bệnh trên ở mức độ nặng, còn 30% chịu đựng bệnh ở tầm trung.
  • Hội chứng ngưng thở khi ngủ nghiêm trọng xuất hiện ở 58% bệnh nhân nhồi máu thầm lặng hay gọi là đột quỵ “thầm lặng”.
  • Hội chứng trên còn xuất hiện ở 38% bị thay đổi vi mạch mãn máu mãn tính. Đó là những tổn thương nhỏ đến các chất trắng trong não có liên hệ với bệnh đột quỵ.
  • Chứng ngưng thở khi ngủ và mức độ nghiêm trọng của nó, được xem là một dự báo cho bệnh đột quỵ.
  • Bệnh nhân mắc chứng ngưng thở khi ngủ tiến triển chậm hơn và ít khỏi bệnh hơn trong giai đoạn đầu phục hồi.

Tuy nhiên, nghiên cứu mới này cho thấy sự xảy ra thường xuyên của hội chứng ngừng thở khi ngủ trong các ca đột quỵ mà cụ thể hơn các bệnh nhân đột quỵ “thầm lặng”.

Đột quỵ “thầm lặng” có liên quan gì đến chứng bị ngừng thở khi ngủ?

  • Đột quỵ “thầm lặng” không có các triệu chứng có thể nhìn thấy hoặc có thể phát hiện khi nhìn từ bên ngoài được.
  • Trong hầu hết các trường hợp, người đột quỵ “thầm lặng” hoàn toàn không biết họ đang bị đột quỵ.
  • Đột quỵ “thầm lặng” được cho là thầm lặng vì người bệnh không hề có những triệu chứng hay gặp khi đột quỵ thông thường như nói chuyện khó khăn, tê liệt hay đau đớn dữ dội.
  • Đột quỵ “thầm lặng” là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng và đáng lưu ý. Nó để lại những tổn thương vĩnh viễn cho não, nhất là những vùng não vận hành cảm xúc, suy nghĩ, tri giác và trí nhớ.
  • Bản thân bệnh đột quỵ “thầm lặng” cũng là một tác nhân nguy hiểm dẫn đến các bệnh đột quỵ khác bao gồm cả những cơn đột quỵ nghiêm trọng.

Nhóm nghiên cứu của Đại học Albama, Birmingham và Đại học Công nghệ Dresden của Đức đã tiến hành tìm hiểu tần suất và mức độ nghiêm trọng của hội chứng ngừng thở trong giấc ngủ trong vai trò một tác nhân nguy hiểm dẫn đến đột quỵ “thầm lặng”. Một tỷ lệ cao của việc ngừng thở khi ngủ trong các bệnh nhân đột quỵ được thấy trong kết quả nghiên cứu.

Trong thờ gian 18 tháng, các nhà nghiên cứu thấy được 56 bệnh nhân bị thiếu máu não cấp, một dạng đột quỵ làm gián đoạn sự lưu thông của máu lên não. Trong năm ngày xuất hiện các triệu chứng đột quỵ, bệnh nhân được theo dõi bằng cách chụp MRI và chụp hình CT để phát hiện những đặc điểm chi tiết những tác động của cơn đột quỵ lên não, theo dõi tần suất xuất hiện và mức độ nghiêm trọng của hội chứng ngừng thở trong khi ngủ. Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy:

  • Chứng ngừng thở khi ngủ xuất hiện ở 51 trên tổng 56 bệnh nhân được theo dõi, chiếm đến 91%
  • Trong số 51 người thì có 29% triệu chứng bệnh trên ở mức độ nặng, còn 30% chịu đựng bệnh ở tầm trung.
  • Hội chứng ngưng thở khi ngủ nghiêm trọng xuất hiện ở 58% bệnh nhân nhồi máu thầm lặng hay gọi là đột quỵ “thầm lặng”.
  • Hội chứng trên còn xuất hiện ở 38% bị thay đổi vi mạch mãn máu mãn tính. Đó là những tổn thương nhỏ đến các chất trắng trong não có liên hệ với bệnh đột quỵ.
  • Chứng ngưng thở khi ngủ và mức độ nghiêm trọng của nó, được xem là một dự báo cho bệnh đột quỵ.
  • Bệnh nhân mắc chứng ngưng thở khi ngủ tiến triển chậm hơn và ít khỏi bệnh hơn trong giai đoạn đầu phục hồi.

Điều chúng ta không biết được trong kết quả này là liệu chứng ngưng thở khi ngủ là tác nhân dẫn đến đột quỵ hay các bệnh nhân đột quỵ thường có xu hướng phát triển chứng bệnh trên. Đường thở của người bị chứng trên thường bị tắc khi họ ngủ. Đường dẫn khi bị tắc tạm thời ngăn cản sự hô hấp và làm thiếu hụt lượng oxy đi vào máu. Những người mắc chứng này từ tầm trung đến nghiêm trọng đều rơi vào tình trạng ngưng thở hàng trăm, thậm chí là hàng nghìn lần một đêm.

Trong các nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học khẳng định việc ngưng thở 30 lần mỗi giờ trong giấc ngủ chính là chứng ngưng thở khi ngủ. Biết được sự rối loạn hô hấp ảnh hưởng như thế nào đến não bộ và khả năng dẫn đến đột quỵ chính là định hướng quan trọng cho các nghiên cứu bổ sung.

Các loại bệnh sẽ xảy ra nếu bị ngừng thở khi ngủ

Vấn đề tim mạch

Ngoài việc được xem là nhân tố gây ra đột quỵ, hội chứng ngưng thở khi ngủ còn liên quan đến chứng tăng huyết áp, các bệnh về tim, suy tim. Nghiên cứu này cho biết người bị hội chứng trên có nguy cơ bị đau tim tăng lên đến 30% trong thời gian 4–5 năm.

Tiểu đường

Ngày càng nhiều bằng chứng cho thấy sự liên quan giữa bệnh tiểu đường và chứng ngưng thở khi ngủ. Nghiên cứu cho thấy, trong các bệnh nhân nam giới bị tiểu đường tuýp 2 thì có một tỷ lệ cao mắc chứng ngưng thở khi ngủ. Và tệ hơn nữa là trong các ca bệnh tiểu đường đó chưa từng được chẩn đoán trước nghiên cứu trên.

Rối loạn tình dục

Theo WebMD, chứng ngưng thở khi ngủ được chứng minh là gây ra rối loạn chức năng tình dục ở cả giới nam và nữ. Nghiên cứu cho thấy, phụ nữ mắc chứng ngưng thở khi ngủ có có tỷ lệ mắc vấn đề trong tình dục cao rõ rệt, cả về khả năng và sự thỏa mãn. Bên cạnh đó, trong nghiên cứu, nam giới bị rối loạn tình dục cũng có gấp hai lần khả năng bị ngừng thở khi ngủ.

Điều chúng ta không biết được trong kết quả này là liệu chứng ngưng thở khi ngủ là tác nhân dẫn đến đột quỵ hay các bệnh nhân đột quỵ thường có xu hướng phát triển chứng bệnh trên. Đường thở của người bị chứng trên thường bị tắc khi họ ngủ. Đường dẫn khi bị tắc tạm thời ngăn cản sự hô hấp và làm thiếu hụt lượng oxy đi vào máu. Những người mắc chứng này từ tầm trung đến nghiêm trọng đều rơi vào tình trạng ngưng thở hàng trăm, thậm chí là hàng nghìn lần một đêm.

Trong các nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học khẳng định việc ngưng thở 30 lần mỗi giờ trong giấc ngủ chính là chứng ngưng thở khi ngủ. Biết được sự rối loạn hô hấp ảnh hưởng như thế nào đến não bộ và khả năng dẫn đến đột quỵ chính là định hướng quan trọng cho các nghiên cứu bổ sung.

Các loại bệnh sẽ xảy ra nếu bị ngừng thở khi ngủ

Vấn đề tim mạch

Ngoài việc được xem là nhân tố gây ra đột quỵ, hội chứng ngưng thở khi ngủ còn liên quan đến chứng tăng huyết áp, các bệnh về tim, suy tim. Nghiên cứu này cho biết người bị hội chứng trên có nguy cơ bị đau tim tăng lên đến 30% trong thời gian 4–5 năm.

Tiểu đường

Ngày càng nhiều bằng chứng cho thấy sự liên quan giữa bệnh tiểu đường và chứng ngưng thở khi ngủ. Nghiên cứu cho thấy, trong các bệnh nhân nam giới bị tiểu đường tuýp 2 thì có một tỷ lệ cao mắc chứng ngưng thở khi ngủ. Và tệ hơn nữa là trong các ca bệnh tiểu đường đó chưa từng được chẩn đoán trước nghiên cứu trên.

Rối loạn tình dục

Theo WebMD, chứng ngưng thở khi ngủ được chứng minh là gây ra rối loạn chức năng tình dục ở cả giới nam và nữ. Nghiên cứu cho thấy, phụ nữ mắc chứng ngưng thở khi ngủ có có tỷ lệ mắc vấn đề trong tình dục cao rõ rệt, cả về khả năng và sự thỏa mãn. Bên cạnh đó, trong nghiên cứu, nam giới bị rối loạn tình dục cũng có gấp hai lần khả năng bị ngừng thở khi ngủ.

Chúng ta còn rất nhiều điều để học hỏi về những ảnh hưởng nếu bị ngừng thở khi ngủ đến các bệnh lý của con người cũng như vai trò của nó như là một tác nhân gây ra đột quỵ. Điều chúng ta có thể chắc chắn chính là chứng bệnh trên là một báo động đỏ cho bệnh đột quỵ và các vấn đề sức khỏe. Hãy đến khám bác sĩ ngay khi bạn phát hiện mình từng ngưng thở khi ngủ và kiểm tra sức khỏe tổng quát cẩn thận.

Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Chúng ta còn rất nhiều điều để học hỏi về những ảnh hưởng nếu bị ngừng thở khi ngủ đến các bệnh lý của con người cũng như vai trò của nó như là một tác nhân gây ra đột quỵ. Điều chúng ta có thể chắc chắn chính là chứng bệnh trên là một báo động đỏ cho bệnh đột quỵ và các vấn đề sức khỏe. Hãy đến khám bác sĩ ngay khi bạn phát hiện mình từng ngưng thở khi ngủ và kiểm tra sức khỏe tổng quát cẩn thận.

Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Xem thêm: Hội chứng cai nghiện caffeine

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!