Nổi mề đay vào ban đêm là bệnh gì? Điều trị như thế nào hiệu quả?

Nổi mề đay ban đêm là thể bệnh mề đay thông thường, khiến người bệnh ngứa ngáy, bứt rứt khó chịu vô cùng vào ban đêm. Tình trạng này có thể gây mất ngủ, ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt hằng ngày cũng như sức khỏe của người bệnh. Vậy bị nổi mề đay ban đêm là do đâu, làm sao để đẩy lùi tình trạng này?

Nổi mề đay vào ban đêm là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Nổi mề đay vào ban đêm là một dạng nhỏ thuộc chứng mề đay thông thường. Bệnh khởi phát do các phản ứng của mao mạch với da, dẫn tới tình trạng phù cấp mãn tính ở trung bì. Khi đó, da người bệnh nổi mẩn đỏ hoặc xuất hiện các mảng xung huyết, cảm giác ngứa ngáy khó chịu. 

Nổi mề đay vào ban đêm là tình trạng khá phổ biến

Dị ứng nổi mề đay vào buổi tối được chia thành 2 loại:

  • Mề đay cấp tính: Tình trạng xuất hiện trong thời gian ngắn, chỉ vài giờ hoặc vài ngày. Nổi mề đay cấp tính xuất phát do các tác nhân như thời tiết, thức ăn, thuốc, lông động vật,…
  • Mề đay mãn tính: Thường kéo dài trên 6 tuần, khó khắc phục. Bệnh nhân có thể xuất hiện một số triệu chứng như sốt li bì trên 40 độ, người mệt mỏi, buồn nôn, chán ăn… Bệnh khó xác định nguyên nhân bởi vậy việc điều trị cũng gặp nhiều trở ngại. 

Bị nổi mề đay vào ban đêm dù không nguy hiểm tới tính mạng nhưng lại gây không ít phiền toái cho người bệnh. Nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng giấc ngủ, khiến người bệnh mất ngủ triền miên do ngứa ngáy. Nếu tình trạng này tái phát liên tục có thể gây suy kiệt sức khỏe, mệt mỏi, stress. Do vậy, người bệnh cần điều trị sớm, đúng cách nhằm tránh những hệ lụy khôn lường. 

Triệu chứng nổi mề đay vào ban đêm

Theo các chuyên gia da liễu, nổi mề đay vào ban đêm thường bùng phát và tự biến mất trong vài giờ, tuy nhiên, khả năng quay trở lại cũng rất cao. Một số triệu chứng giúp nhận biết tình trạng này phải kể tới:

  • Nổi sẩn, phù nề: Các vùng mẩn đỏ, phù nề xuất hiện trên da, chúng sẽ lan rộng khi bệnh nhân cao gãi. Đa phần các nốt phát ban sẽ có hình dạng khác nhau, kích thước không cố  định. 
  • Ngứa dữ dội: Đây là triệu chứng điển hình nhất của bệnh. Các cơn ngứa bùng phát mạnh nhất là khi được kích thích, cào gãi. 

Ngoài những triệu chứng kể trên, người bệnh có thể xuất hiện một số triệu chứng như tụt huyết áp, rối loạn nhịp tim, đau bụng,…

CLICK ĐỂ TRAO ĐỔI VỚI CHUYÊN GIA KHI CÓ CÁC TRIỆU CHỨNG TRÊN

Nguyên nhân gây nổi mề đay ban đêm 

Tới nay, các nguyên nhân gây nổi mề đay ban đêm vẫn chưa được xác định rõ ràng. Tuy nhiên, một số nguyên nhân dẫn tới tình trạng này phải kể tới:

  • Cơ địa nhạy cảm, hệ miễn dịch kém hoặc do di truyền từ người thân. 
  • Sử dụng thức ăn dễ kích thích như hải sản, đồ ăn nhanh, đậu phộng…
  • Nổi mề đay vào ban đêm là tác dụng phụ của một số loại thuốc như thuốc ngủ, thuốc tránh thai,…
  • Do nóng gan, thận bài tiết kém
  • Do một số bệnh lý nhiễm trùng ẩn náu trong cơ thể như viêm họng, viêm xoang, tiểu đường, lupus ban đỏ,…
  • Thời tiết thay đổi thấy thường, quá nóng hoặc quá lạnh. 
  • Phản ứng với các yếu tố như phấn hoa, mỹ phẩm, bụi bẩn…

Cách điều trị nổi mề đay ban đêm 

Các triệu chứng của nổi mề đay về đêm khiến người bệnh cảm thấy bứt rứt, khó chịu, ảnh hưởng nghiêm trọng tới giấc ngủ. Về lâu về dài, tình trạng này sẽ gây hệ lụy lớn tới sức khỏe cũng như tinh thần của người bệnh. Để cải thiện các triệu chứng khó chịu này, bệnh nhân có thể tham khảo một số biện pháp như sau:

Dùng thuốc Tây kiểm soát triệu chứng bệnh 

Sử dụng thuốc Tây giúp giảm nhanh triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra. Bởi vậy, đây là phương pháp được nhiều bệnh nhân áp dụng. Thông thường, người bệnh sẽ được chỉ định sử dụng một số loại thuốc nhất định nhằm cắt cơn ngứa nhanh chóng:

  • Thuốc kháng histamin H1 như Loratadin (Claritin), Acrivastin (Semprex), Cetirizin (Zyrtec).
  • Nhóm thuốc có chứa corticoid dạng uống, hoặc tiêm 
  • Thuốc bôi giảm ngứa. 
Chữa mề đay ban đêm bằng thuốc

Mặc dù mang tới hiệu quả nhanh chóng, nhưng các loại thuốc này thường chứa một số thành phần có thể gây tác dụng phụ, khiến cơ địa người bệnh nhạy cảm hơn nếu lạm dụng. Do đó, người bệnh tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về dùng khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ. Nếu dùng thuốc không đúng loại, đúng liều lượng, lộ trình, người bệnh cũng có thể phải đối mặt với các tác dụng phụ nguy hiểm, khiến tình trạng mề đay nghiêm trọng hơn. 

Chữa nổi mề đay vào ban đêm tại nhà bằng mẹo

Khi bị ngứa nổi mề đay ban đêm, để giảm nhanh các triệu chứng khó chịu, người bệnh có thể tự áp dụng một số biện pháp tại nhà như sau:

  • Chườm nước nóng: Nước nóng có thể khiến các mao mạch dưới da giãn nở, từ đó tăng lưu thông tuần hoàn, giúp giảm ngứa, mẩn đỏ trên da hiệu quả. Chườm nước nóng cũng giúp người bệnh thoải mái hơn, hạn chế gãi liên tục. Tuy nhiên, không nên sử dụng nước quá nóng bởi có thể gây bỏng vùng da bị bệnh. 
  • Uống nước gừng mật ong: Gừng và mật ong có tính ấm, giúp cơ thể ấm lên từ bên trong. Điều này giúp giảm nhanh các triệu chứng bị nổi mề đay vào buổi tối. Người bệnh chỉ cần lấy một miếng gừng nhỏ vừa đủ, đập dập, pha cùng 500ml nước ấm, 2 thìa cà phê mật ong, uống khi còn ấm để phát huy tác dụng tốt nhất. 
  • Chườm lá khế hoặc lá kinh giới: Chuẩn bị 200g lá cây, rửa sạch, sao nóng, dùng một miếng vải sạch bọc lấy phần lá đã sao rồi chườm lên vùng da bị mề đay. Việc này giúp giảm ngứa nhanh chóng, hiệu quả. 
  • Uống trà hoa cúc: Trà hoa cúc giúp an thần, mang tới cảm giác dễ chịu, kích thích ngủ ngon. Uống trà cũng giúp giảm cảm giác khó chịu do mề đay gây ra, giúp người bệnh ngủ dễ dàng hơn. 

Các mẹo dân gian giúp kiểm soát một phần triệu chứng của bệnh, giúp giảm ngứa ngáy khó chịu nhanh chóng. Tuy nhiên, các phương pháp này không giúp điều trị triệt để. Do đó, để xử lý tận gốc, người bệnh vẫn cần tìm tới bác sĩ để được tư vấn phác đồ phù hợp. 

XEM THÊM: Chuyên gia 40 năm kinh nghiệm chỉ cách ĐẨY LÙI MỀ ĐAY TẬN GỐC, bệnh hay tái đi tái lại đến mấy cũng khỏi

Chữa nổi mề đay ban đêm bằng Đông y 

Theo quan điểm của Đông y, nổi mề đay vào ban đêm xuất phát do chức năng giải độc của gan, thận bị suy giảm, hệ miễn dịch kém khiến các yếu tố gây bệnh như phong hàn, thấp nhiệt,… có cơ hội tấn công cơ thể mà sinh bệnh. 

Từ quan điểm này, Đông y nhận định, muốn điều trị dứt điểm mề đay, cần tác động vào căn nguyên gây bệnh. Điều này có nghĩa phải tập trung bồi bổ, phục hồi chức năng tạng phủ nhất là gan, thận, đồng thời điều dưỡng, cải thiện sức đề kháng, từ đó tạo ra hàng rào bảo vệ tự nhiên cho cơ thể. Chỉ có như vậy, nổi mề đay ban đêm mới được đẩy lùi và hạn chế tái phát hiệu quả. 

Thuốc Đông y chữa mề đay tận gốc

Đáng nói, các bài thuốc Đông y có thành phần chính từ thảo dược tự nhiên nên an toàn, lành tính và không gây tác dụng phụ cho người dùng. Bệnh nhân thuộc nhiều đối tượng khác nhau như người cao tuổi, phụ nữ có thai, người cho con bú, trẻ em,… đều có thể sử dụng. 

Tiêu ban hoàn bì thang – Giải pháp đẩy lùi mề đay TRIỆT ĐỂ chỉ sau 1 liệu trình

Trong số các bài thuốc đông y chữa mề đay, TIÊU BAN HOÀN BÌ THANG đang được rất nhiều người bệnh tin dùng. Là sự kết hợp của 27 vị nam dược đặc trị mề đay, mẩn ngứa, trong 10 năm qua, bài thuốc đã khẳng định được hiệu quả trong thực tế khi điều trị thành công cho hơn 30.000 bệnh nhân mắc phải căn bệnh dai dẳng, phiền toái này.

Tiêu ban hoàn bì thang giúp nhiều bệnh nhân thoát khỏi tình trạng nổi mề đay thành công

Tiêu ban hoàn bì thang có thể mang tới kết quả điều trị khả quan như trên là nhờ sự kết hợp của nhiều yếu tố như:

Bài thuốc được nghiên cứu khoa học, kiểm nghiệm dược tính, độc tính nghiêm ngặt

Trước khi Tiêu ban hoàn bì thang ra đời, các bác sĩ tại Quân dân 102 đã thực hiện công trình “Nghiên cứu các bài thuốc y học cổ truyền trong điều trị mề đay, mẩn ngứa” trong suốt nhiều năm, phân tích hàng trăm bài thuốc cổ phương để tìm ra những dược liệu phù hợp nhất, có tác dụng đặc trị mề đay và kết hợp chúng theo một tỷ lệ vàng hợp lý.

Từng vị thuốc đều được nghiên cứu kỹ thành phần, kiểm định nghiêm ngặt về dược chất, độc tính cấp diễn, bán trường diễn tại Trung tâm Phòng chống độc, Học viện Quân Y trước khi đưa vào sử dụng.

Chính vì thế, khác với các bài thuốc Đông Y được lưu truyền trong dân gian hoặc được kê đơn theo kinh nghiệm chủ quan của thầy thuốc, Tiêu ban hoàn bì thang sẽ là lựa chọn tối ưu, an toàn, hiệu quả cho người bệnh.

Bài thuốc Tiêu ban hoàn bì thang đã được nghiên cứu khoa học, kiểm nghiệm kỹ càng

Kế thừa nguyên lý điều trị BỔ CHÍNH – KHU TÀ, xử lý mề đay từ gốc tới ngọn

Việc kết hợp các vị thuốc trong Tiêu ban hoàn bì thang sẽ theo cơ chế BỔ CHÍNH – KHU TÀ. Một mặt, bài thuốc giúp người bệnh thanh nhiệt, giải độc, khu phong, tán hàn, đẩy lùi ngoại tà ra khỏi cơ thể, làm giảm nhẹ triệu chứng nổi mề đay, mẩn ngứa.

Mặt khác, bài thuốc sẽ đi sâu vào từng tạng phủ trong cơ thể, bồi bổ gan, thận, dưỡng khí huyết, định tâm, an thần, nâng cao sức đề kháng, giúp chính khí vững vàng, dự phòng tái phát.

Nhờ vậy, Tiêu ban hoàn bì thang không chỉ xóa bỏ triệu chứng nổi mề đay, mẩn ngứa ngoài da mà còn mang lại một cơ thể khỏe mạnh, giảm thiểu tối đa nguy cơ bệnh quay trở lại.

Thành phần và cơ chế điều trị mề đay toàn diện của Tiêu ban hoàn bì thang

XEM THÊM: Bài thuốc Tiêu ban hoàn bì thang có chữa khỏi mề đay mãn tính không? 

Sử dụng 100% nam dược SẠCH, ứng dụng CÔNG NGHỆ CAO khi trồng, bào chế thuốc

Chia sẻ về thành phần của Tiêu ban hoàn bì thang, bác sĩ Lê Phương – người đứng đầu đội ngũ nghiên cứu bài thuốc cho biết: “Toàn bộ các dược liệu được sử dụng đều được chúng tôi lựa chọn kỹ càng, 100% là nam dược nên rất phù hợp với cơ địa người Việt, có tính tương thích cao với cơ thể con người, không tiềm ẩn tác dụng phụ như một số loại thuốc khác trên thị trường.”

Nhằm đảm bảo nguồn cung ổn định, chất lượng về dược liệu, Quân dân 102 đã đầu tư, phát triển hàng nghìn hecta vườn dược liệu tại các tỉnh có khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi.

Quân dân 102 đầu tư phát triển các vườn dược liệu sạch, đảm bảo chất lượng thuốc tốt nhất

Đơn vị cũng ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến trong quy trình trồng, bào chế, bảo quản thuốc như công nghệ sinh học, công nghệ enzym chống phân hủy, đèn chiếu xạ diệt khuẩn,… để có được những thảo dược sạch, an toàn, chất lượng, nồng độ dược chất cao.

Liệu trình dùng thuốc được chia nhỏ 2 giai đoạn, điều chỉnh linh hoạt với mỗi cá nhân

Dựa trên cơ chế BỔ CHÍNH – KHU TÀ, liệu trình điều trị mề đay với Tiêu ban hoàn bì thang cũng được chia nhỏ thành 2 giai đoạn, tương ứng với mục tiêu: ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG – ĐIỀU TRỊ CĂN NGUYÊN, NÂNG CAO SỨC ĐỀ KHÁNG.

Trong mỗi giai đoạn, các bác sĩ sẽ lựa chọn các vị thuốc khác nhau nhằm tập trung chú trọng xử lý lần lượt triệu chứng, căn nguyên gốc rễ gây bệnh.

2 giai đoạn trong liệu trình điều trị mề đay mang lại tác động toàn diện

Bên cạnh đó, trong quy trình thăm khám, người bệnh cũng được thực hiện các phương thức chẩn đoán theo hình thức Đông – Tây Y kết hợp như: Bắt mạch, soi da, xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu,… Dựa vào đó, các bác sĩ có thể điều chỉnh liệu trình linh hoạt, gia giảm vị thuốc sao cho phù hợp nhất với mỗi cá nhân, tối ưu hóa hiệu quả điều trị.

XEM CHI TIẾT HƠN VỀ PHƯƠNG PHÁP QUA PHÓNG SỰ ĐƯA TIN CỦA VTV2 – CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

Sau 2 – 3 tháng áp dụng liệu trình, người bệnh sẽ nhận được các tác dụng rõ rệt:

  • Thanh nhiệt, giải độc, đào thải tà khí, tiêu viêm sưng, giảm triệu chứng nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy khó chịu.
  • Bổ máu, tăng cường chức năng gan, thận.
  • Nâng cao sức đề kháng và dự phòng tái phát.

Với những ưu điểm nổi trội trên, Tiêu ban hoàn bì thang đã giúp hơn 30.000 người bệnh thoát khỏi tình trạng nổi mề đay, mẩn ngứa trong suốt 10 năm qua. Điều đó được phản ánh chân thực qua những review, đánh giá khách quán của người bệnh:

Bài thuốc Tiêu ban hoàn bì thang được rất nhiều người bệnh phản hồi, đánh giá tích cực
Feedback của phụ huynh về hiệu quả điều trị mề đay ở trẻ em

XEM THÊM: [REVIEW THỰC TÊ] Hành trình “giải quyết” mề đay mãn tính dai dẳng của cô gái trẻ

Để tìm hiểu cụ thể hơn về bài thuốc cũng như liệu trình điều trị chính xác, phù hợp nhất với tình trạng của bản thân, liên hệ ngay chuyên gia Quân dân 102 và nhận tư vấn:

Cách phòng tránh nổi mề đay ban đêm

Để giảm thiểu tối đa nguy cơ bệnh tái phát trở lại, đồng thời ngăn không cho triệu chứng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn, người bệnh cần lưu ý một số điểm như sau:

  • Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, sử dụng nước ấm tắm, dùng khăn bông mềm lau khô da. Tuyệt đối không dùng nước quá nóng hoặc quá lạnh. 
  • Giữ nhiệt độ cơ thể ở mức ổn định, hạn chế tiếp xúc môi trường nóng – lạnh đột ngột. 
  • Không sử dụng thức ăn lạ, bia rượu, thuốc lá, chất kích thích, các thực phẩm có khả năng gây hại cho sức khỏe. 
  • Không sử dụng mỹ phẩm, sữa tắm, hóa chất ngoài da khi bị nổi mề đay. 
  • Hạn chế gãi, cào, cọ xát mạnh nhằm tránh làm tổn thương da. 
  • Tránh tiếp xúc các chất gây dị ứng như phấn hoa, khói bụi, mỹ phẩm…
  • Không dùng quần áo bó sát, khó thấm hút mồ hôi. 

Trên đây là một số thông tin về bệnh nổi mề đay vào ban đêm. Hy vọng những thông tin này giúp ích cho bạn đọc. Nhằm tránh ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống, ngay khi phát hiện các triệu chứng, người bệnh nên liên hệ với bác sĩ để được tư vấn giải pháp xử lý thích hợp. 

Xem thêm: Bệnh vảy nến có chữa được không? Cách điều trị bệnh vảy nến

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!