C-peptide
Tên kĩ thuật y tế: Xét nghiệm C – peptide (Liên kết peptide insulin/Imsulin C-peptide/Proinsulin C-peptide)
Tên kĩ thuật y tế: Xét nghiệm C – peptide (Liên kết peptide insulin/Imsulin C-peptide/Proinsulin C-peptide)
Bộ phận cơ thể/Mẫu thử: Máu
Bộ phận cơ thể/Mẫu thử: Máu
Tìm hiểu chung
Xét nghiệm C-Peptide là gì?
Tại tiểu đảo Langerhans của tuyến tụy, chuỗi proinsulin được phá vỡ để hình thành insulin và C-peptide. C-peptide có thể tồn tại trong một thời gian dài ở vòng tuần hoàn máu ngoại biên vì C-peptide có chu kỳ bán rã dài hơn insulin. Nhìn chung, nồng độ C-peptide tương quan với nồng độ insulin trong máu. Ta có thể đánh giá khả năng hoạt động của các tế bào beta ở tuyến tụy tiết insulin bằng cách đo trực tiếp insulin hoặc C-peptide. Ở đa số trường hợp, đo trực tiếp insulin sẽ cho kết quả chính xác hơn.
Khi nào bạn nên thực hiện xét nghiệm C-Peptide?
Nồng độ C-peptide phản ánh chức năng tế bào tiểu đảo chính xác hơn trong những trường hợp sau:
- Bệnh nhân tiểu đường được điều trị bằng thuốc tiêm có chứa insulin và những người có kháng thể kháng insulin.
- Bệnh nhân bí mật tự sử dụng insulin (hạ đường huyết nhân tạo). Nồng độ insulin sẽ tăng cao. Kết quả đo insulin trực tiếp những bệnh nhân này thường cao do lượng insulin đo được là insulin từ thuốc mà bệnh nhân chích vào cơ thể. Nhưng nồng độ C-peptide ở cùng mẫu đó sẽ thấp do insulin từ thuốc đưa vào sẽ ức chế sản xuất insulin cơ thể tự sinh ra (và C-peptide).
- Bệnh nhân tiểu đường đang dùng insulin. Thực hiện kiểm tra C-peptide nếu bệnh nhân đái tháo đường đang thuyên giảm bệnh và có thể không cần insulin từ thuốc.
- Phân biệt đái tháo đường loại I và loại II. Xét nghiệm này đặc biệt có ích với những bệnh nhân đái tháo đường mới được chẩn đoán. Một người có tuyến tụy không sản sinh insulin (tiểu đường loại I) có nồng độ insulin và C-peptide thấp. Người tiểu đường loại II có nồng độ C-peptide bình thường hoặc cao.
Ngoài ra, C-peptide được sử dụng để đánh giá bệnh nhân nghi ngờ bị u đảo tụy (insulinoma). Với bệnh nhân bị u đảo tụy tiết tự động, nồng độ C-peptide thường cao. C-peptide còn được sử dụng trong theo dõi điều trị u đảo tụy. Nồng độ C-peptide tăng lên cho thấy u đảo tụy tái phát hoặc tiến triển. Tương tự, một số bác sĩ thực hiện kiểm tra C-peptide như một chỉ số xác định xem điều trị phẫu thuật cắt bỏ tụy đã hoàn thiện chưa ở những bệnh nhân bị u tuyến tụy. C-peptide còn được dùng để chẩn đoán hội chứng kháng insulin.
Xét nghiệm C-Peptide là gì?
Tại tiểu đảo Langerhans của tuyến tụy, chuỗi proinsulin được phá vỡ để hình thành insulin và C-peptide. C-peptide có thể tồn tại trong một thời gian dài ở vòng tuần hoàn máu ngoại biên vì C-peptide có chu kỳ bán rã dài hơn insulin. Nhìn chung, nồng độ C-peptide tương quan với nồng độ insulin trong máu. Ta có thể đánh giá khả năng hoạt động của các tế bào beta ở tuyến tụy tiết insulin bằng cách đo trực tiếp insulin hoặc C-peptide. Ở đa số trường hợp, đo trực tiếp insulin sẽ cho kết quả chính xác hơn.
Khi nào bạn nên thực hiện xét nghiệm C-Peptide?
Nồng độ C-peptide phản ánh chức năng tế bào tiểu đảo chính xác hơn trong những trường hợp sau:
- Bệnh nhân tiểu đường được điều trị bằng thuốc tiêm có chứa insulin và những người có kháng thể kháng insulin.
- Bệnh nhân bí mật tự sử dụng insulin (hạ đường huyết nhân tạo). Nồng độ insulin sẽ tăng cao. Kết quả đo insulin trực tiếp những bệnh nhân này thường cao do lượng insulin đo được là insulin từ thuốc mà bệnh nhân chích vào cơ thể. Nhưng nồng độ C-peptide ở cùng mẫu đó sẽ thấp do insulin từ thuốc đưa vào sẽ ức chế sản xuất insulin cơ thể tự sinh ra (và C-peptide).
- Bệnh nhân tiểu đường đang dùng insulin. Thực hiện kiểm tra C-peptide nếu bệnh nhân đái tháo đường đang thuyên giảm bệnh và có thể không cần insulin từ thuốc.
- Phân biệt đái tháo đường loại I và loại II. Xét nghiệm này đặc biệt có ích với những bệnh nhân đái tháo đường mới được chẩn đoán. Một người có tuyến tụy không sản sinh insulin (tiểu đường loại I) có nồng độ insulin và C-peptide thấp. Người tiểu đường loại II có nồng độ C-peptide bình thường hoặc cao.
Ngoài ra, C-peptide được sử dụng để đánh giá bệnh nhân nghi ngờ bị u đảo tụy (insulinoma). Với bệnh nhân bị u đảo tụy tiết tự động, nồng độ C-peptide thường cao. C-peptide còn được sử dụng trong theo dõi điều trị u đảo tụy. Nồng độ C-peptide tăng lên cho thấy u đảo tụy tái phát hoặc tiến triển. Tương tự, một số bác sĩ thực hiện kiểm tra C-peptide như một chỉ số xác định xem điều trị phẫu thuật cắt bỏ tụy đã hoàn thiện chưa ở những bệnh nhân bị u tuyến tụy. C-peptide còn được dùng để chẩn đoán hội chứng kháng insulin.
Điều cần thận trọng
Bạn nên biết những gì trước khi thực hiện xét nghiệm C-Peptide?
Những yếu tố có thể ảnh hưởng tới kết quả xét nghiệm gồm:
- Bệnh suy thận. Do đa số C-peptide bị phân hủy trong thận, suy thận có thể làm tăng nồng độ.
- Một số lọai thuốc. Những thuốc có thể làm tăng nồng độ C-peptide như thuốc uống hạ đường huyết (như sulfonylurea).
Ngày nay, xét nghiệm này ít được sử dụng rộng rãi và có thể có một số phòng xét nghiệm không thể thực hiện được xét nghiệm này. Trong trường hợp bạn cần phải làm xét nghiệm này lập đi lập lại nhiều lần, thì tốt nhất là bạn nên thực hiện tất cả các lần tại cùng một bệnh viện.
Bạn nên biết những gì trước khi thực hiện xét nghiệm C-Peptide?
Những yếu tố có thể ảnh hưởng tới kết quả xét nghiệm gồm:
- Bệnh suy thận. Do đa số C-peptide bị phân hủy trong thận, suy thận có thể làm tăng nồng độ.
- Một số lọai thuốc. Những thuốc có thể làm tăng nồng độ C-peptide như thuốc uống hạ đường huyết (như sulfonylurea).
Ngày nay, xét nghiệm này ít được sử dụng rộng rãi và có thể có một số phòng xét nghiệm không thể thực hiện được xét nghiệm này. Trong trường hợp bạn cần phải làm xét nghiệm này lập đi lập lại nhiều lần, thì tốt nhất là bạn nên thực hiện tất cả các lần tại cùng một bệnh viện.
Trước khi tiến hành xét nghiệm, bạn nên hiểu rõ các cảnh báo và lưu ý. Nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có thêm thông tin và hướng dẫn cụ thể.
Trước khi tiến hành xét nghiệm, bạn nên hiểu rõ các cảnh báo và lưu ý. Nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có thêm thông tin và hướng dẫn cụ thể.
Quy trình thực hiện
Bạn nên chuẩn bị gì trước khi thực hiện xét nghiệm C-Peptide?
Bạn sẽ được bác sĩ giải thích quy trình.
Bác sĩ sẽ yêu cầu bạn nhịn ăn trong vòng từ 8 – 10 tiếng trước khi bắt đầu xét nghiệm. Bạn chỉ được uống nước trong thời gian này.
Bởi vì thuốc tiêm insulin và một số loại thuốc uống để điều trị tiểu đường tuýp 2 có thể làm ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm. Nên có thể bác sĩ sẽ yêu cầu bạn dừng uống thuốc trước khi thực hiện xét nghiệm
Quy trình thực hiện xét nghiệm C-Peptide như thế nào?
Chuyên viên y tế lấy máu sẽ:
- Quấn một dải băng quanh tay để ngưng máu lưu thông.
- Sát trùng chỗ tiêm bằng cồn.
- Tiêm kim vào tĩnh mạch. Có thể tiêm nhiều hơn 1 lần nếu cần thiết.
- Gắn một cái ống để máu chảy ra.
- Tháo dải băng quanh tay sau khi lấy đủ máu.
- Thoa miếng gạc băng hay bông gòn lên chỗ vừa tiêm.
- Dán băng cá nhân lên chỗ vừa tiêm.
Bạn nên làm gì sau khi thực hiện xét nghiệm C-Peptide?
Bạn có thể không cảm thấy đau khi bị kim đâm vào, ở một số người có thể có cảm giác đau như bị kim chích khi kim đâm qua da. Nhưng khi kim đã nằm trong tĩnh mạch và bắt đầu hút máu thì đa số mọi người không cảm thấy đau nữa. Nói chung, mức độ đau của bạn phụ thuộc vào kỹ năng lấy máu của điều dưỡng, tình trạng tĩnh mạch của bạn và mức độ nhạy cảm của bạn với cơn đau.
Sau khi lấy máu, bạn cần băng và ép nhẹ lên vùng chọc kim để cầm máu. Bạn có thể trở lại hoạt động bình thường sau xét nghiệm.
Nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn và giải đáp.
Bạn nên chuẩn bị gì trước khi thực hiện xét nghiệm C-Peptide?
Bạn sẽ được bác sĩ giải thích quy trình.
Bác sĩ sẽ yêu cầu bạn nhịn ăn trong vòng từ 8 – 10 tiếng trước khi bắt đầu xét nghiệm. Bạn chỉ được uống nước trong thời gian này.
Bởi vì thuốc tiêm insulin và một số loại thuốc uống để điều trị tiểu đường tuýp 2 có thể làm ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm. Nên có thể bác sĩ sẽ yêu cầu bạn dừng uống thuốc trước khi thực hiện xét nghiệm
Quy trình thực hiện xét nghiệm C-Peptide như thế nào?
Chuyên viên y tế lấy máu sẽ:
- Quấn một dải băng quanh tay để ngưng máu lưu thông.
- Sát trùng chỗ tiêm bằng cồn.
- Tiêm kim vào tĩnh mạch. Có thể tiêm nhiều hơn 1 lần nếu cần thiết.
- Gắn một cái ống để máu chảy ra.
- Tháo dải băng quanh tay sau khi lấy đủ máu.
- Thoa miếng gạc băng hay bông gòn lên chỗ vừa tiêm.
- Dán băng cá nhân lên chỗ vừa tiêm.
Bạn nên làm gì sau khi thực hiện xét nghiệm C-Peptide?
Bạn có thể không cảm thấy đau khi bị kim đâm vào, ở một số người có thể có cảm giác đau như bị kim chích khi kim đâm qua da. Nhưng khi kim đã nằm trong tĩnh mạch và bắt đầu hút máu thì đa số mọi người không cảm thấy đau nữa. Nói chung, mức độ đau của bạn phụ thuộc vào kỹ năng lấy máu của điều dưỡng, tình trạng tĩnh mạch của bạn và mức độ nhạy cảm của bạn với cơn đau.
Sau khi lấy máu, bạn cần băng và ép nhẹ lên vùng chọc kim để cầm máu. Bạn có thể trở lại hoạt động bình thường sau xét nghiệm.
Nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn và giải đáp.
Hướng dẫn đọc kết quả
Kết quả của bạn có ý nghĩa gì?
Kết quả bình thường:
- Nhịn ăn: 78-1.89 ng/mL hoặc 0.26-0.62 nmol/L (đơn vị SI);
- Một tiếng sau khi được cho hấp thụ glucose: 5-12 ng/mL.
Kết quả bất thường:
- Nồng độ cao: u đảo tụy, suy thận, ghép tụy, tiểu đường tuýp 2.
- Nồng độ thấp: hạ đường huyết nhân tạo, phẫu thuật cắt bỏ tụy tận gốc, tiểu đường tuýp 1.
Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các biến chứng có thể xảy ra, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn và giải đáp.
Kết quả của bạn có ý nghĩa gì?
Kết quả bình thường:
- Nhịn ăn: 78-1.89 ng/mL hoặc 0.26-0.62 nmol/L (đơn vị SI);
- Một tiếng sau khi được cho hấp thụ glucose: 5-12 ng/mL.
Kết quả bất thường:
- Nồng độ cao: u đảo tụy, suy thận, ghép tụy, tiểu đường tuýp 2.
- Nồng độ thấp: hạ đường huyết nhân tạo, phẫu thuật cắt bỏ tụy tận gốc, tiểu đường tuýp 1.
Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các biến chứng có thể xảy ra, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn và giải đáp.
Xem thêm: Progesterone thấp có thể gây ra nhiều vấn đề trong thai kỳ!
Tin mới nhất
- Viêm da cơ địa ở trẻ em – Nguyên nhân, triệu chứng & điều trị
- Cảnh báo 10 tác hại của phẫu thuật thẩm mỹ
- Hình ảnh nấm lim xanh và cách nhận biết nấm lim xanh rừng thật giả
- [Chia sẻ thật] – Mẹ bỉm thoát TRẦM CẢM vì MỀ ĐAY SAU SINH nhờ bài thuốc Nam
- Đau dạ dày: Những triệu chứng điển hình và cách điều trị hiệu quả bằng thảo dược
- Thông tin hữu ích về các phương pháp phẫu thuật thẩm mỹ
- Tràn dịch màng tinh hoàn
- Cúm A (H1N1)
- Hoang mang với giá nấm lim xanh trên thị trường hỗn loạn
- Zona thần kinh ở tai có nguy hiểm? Làm sao chữa?