Cách muối dưa cải ngon: Vừa nhanh vừa dễ ngại gì không thử
Cách muối dưa cải (cách làm dưa chua) đúng sẽ cho ra món ăn kèm giải ngán trong những bữa cơm nhà. Bạn có thể muối dưa từ những nguyên liệu như cải bẹ xanh, củ cải, rau muống…
Cách muối dưa cải (cách làm dưa chua) đúng sẽ cho ra món ăn kèm giải ngán trong những bữa cơm nhà. Bạn có thể muối dưa từ những nguyên liệu như cải bẹ xanh, củ cải, rau muống…
Dưa cải muối là món ăn dân dã quen thuộc với người Việt Nam. Đâycũng là món ăn kèm, giải ngán cho những món nhiều dầu mỡ, kích thích vị giác và khiến bạn ngon miệng. Để muối dưa cải giòn, ngon, vàng ruộm cần một vài bí quyết nhỏ. Hello Bacsi sĩ sẽ hướng dẫn bạn cách muối dưa cải ngon tại nhà, hợp vệ sinh và tiết kiệm nhé.
Các cách muối dưa cải ngon
1. Cách muối dưa cải bẹ ngon
Nguyên liệu muối dưa cải bẹ
- 1kg cải bẹ xanh
- 1 lít nước đun sôi để nguội
- 20g đường
- 60g muối hột
- Hành tím, hành lá (nếu thích)
- Chanh hoặc giấm
Hướng dẫn cách muối dưa chua từ cải bẹ
Chọn cải bẹ và cách sơ chế
– Để có thể có được món dưa cải bẹ chua ngon thì trước hết bạn phải biết chọn loại cải muối dưa ngon. Bạn nên chọn loại cải bẹ lá to, không bị sâu, úa vàng. Sau khi cắt bỏ gốc, lá giập, xấu… bạn tách cải ra từng bẹ rồi rửa sạch.
– Sau đó, bạn mang dưa cải đem phơi nắng khoảng nửa ngày cho đến một ngày để rau héo lại. Điều này giúp dưa sau khi muối giòn hơn và không bị úng, khú.
– Phơi nắng xong, bạn rửa sơ dưa lại để sạch lớp bụi, sau đó cắt khúc vừa ăn rồi để ráo nước.
Làm nước muối dưa
Nước muối dưa cải nên lấy nước đun sôi, để ấm rồi pha thêm khoảng 3 thìa muối hạt, 1 thìa đường, 1/2 quả chanh. Nếu không có chanh, bạn có thể cho vào 2 thìa cà phê giấm. Khuấy đều hỗn hợp rồi nếm thử, nếu có vị lợ lợ, mặn vừa như nêm canh kèm với chút chua nhẹ là được.
Khử trùng hũ muối dưa
Nên muối dưa trong các hũ bằng sành, thủy tinh. Không nên muối dưa trong các hũ kim loại, nhựa vì có thể sản sinh nhiều chất độc hại cho cơ thể. Vệ sinh hũ thật kỹ bằng cách trụng sơ nước sôi sau đó lau khô bằng khăn sạch. Nếu hũ muối dưa không được vệ sinh khử trùng sạch, rất có thể dẫn đến việc dưa sau khi muối sẽ xuất hiện váng bẩn.
Cho rau cải vào muối dưa
Rau cải đem trộn với hành tím thái mỏng, hành lá cắt khúc 2-3cm, trước khi muối để khi cho vào lọ, hành và cải phân bố đều. Cho cải vào lọ, đừng đè chặt quá khiến cải không chín đều mà dễ bị khú. Bên trên nên cài thêm 2 thanh tre hay 2 đũa gỗ chéo nhau để đè rau không bị nổi lên trên, tránh rau bị đen. Sau đó đổ nước muối vào lọ sao cho ngập mặt rau cải. Để nơi thoáng mát khoảng 3 ngày là dưa vàng, chua ngon, ăn thử hết hăng thì dùng được. Nếu có nắng, bạn đem phơi lọ dưa ngoài nắng 1 ngày, ngày hôm sau để lọ dưa vào chỗ mát.
Một số món ngon từ dưa cải chua
- Dưa cải muối ăn kèm thịt nấu đông
- Dưa cải xài thịt ba rọi/heo quay/vịt quay/lòng heo/mề gà/gân bò
- Canh dưa cải nấu sườn
- Cá chép om dưa cải
2. Cách muối dưa củ cải ngon
Dưa cải muối là món ăn dân dã quen thuộc với người Việt Nam. Đâycũng là món ăn kèm, giải ngán cho những món nhiều dầu mỡ, kích thích vị giác và khiến bạn ngon miệng. Để muối dưa cải giòn, ngon, vàng ruộm cần một vài bí quyết nhỏ. Hello Bacsi sĩ sẽ hướng dẫn bạn cách muối dưa cải ngon tại nhà, hợp vệ sinh và tiết kiệm nhé.
Các cách muối dưa cải ngon
1. Cách muối dưa cải bẹ ngon
Nguyên liệu muối dưa cải bẹ
- 1kg cải bẹ xanh
- 1 lít nước đun sôi để nguội
- 20g đường
- 60g muối hột
- Hành tím, hành lá (nếu thích)
- Chanh hoặc giấm
Hướng dẫn cách muối dưa chua từ cải bẹ
Chọn cải bẹ và cách sơ chế
– Để có thể có được món dưa cải bẹ chua ngon thì trước hết bạn phải biết chọn loại cải muối dưa ngon. Bạn nên chọn loại cải bẹ lá to, không bị sâu, úa vàng. Sau khi cắt bỏ gốc, lá giập, xấu… bạn tách cải ra từng bẹ rồi rửa sạch.
– Sau đó, bạn mang dưa cải đem phơi nắng khoảng nửa ngày cho đến một ngày để rau héo lại. Điều này giúp dưa sau khi muối giòn hơn và không bị úng, khú.
– Phơi nắng xong, bạn rửa sơ dưa lại để sạch lớp bụi, sau đó cắt khúc vừa ăn rồi để ráo nước.
Làm nước muối dưa
Nước muối dưa cải nên lấy nước đun sôi, để ấm rồi pha thêm khoảng 3 thìa muối hạt, 1 thìa đường, 1/2 quả chanh. Nếu không có chanh, bạn có thể cho vào 2 thìa cà phê giấm. Khuấy đều hỗn hợp rồi nếm thử, nếu có vị lợ lợ, mặn vừa như nêm canh kèm với chút chua nhẹ là được.
Khử trùng hũ muối dưa
Nên muối dưa trong các hũ bằng sành, thủy tinh. Không nên muối dưa trong các hũ kim loại, nhựa vì có thể sản sinh nhiều chất độc hại cho cơ thể. Vệ sinh hũ thật kỹ bằng cách trụng sơ nước sôi sau đó lau khô bằng khăn sạch. Nếu hũ muối dưa không được vệ sinh khử trùng sạch, rất có thể dẫn đến việc dưa sau khi muối sẽ xuất hiện váng bẩn.
Cho rau cải vào muối dưa
Rau cải đem trộn với hành tím thái mỏng, hành lá cắt khúc 2-3cm, trước khi muối để khi cho vào lọ, hành và cải phân bố đều. Cho cải vào lọ, đừng đè chặt quá khiến cải không chín đều mà dễ bị khú. Bên trên nên cài thêm 2 thanh tre hay 2 đũa gỗ chéo nhau để đè rau không bị nổi lên trên, tránh rau bị đen. Sau đó đổ nước muối vào lọ sao cho ngập mặt rau cải. Để nơi thoáng mát khoảng 3 ngày là dưa vàng, chua ngon, ăn thử hết hăng thì dùng được. Nếu có nắng, bạn đem phơi lọ dưa ngoài nắng 1 ngày, ngày hôm sau để lọ dưa vào chỗ mát.
Một số món ngon từ dưa cải chua
- Dưa cải muối ăn kèm thịt nấu đông
- Dưa cải xài thịt ba rọi/heo quay/vịt quay/lòng heo/mề gà/gân bò
- Canh dưa cải nấu sườn
- Cá chép om dưa cải
2. Cách muối dưa củ cải ngon
Nguyên liệu muối dưa củ cải
- 1kg dưa củ cải
- 1 lít nước đun sôi để nguội
- 20g đường
- 60g muối hột
- Hành lá (nếu thích)
- Chanh hoặc giấm
Hướng dẫn cách muối dưa củ cải
Sơ chế
Sau khi mua dưa củ cải, bạn bỏ lá già úa, cắt lá và củ để riêng. Rửa sạch lá và cọng dưa, cắt ngắn tầm 3-4cm, củ cải bào bỏ lớp ngoài, bỏ rễ rồi rửa sạch, thái mỏng. Bạn đem phơi chừng nửa ngày cho héo bớt, rửa sạch lại rồi để ráo nước.
Làm nước muối dưa
Bạn đun nước sôi, để ấm rồi pha thêm khoảng 3 thìa muối hạt, 1 thìa đường, 1/2 quả chanh hoặc 2 thìa cà phê giấm. Khuấy hỗn hợp cho tan rồi nếm thấy vị lợ lợ, mặn vừa như nêm canh kèm hơi chua là được.
Cách muối dưa cải củ
Bạn trộn đều dưa củ cải với hành lá cắt khúc 3-4cm, sau đó cho vào hũ thủy tinh (cách làm sạch hũ giống như cách muối dưa cải bẹ). Sau đó bạn đổ nước muối vào ngập dưa, dùng nan đậy hoặc đĩa đè dưa xuống để dưa không nổi lên vì sẽ bị thâm. Sau 2-3 ngày, khi dưa vàng ngon là bạn có thể dùng được.
3. Cách muối dưa bắp cải, rau cần
Dưa bắp cải có khá nhiều lợi ích cho sức khỏe như ngăn ngừa ung thư, cải thiện hệ tiêu hóa, giúp máu lưu thông tốt, giúp chắc xương, chống viêm và giảm cholesterol. Dưa bắp cải rất dễ làm, nhanh chua nên nhanh được ăn. Vì thế, bạn chỉ nên chỉ muối một lượng vừa đủ ăn mà thôi. Nếu ăn không hết, bạn có thể đậy kín, giữ trong tủ lạnh dùng trong 1, 2 ngày.
Nguyên liệu muối dưa bắp cải
- 1 bắp cải trắng khoảng 2kg
- 1 củ cà rốt
- 1 bó nhỏ rau cần nước
- 1 nhúm rau răm
- 1 lít nước đun sôi để nguội
- 20g đường
- 60g muối hột
- 1/2 quả chanh to hoặc 2 thìa cà phê giấm
Cách muối dưa bắp cải, rau cần
Trước khi bắt đầu cách làm dưa muối từ bắp cải, bạn hãy sơ chế nguyên liệu theo những bước sau:
Bắp cải tách rời từng lá, rửa sạch, dùng dao thái thành sợi nhỏ. Cà rốt gọt vỏ, thái sợi. Rau cần nước bỏ bớt lá, rễ, rửa sạch, thái khúc khoảng 5cm. Rau răm nhặt lá vàng, già, rửa sạch, thái khúc ngắn khoảng 1cm. Sau khi sơ chế thì trộn tất cả các loại rau lại thành hỗn hợp.
Chuẩn bị nước ấm, cho vào nước khoảng 3-4 thìa muối, một thìa đường, chanh hoặc giấm gạo vào. Khuấy đều, nếm thử thấy vị hơi hơi mặn và chua nhẹ là được.
Cho hỗn hợp bắp cải, rau cần vào hũ sạch, đổ nước muối đường vào, dùng phên cài để cho rau luôn ở dưới mực nước. Cách khử trùng lọ muối dưa giống như phần muối dưa cải bẹ.
Dưa bắp cải chỉ khoảng một ngày là ăn được, dùng ăn kèm với các loại thịt kho, đồ chiên nướng…
4. Cách muối dưa rau muống
Nguyên liệu muối dưa rau muống
Nguyên liệu muối dưa củ cải
- 1kg dưa củ cải
- 1 lít nước đun sôi để nguội
- 20g đường
- 60g muối hột
- Hành lá (nếu thích)
- Chanh hoặc giấm
Hướng dẫn cách muối dưa củ cải
Sơ chế
Sau khi mua dưa củ cải, bạn bỏ lá già úa, cắt lá và củ để riêng. Rửa sạch lá và cọng dưa, cắt ngắn tầm 3-4cm, củ cải bào bỏ lớp ngoài, bỏ rễ rồi rửa sạch, thái mỏng. Bạn đem phơi chừng nửa ngày cho héo bớt, rửa sạch lại rồi để ráo nước.
Làm nước muối dưa
Bạn đun nước sôi, để ấm rồi pha thêm khoảng 3 thìa muối hạt, 1 thìa đường, 1/2 quả chanh hoặc 2 thìa cà phê giấm. Khuấy hỗn hợp cho tan rồi nếm thấy vị lợ lợ, mặn vừa như nêm canh kèm hơi chua là được.
Cách muối dưa cải củ
Bạn trộn đều dưa củ cải với hành lá cắt khúc 3-4cm, sau đó cho vào hũ thủy tinh (cách làm sạch hũ giống như cách muối dưa cải bẹ). Sau đó bạn đổ nước muối vào ngập dưa, dùng nan đậy hoặc đĩa đè dưa xuống để dưa không nổi lên vì sẽ bị thâm. Sau 2-3 ngày, khi dưa vàng ngon là bạn có thể dùng được.
3. Cách muối dưa bắp cải, rau cần
Dưa bắp cải có khá nhiều lợi ích cho sức khỏe như ngăn ngừa ung thư, cải thiện hệ tiêu hóa, giúp máu lưu thông tốt, giúp chắc xương, chống viêm và giảm cholesterol. Dưa bắp cải rất dễ làm, nhanh chua nên nhanh được ăn. Vì thế, bạn chỉ nên chỉ muối một lượng vừa đủ ăn mà thôi. Nếu ăn không hết, bạn có thể đậy kín, giữ trong tủ lạnh dùng trong 1, 2 ngày.
Nguyên liệu muối dưa bắp cải
- 1 bắp cải trắng khoảng 2kg
- 1 củ cà rốt
- 1 bó nhỏ rau cần nước
- 1 nhúm rau răm
- 1 lít nước đun sôi để nguội
- 20g đường
- 60g muối hột
- 1/2 quả chanh to hoặc 2 thìa cà phê giấm
Cách muối dưa bắp cải, rau cần
Trước khi bắt đầu cách làm dưa muối từ bắp cải, bạn hãy sơ chế nguyên liệu theo những bước sau:
Bắp cải tách rời từng lá, rửa sạch, dùng dao thái thành sợi nhỏ. Cà rốt gọt vỏ, thái sợi. Rau cần nước bỏ bớt lá, rễ, rửa sạch, thái khúc khoảng 5cm. Rau răm nhặt lá vàng, già, rửa sạch, thái khúc ngắn khoảng 1cm. Sau khi sơ chế thì trộn tất cả các loại rau lại thành hỗn hợp.
Chuẩn bị nước ấm, cho vào nước khoảng 3-4 thìa muối, một thìa đường, chanh hoặc giấm gạo vào. Khuấy đều, nếm thử thấy vị hơi hơi mặn và chua nhẹ là được.
Cho hỗn hợp bắp cải, rau cần vào hũ sạch, đổ nước muối đường vào, dùng phên cài để cho rau luôn ở dưới mực nước. Cách khử trùng lọ muối dưa giống như phần muối dưa cải bẹ.
Dưa bắp cải chỉ khoảng một ngày là ăn được, dùng ăn kèm với các loại thịt kho, đồ chiên nướng…
4. Cách muối dưa rau muống
Nguyên liệu muối dưa rau muống
- Rau muống: 300g
- Ớt: 30g
- Tỏi: 30g
- Giấm ăn: 150ml
- Đường: 150g
- Muối: 5g
- Thau đá lạnh
Cách muối dưa rau muống
- Rau muống nhặt bỏ phần lá, cọng già, rửa sạch, sau đó cắt thành từng đoạn dài khoảng 3cm
- Ớt rửa sạch, bỏ cuống và để ráo nước
- Tỏi bóc vỏ, thái thành những lát nhỏ
- Nấu sôi hỗn hợp giấm, đường, 2g muối, để nguội.
– Bắc một nồi nước lên bếp, đợi khi nước sôi thì bạn cho vào 3g muối. Sau đó trụng rau muống trong khoảng 1 phút thì tắt bếp. Vớt rau muống ra và cho vào một thau nước đá ngâm trong 10 phút để rau muống được giòn và có độ tươi ngon.
– Làm sạch hũ muối dưa rau muống như cách khử trùng hũ muối dưa cải bẹ.
– Tiếp đến cho hỗn hợp rau muống, tỏi, ớt vào lọ. Dùng đũa hoặc thanh tre chèn rau muống xuống để không bị nổi lên bề mặt khi ngâm.
– Cho nước giấm đã đun sôi để nguội vào. Đậy nắp và để hộp rau muống ở nơi thoáng mát. Sau 2 ngày, món rau muống muối đã có thể lấy ra dùng được. Để bảo quản món ngon rau muống ngâm chua ngọt được lâu, bạn nên để ở ngoài 1-2 ngày, sau đó cho vào ngăn mát tủ lạnh để giúp rau ngon giòn lâu hơn.
– Rau muống ngâm chua ngọt thành phẩm có màu sắc vàng rộm, giòn, ngon, cùng vị chua ngọt sẽ cực kỳ kích thích vị giác. Món rau muống ngâm chua ngọt ăn kèm với các món thịt giúp chóng ngán.
Lưu ý khi ăn dưa cải để không bị ngộ độc
– Trong các loại rau xanh nói chung đều chứa muối nitrat. Trong khi muối dưa, lượng nitrat này bị vi khuẩn trong môi trường tác động tạo phản ứng oxy hóa chuyển thành nitrit. Hàm lượng axit trong dạ dày sau đó sẽ tạo điều kiện cho chất nitrit tác động đến axit amin trong món ăn như thịt, cá, tôm… tạo thành hợp chất nitrosamine – 1 chất có khả năng gây ngộ độc hoặc ung thư. Tuy nhiên, lượng nitrat trong dưa muối chỉ cao khi dưa muối còn xanh, muối xổi hoặc khi dưa bị quá chua, bị khú.
– Chỉ nên ăn dưa, cà muối khi đã chín vàng, thơm, không còn bị hăng, ngái… Tuyệt đối không ăn dưa, cà muối xổi hoặc đã quá chín, quá chua, đổi màu thâm đen, nhớt, biến mùi…
– Không ăn quá nhiều dưa, cà muối. Các chuyên gia khuyến cáo, mỗi ngày mỗi người chỉ nên ăn khoảng 50g dưa muối và ăn 2-3 lần trong tuần. Người bị bệnh tim, cao huyết áp, bệnh thận, viêm loét dạ dày… không nên ăn dưa muối vì có thể khiến bệnh nặng thêm.
Nếu đã nắm được những nguyên tắc ăn dưa muối chua an toàn, bạn hãy bắt tay thực hiện ngay cách muối dưa cải để cải thiện khẩu vị cho cả nhà nhé.
- Rau muống: 300g
- Ớt: 30g
- Tỏi: 30g
- Giấm ăn: 150ml
- Đường: 150g
- Muối: 5g
- Thau đá lạnh
Cách muối dưa rau muống
- Rau muống nhặt bỏ phần lá, cọng già, rửa sạch, sau đó cắt thành từng đoạn dài khoảng 3cm
- Ớt rửa sạch, bỏ cuống và để ráo nước
- Tỏi bóc vỏ, thái thành những lát nhỏ
- Nấu sôi hỗn hợp giấm, đường, 2g muối, để nguội.
– Bắc một nồi nước lên bếp, đợi khi nước sôi thì bạn cho vào 3g muối. Sau đó trụng rau muống trong khoảng 1 phút thì tắt bếp. Vớt rau muống ra và cho vào một thau nước đá ngâm trong 10 phút để rau muống được giòn và có độ tươi ngon.
– Làm sạch hũ muối dưa rau muống như cách khử trùng hũ muối dưa cải bẹ.
– Tiếp đến cho hỗn hợp rau muống, tỏi, ớt vào lọ. Dùng đũa hoặc thanh tre chèn rau muống xuống để không bị nổi lên bề mặt khi ngâm.
– Cho nước giấm đã đun sôi để nguội vào. Đậy nắp và để hộp rau muống ở nơi thoáng mát. Sau 2 ngày, món rau muống muối đã có thể lấy ra dùng được. Để bảo quản món ngon rau muống ngâm chua ngọt được lâu, bạn nên để ở ngoài 1-2 ngày, sau đó cho vào ngăn mát tủ lạnh để giúp rau ngon giòn lâu hơn.
– Rau muống ngâm chua ngọt thành phẩm có màu sắc vàng rộm, giòn, ngon, cùng vị chua ngọt sẽ cực kỳ kích thích vị giác. Món rau muống ngâm chua ngọt ăn kèm với các món thịt giúp chóng ngán.
Lưu ý khi ăn dưa cải để không bị ngộ độc
– Trong các loại rau xanh nói chung đều chứa muối nitrat. Trong khi muối dưa, lượng nitrat này bị vi khuẩn trong môi trường tác động tạo phản ứng oxy hóa chuyển thành nitrit. Hàm lượng axit trong dạ dày sau đó sẽ tạo điều kiện cho chất nitrit tác động đến axit amin trong món ăn như thịt, cá, tôm… tạo thành hợp chất nitrosamine – 1 chất có khả năng gây ngộ độc hoặc ung thư. Tuy nhiên, lượng nitrat trong dưa muối chỉ cao khi dưa muối còn xanh, muối xổi hoặc khi dưa bị quá chua, bị khú.
– Chỉ nên ăn dưa, cà muối khi đã chín vàng, thơm, không còn bị hăng, ngái… Tuyệt đối không ăn dưa, cà muối xổi hoặc đã quá chín, quá chua, đổi màu thâm đen, nhớt, biến mùi…
– Không ăn quá nhiều dưa, cà muối. Các chuyên gia khuyến cáo, mỗi ngày mỗi người chỉ nên ăn khoảng 50g dưa muối và ăn 2-3 lần trong tuần. Người bị bệnh tim, cao huyết áp, bệnh thận, viêm loét dạ dày… không nên ăn dưa muối vì có thể khiến bệnh nặng thêm.
Nếu đã nắm được những nguyên tắc ăn dưa muối chua an toàn, bạn hãy bắt tay thực hiện ngay cách muối dưa cải để cải thiện khẩu vị cho cả nhà nhé.
Tin mới nhất
- Đau bụng trái cảnh báo bệnh gì? Xử lý như thế nào?
- Bà bầu ăn trứng gà khi mang thai: Ích lợi và lưu ý
- Trà lúa mạch: Thức uống lành mạnh cho sức khỏe
- Cách chữa trào ngược dạ dày bằng nha đam tốt nhất
- Xuyên khung và công dụng chữa bệnh của Xuyên khung
- Đau bụng buổi sáng và các vấn đề liên quan
- Chữa viêm hang vị dạ dày bằng nghệ với 4 cách thực hiện đúng nhất
- Bị liệt dương nên ăn gì, kiêng ăn gì và dinh dưỡng người bất lực
- Vảy nến ở cổ là bệnh gì? Nguyên nhân, cách trị ngừa tái phát
- Nấm lim xanh ngâm rượu có tác dụng gì cách dùng nấm lim ngâm rượu