Ùn tắc giao thông gây hại cho sức khỏe mà bạn không hề biết!
Bạn có biết ùn tắc giao thông có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bạn? Khói bụi khi kẹt xe hay tác động âm thanh từ tiếng còi xe tưởng chừng như đơn giản nhưng lại có tác hại khôn lường đấy!
Bạn có biết ùn tắc giao thông có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bạn? Khói bụi khi kẹt xe hay tác động âm thanh từ tiếng còi xe tưởng chừng như đơn giản nhưng lại có tác hại khôn lường đấy!
Với những nơi tấp nập như các thành phố lớn thì việc kẹt xe hay ùn tắc giao thông là điều không thể nào tránh khỏi. Các giờ cao điểm vào khoảng từ 7 đến 9 giờ sáng hoặc sau 5 giờ chiều là lúc các lượng xe trên đường trở nên quá tải. Ùn tắc giao thông về lâu dài khiến nhiều người căng thẳng và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sức khỏe.
Trong một số trường hợp, việc tắc đường thường xuyên có thể khiến bạn dễ mắc các chứng bệnh về tim mạch, bệnh về đường hô hấp cũng như gia tăng nguy cơ trầm cảm.
Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về những ảnh hưởng xấu tiềm ẩn từ việc ùn tắc giao thông để tìm ra biện pháp hạn chế những ảnh hưởng từ “căn bệnh trầm kha” này của đô thị nhé!
Ùn tắc giao thông gây hại cho sức khỏe
Theo nhiều nghiên cứu, việc thường xuyên hít khói bụi khi tắc đường, kẹt xe khiến nhiều người mắc các bệnh ho mãn tính và gia tăng căng thẳng. Ngoài ra, những hệ lụy từ việc lái xe trong tình trạng ùn tắc giao thông ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bạn.
1. Ùn tắc giao thông khiến bạn stress nặng
Một ngày dài làm việc của bạn diễn ra như thế nào?
Khi trưởng thành, bất kì ai trong chúng ta cũng phải đối mặt với tiến độ công việc, các cuộc họp hay thậm chí là những việc lao động tốn nhiều sức lực. Công việc đôi khi khiến bạn rất mệt mỏi, cộng thêm việc bạn phải đối mặt với việc kẹt xe, chen lấn khi tham gia giao thông khiến bạn càng thêm áp lực. Thậm chí, theo nhiều chuyên gia, stress là nguy cơ gây gia tăng bệnh tim mạch.
Cảm giác bị mắc kẹt ở một nơi đầy xe hoặc bị áp đảo bởi những người xung quanh là nguyên nhân chính gây rối loạn liên quan đến stress ngày nay. Việc chịu stress lâu dài có thể dẫn đến tình trạng mất ngủ, tim đập mạnh, mất trí nhớ và thậm chí là ngừng tim.
2. Ùn tắc giao thông tăng nguy cơ đau tim
Nhiều người không còn đủ thời gian tập thể dục tăng cường hệ miễn dịch vào buổi sáng vì họ phải đi làm sớm hơn để tránh kẹt xe. Theo nhiều nghiên cứu, nguy cơ mắc bệnh tim cũng có liên quan đến tiếng ồn giao thông và ô nhiễm môi trường.
Theo Liên đoàn Tim mạch Thế giới và Tổ chức Y tế Thế giới, hơn 60% dân số toàn cầu không vận động đủ tiêu chuẩn. Như vậy, bạn có nguy cơ phát triển các bệnh tim mạch như tăng huyết áp, mỡ máu bất thường và béo phì.
Theo nghiên cứu chia sẻ của Hiệp hội Tim tại Hội nghị Thường niên lần thứ 49 về Dịch tễ học và Phòng chống Bệnh tim mạch, những người bị nhồi máu cơ tim là những người có khả năng đã chịu áp lực khi tham gia giao thông ngay trước khi bắt đầu lên cơn đau tim.
3. Ùn tắc giao thông gây suy giảm hệ hô hấp
Sau đó mọi thứ trở nên căng thẳng, chúng ta thường được khuyên rằng nên hít vào và thở ra đều đặn để thư giãn các cơ quan trong cơ thể. Thế nhưng, việc hít thở bầu không khí bị ô nhiễm do khói bụi, xăng xe nghe có vẻ không tốt cho sức khỏe chút nào!
Đặc biệt, vào giờ cao điểm, nồng độ các chất gây ô nhiễm trong không khí cao hơn bình thường, vì vậy việc hít thở trong thời điểm này có thể dẫn đến các vấn đề hô hấp.
Phổi hoạt động như bọt biển, lấy các chất gây ô nhiễm độc hại như carbon monoxide và oxit nitơ vào cơ thể. Tiếp xúc lâu dài với ô nhiễm không khí làm tăng nguy cơ phát triển các bệnh như hen suyễn, khí phế thũng, viêm phế quản và thậm chí ung thư.
4. Ùn tắc giao thông ảnh hưởng đến xương
Ùn tắc giao thông khiến bạn phải ngồi yên ở một vị trí trong thời gian dài có thể làm tăng nguy cơ tổn thương đến các vùng cổ và cột sống của bạn.
Đối với những người lái xe máy, họ không có đệm đỡ lưng, vì vậy thường ngồi sai tư thế và dẫn đến vẹo cột sống. Các cơ cổ cũng có liên quan đến lưng và vai của bạn. Đau lưng, mỏi vai do tư thế ngồi sai có thể có tác động tiêu cực đến sức khỏe.
Với những nơi tấp nập như các thành phố lớn thì việc kẹt xe hay ùn tắc giao thông là điều không thể nào tránh khỏi. Các giờ cao điểm vào khoảng từ 7 đến 9 giờ sáng hoặc sau 5 giờ chiều là lúc các lượng xe trên đường trở nên quá tải. Ùn tắc giao thông về lâu dài khiến nhiều người căng thẳng và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sức khỏe.
Trong một số trường hợp, việc tắc đường thường xuyên có thể khiến bạn dễ mắc các chứng bệnh về tim mạch, bệnh về đường hô hấp cũng như gia tăng nguy cơ trầm cảm.
Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về những ảnh hưởng xấu tiềm ẩn từ việc ùn tắc giao thông để tìm ra biện pháp hạn chế những ảnh hưởng từ “căn bệnh trầm kha” này của đô thị nhé!
Ùn tắc giao thông gây hại cho sức khỏe
Theo nhiều nghiên cứu, việc thường xuyên hít khói bụi khi tắc đường, kẹt xe khiến nhiều người mắc các bệnh ho mãn tính và gia tăng căng thẳng. Ngoài ra, những hệ lụy từ việc lái xe trong tình trạng ùn tắc giao thông ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bạn.
1. Ùn tắc giao thông khiến bạn stress nặng
Một ngày dài làm việc của bạn diễn ra như thế nào?
Khi trưởng thành, bất kì ai trong chúng ta cũng phải đối mặt với tiến độ công việc, các cuộc họp hay thậm chí là những việc lao động tốn nhiều sức lực. Công việc đôi khi khiến bạn rất mệt mỏi, cộng thêm việc bạn phải đối mặt với việc kẹt xe, chen lấn khi tham gia giao thông khiến bạn càng thêm áp lực. Thậm chí, theo nhiều chuyên gia, stress là nguy cơ gây gia tăng bệnh tim mạch.
Cảm giác bị mắc kẹt ở một nơi đầy xe hoặc bị áp đảo bởi những người xung quanh là nguyên nhân chính gây rối loạn liên quan đến stress ngày nay. Việc chịu stress lâu dài có thể dẫn đến tình trạng mất ngủ, tim đập mạnh, mất trí nhớ và thậm chí là ngừng tim.
2. Ùn tắc giao thông tăng nguy cơ đau tim
Nhiều người không còn đủ thời gian tập thể dục tăng cường hệ miễn dịch vào buổi sáng vì họ phải đi làm sớm hơn để tránh kẹt xe. Theo nhiều nghiên cứu, nguy cơ mắc bệnh tim cũng có liên quan đến tiếng ồn giao thông và ô nhiễm môi trường.
Theo Liên đoàn Tim mạch Thế giới và Tổ chức Y tế Thế giới, hơn 60% dân số toàn cầu không vận động đủ tiêu chuẩn. Như vậy, bạn có nguy cơ phát triển các bệnh tim mạch như tăng huyết áp, mỡ máu bất thường và béo phì.
Theo nghiên cứu chia sẻ của Hiệp hội Tim tại Hội nghị Thường niên lần thứ 49 về Dịch tễ học và Phòng chống Bệnh tim mạch, những người bị nhồi máu cơ tim là những người có khả năng đã chịu áp lực khi tham gia giao thông ngay trước khi bắt đầu lên cơn đau tim.
3. Ùn tắc giao thông gây suy giảm hệ hô hấp
Sau đó mọi thứ trở nên căng thẳng, chúng ta thường được khuyên rằng nên hít vào và thở ra đều đặn để thư giãn các cơ quan trong cơ thể. Thế nhưng, việc hít thở bầu không khí bị ô nhiễm do khói bụi, xăng xe nghe có vẻ không tốt cho sức khỏe chút nào!
Đặc biệt, vào giờ cao điểm, nồng độ các chất gây ô nhiễm trong không khí cao hơn bình thường, vì vậy việc hít thở trong thời điểm này có thể dẫn đến các vấn đề hô hấp.
Phổi hoạt động như bọt biển, lấy các chất gây ô nhiễm độc hại như carbon monoxide và oxit nitơ vào cơ thể. Tiếp xúc lâu dài với ô nhiễm không khí làm tăng nguy cơ phát triển các bệnh như hen suyễn, khí phế thũng, viêm phế quản và thậm chí ung thư.
4. Ùn tắc giao thông ảnh hưởng đến xương
Ùn tắc giao thông khiến bạn phải ngồi yên ở một vị trí trong thời gian dài có thể làm tăng nguy cơ tổn thương đến các vùng cổ và cột sống của bạn.
Đối với những người lái xe máy, họ không có đệm đỡ lưng, vì vậy thường ngồi sai tư thế và dẫn đến vẹo cột sống. Các cơ cổ cũng có liên quan đến lưng và vai của bạn. Đau lưng, mỏi vai do tư thế ngồi sai có thể có tác động tiêu cực đến sức khỏe.
Cảm giác bị mắc kẹt ở một nơi đầy xe hoặc bị áp đảo bởi những người xung quanh là nguyên nhân chính gây rối loạn liên quan đến stress ngày nay. Việc chịu stress lâu dài có thể dẫn đến tình trạng mất ngủ, tim đập mạnh, mất trí nhớ và thậm chí là ngừng tim.
Theo nghiên cứu chia sẻ của Hiệp hội Tim tại Hội nghị Thường niên lần thứ 49 về Dịch tễ học và Phòng chống Bệnh tim mạch, những người bị nhồi máu cơ tim là những người có khả năng đã chịu áp lực khi tham gia giao thông ngay trước khi bắt đầu lên cơn đau tim.
Phổi hoạt động như bọt biển, lấy các chất gây ô nhiễm độc hại như carbon monoxide và oxit nitơ vào cơ thể. Tiếp xúc lâu dài với ô nhiễm không khí làm tăng nguy cơ phát triển các bệnh như hen suyễn, khí phế thũng, viêm phế quản và thậm chí ung thư.
Về lâu dài, điều này ảnh hưởng đến ngoại hình và khiến bạn dễ bị các bệnh như viêm cột sống. Tư thế xấu cũng gây căng thẳng ở các khớp khuỷu tay và đầu gối, gây đau đớn và mệt mỏi cho những vùng này trên cơ thể bạn.
5. Ùn tắc giao thông gây tổn thương não
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, các tác động của ùn tắc giao thông trên não có thể là một yếu tố gây bệnh trong DNA và sự thay đổi gen. Việc tiếp xúc với các chất gây ô nhiễm, tiếng còi khi tắc đường khiến não của bạn dễ có nguy cơ bị tổn thương hơn bình thường.
Những tác động tiêu cực của các chất gây ô nhiễm trên hệ thần kinh trung ương của chúng ta có thể kể đến như tổn thương não, chỉ số IQ thấp, thiếu lưu giữ và tập trung, động kinh, chứng đau nửa đầu, thị lực mờ…
Việc tiếp xúc lâu dài với các độc tố thần kinh có trong khói xe gây nguy cơ thoái hóa. Trong một số trường hợp cực đoan, tổn thương đối với hệ thống thần kinh trung ương của bạn sẽ không thể khắc phục.
Ùn tắc giao thông ảnh hưởng đến đời sống
Khói bụi, ô nhiễm tiếng ồn sẽ gây hại đến sức khỏe, thế nhưng không chỉ dừng ở đó, ùn tắc giao thông thậm chí còn ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của bạn mỗi ngày!
1. Giảm sự thành công trong công việc
Nhiều người chia sẻ rằng họ thường xuyên bị muộn giờ làm không phải do họ thức dậy muộn mà do tình trạng kẹt xe và những tình huống không lường trước được. Việc muộn giờ làm dẫn dến nhiều hệ lụy khác như trễ cuộc họp quan trọng và khiến nhiều người có cảm giác họ không đáp ứng được tiêu chuẩn của một nhân viên chuyên nghiệp.
Với những người có con nhỏ, việc đưa bé đến trường sao cho kịp giờ học của bé và giờ làm việc của bố mẹ cũng khiến họ lo lắng, bất an.
Mặt khác, giờ tan sở cũng chính là thời gian mà lượng xe cộ tham gia giao thông trở nên dày đặc và hiện tượng ùn tắc giao thông xảy ra ở hầu hết các tuyến đường. Vì thế, một số nhân viên có tâm lý mong muốn về sớm để bớt kẹt xe, hoặc lo lắng sẽ gặp trường hợp kẹt xe khi về trễ.
Do nhiều nguyên nhân mà ùn tắc giao thông làm mất đi sự tập trung trong công việc, ảnh hưởng đến năng suất làm việc của chúng ta. Vấn nạn này khiến nhiều người âu lo vì khiến công việc của họ không thành công như kỳ vọng.
2. Không thể cân bằng thời gian biểu
Bạn có biết nguyên nhân khiến lịch trình sinh hoạt hàng ngày của bạn bị “chệch nhịp” là do ùn tắc giao thông?
Sau khi kết thúc một ngày làm việc, bạn mong muốn trở về nhà thật sớm nhưng lúc nào cũng tối muộn mới về được đến nhà! Nhiều người than phiền rằng ùn tắc giao thông khiến họ không đạt được lịch trình mà họ đã đặt ra trong thời gian biểu và giảm bớt thời gian nghỉ ngơi sau một ngày dài làm việc.
Thậm chí, việc về nhà trễ dẫn đến việc sinh hoạt cá nhân và dùng bữa tối của bạn cũng bị trễ theo. Bạn không thể hoàn thành các công việc riêng tư đã được lên kế hoạch cũng như không thể đi ngủ sớm theo thời gian biểu.
3. Giảm mức độ hạnh phúc trong cuộc sống
Một bài báo trong tạp chí TIME tóm tắt một danh sách các tác động có hại của ùn tắc giao thông ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống con người. Tạp chí nhấn mạnh rằng, người lái xe đi làm hàng ngày có thể bị tăng lượng đường trong máu, cholesterol và có nguy cơ trầm cảm.
Nhiều nghiên cứu còn chỉ ra rằng sự ảnh hưởng của nạn kẹt xe khiến bạn cảm thấy lo âu, căng thẳng, giảm đi sự vui vẻ và hài lòng với cuộc sống.
Từ phân tích dữ liệu của Văn phòng Thống kê Quốc gia Vương quốc Anh, những người chịu tác động của ùn tắc giao thông có mức độ hài lòng cuộc sống thấp hơn và mức độ lo lắng cao hơn mức trung bình so với người không lái xe.
4. Ảnh hưởng đến giao tiếp và các mối quan hệ
Cảm giác khó chịu, cáu giận và bực tức khi ùn tắc giao thông là điều không thể tránh khỏi. Khi lái xe vào giờ cao điểm, bạn phải đối mặt với tình trạng chen lấn từ những người xung quanh, hoặc bị một chiếc xe nào đó vô tình va quẹt vào xe bạn.
Về lâu dài, điều này ảnh hưởng đến ngoại hình và khiến bạn dễ bị các bệnh như viêm cột sống. Tư thế xấu cũng gây căng thẳng ở các khớp khuỷu tay và đầu gối, gây đau đớn và mệt mỏi cho những vùng này trên cơ thể bạn.
5. Ùn tắc giao thông gây tổn thương não
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, các tác động của ùn tắc giao thông trên não có thể là một yếu tố gây bệnh trong DNA và sự thay đổi gen. Việc tiếp xúc với các chất gây ô nhiễm, tiếng còi khi tắc đường khiến não của bạn dễ có nguy cơ bị tổn thương hơn bình thường.
Những tác động tiêu cực của các chất gây ô nhiễm trên hệ thần kinh trung ương của chúng ta có thể kể đến như tổn thương não, chỉ số IQ thấp, thiếu lưu giữ và tập trung, động kinh, chứng đau nửa đầu, thị lực mờ…
Việc tiếp xúc lâu dài với các độc tố thần kinh có trong khói xe gây nguy cơ thoái hóa. Trong một số trường hợp cực đoan, tổn thương đối với hệ thống thần kinh trung ương của bạn sẽ không thể khắc phục.
Ùn tắc giao thông ảnh hưởng đến đời sống
Khói bụi, ô nhiễm tiếng ồn sẽ gây hại đến sức khỏe, thế nhưng không chỉ dừng ở đó, ùn tắc giao thông thậm chí còn ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của bạn mỗi ngày!
1. Giảm sự thành công trong công việc
Nhiều người chia sẻ rằng họ thường xuyên bị muộn giờ làm không phải do họ thức dậy muộn mà do tình trạng kẹt xe và những tình huống không lường trước được. Việc muộn giờ làm dẫn dến nhiều hệ lụy khác như trễ cuộc họp quan trọng và khiến nhiều người có cảm giác họ không đáp ứng được tiêu chuẩn của một nhân viên chuyên nghiệp.
Với những người có con nhỏ, việc đưa bé đến trường sao cho kịp giờ học của bé và giờ làm việc của bố mẹ cũng khiến họ lo lắng, bất an.
Mặt khác, giờ tan sở cũng chính là thời gian mà lượng xe cộ tham gia giao thông trở nên dày đặc và hiện tượng ùn tắc giao thông xảy ra ở hầu hết các tuyến đường. Vì thế, một số nhân viên có tâm lý mong muốn về sớm để bớt kẹt xe, hoặc lo lắng sẽ gặp trường hợp kẹt xe khi về trễ.
Do nhiều nguyên nhân mà ùn tắc giao thông làm mất đi sự tập trung trong công việc, ảnh hưởng đến năng suất làm việc của chúng ta. Vấn nạn này khiến nhiều người âu lo vì khiến công việc của họ không thành công như kỳ vọng.
2. Không thể cân bằng thời gian biểu
Bạn có biết nguyên nhân khiến lịch trình sinh hoạt hàng ngày của bạn bị “chệch nhịp” là do ùn tắc giao thông?
Sau khi kết thúc một ngày làm việc, bạn mong muốn trở về nhà thật sớm nhưng lúc nào cũng tối muộn mới về được đến nhà! Nhiều người than phiền rằng ùn tắc giao thông khiến họ không đạt được lịch trình mà họ đã đặt ra trong thời gian biểu và giảm bớt thời gian nghỉ ngơi sau một ngày dài làm việc.
Thậm chí, việc về nhà trễ dẫn đến việc sinh hoạt cá nhân và dùng bữa tối của bạn cũng bị trễ theo. Bạn không thể hoàn thành các công việc riêng tư đã được lên kế hoạch cũng như không thể đi ngủ sớm theo thời gian biểu.
3. Giảm mức độ hạnh phúc trong cuộc sống
Một bài báo trong tạp chí TIME tóm tắt một danh sách các tác động có hại của ùn tắc giao thông ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống con người. Tạp chí nhấn mạnh rằng, người lái xe đi làm hàng ngày có thể bị tăng lượng đường trong máu, cholesterol và có nguy cơ trầm cảm.
Nhiều nghiên cứu còn chỉ ra rằng sự ảnh hưởng của nạn kẹt xe khiến bạn cảm thấy lo âu, căng thẳng, giảm đi sự vui vẻ và hài lòng với cuộc sống.
Từ phân tích dữ liệu của Văn phòng Thống kê Quốc gia Vương quốc Anh, những người chịu tác động của ùn tắc giao thông có mức độ hài lòng cuộc sống thấp hơn và mức độ lo lắng cao hơn mức trung bình so với người không lái xe.
4. Ảnh hưởng đến giao tiếp và các mối quan hệ
Cảm giác khó chịu, cáu giận và bực tức khi ùn tắc giao thông là điều không thể tránh khỏi. Khi lái xe vào giờ cao điểm, bạn phải đối mặt với tình trạng chen lấn từ những người xung quanh, hoặc bị một chiếc xe nào đó vô tình va quẹt vào xe bạn.
Về lâu dài, điều này ảnh hưởng đến ngoại hình và khiến bạn dễ bị các bệnh như viêm cột sống. Tư thế xấu cũng gây căng thẳng ở các khớp khuỷu tay và đầu gối, gây đau đớn và mệt mỏi cho những vùng này trên cơ thể bạn.
Việc tiếp xúc lâu dài với các độc tố thần kinh có trong khói xe gây nguy cơ thoái hóa. Trong một số trường hợp cực đoan, tổn thương đối với hệ thống thần kinh trung ương của bạn sẽ không thể khắc phục.
Do nhiều nguyên nhân mà ùn tắc giao thông làm mất đi sự tập trung trong công việc, ảnh hưởng đến năng suất làm việc của chúng ta. Vấn nạn này khiến nhiều người âu lo vì khiến công việc của họ không thành công như kỳ vọng.
Thậm chí, việc về nhà trễ dẫn đến việc sinh hoạt cá nhân và dùng bữa tối của bạn cũng bị trễ theo. Bạn không thể hoàn thành các công việc riêng tư đã được lên kế hoạch cũng như không thể đi ngủ sớm theo thời gian biểu.
Từ phân tích dữ liệu của Văn phòng Thống kê Quốc gia Vương quốc Anh, những người chịu tác động của ùn tắc giao thông có mức độ hài lòng cuộc sống thấp hơn và mức độ lo lắng cao hơn mức trung bình so với người không lái xe.
Việc căng thẳng khi chờ đợi chiếc xe của mình nhích từng chút một, lo âu khi bị trễ nải công việc và phải đối mặt với các hành vi lái xe thiếu trách nhiệm khiến việc tranh cãi khi lái xe diễn ra khá thường xuyên.
Lái xe thường xuyên trong tình trạng ùn tắc giao thông khiến bạn mất kiên nhẫn, thậm chí có thể không kiểm soát được hành vi, ngôn ngữ trong khi giao tiếp. Mất kiểm soát khi giao tiếp cũng chính là nguyên nhân khiến các mối quan hệ xã hội của nhiều người bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Các giải pháp tránh ùn tắc giao thông
Với tốc độ dân số tăng trưởng và việc ngày càng có nhiều người đổ xô đến các thành phố lớn để sinh sống khiến tình trạng ùn tắc giao thông vẫn luôn ở mức báo động. Bạn không thể giải quyết triệt để nạn kẹt xe trên đường, nhưng bạn có thể áp dụng một số giải pháp sau đây để việc di chuyển trở nên thuận tiện hơn nhằm bảo vệ sức khỏe.
1. Đi bộ: Việc này góp phần giảm thiểu nạn tắc đường nếu như nơi bạn cần đến không quá xa. Ví dụ, bạn có thể đi bộ đến nơi làm việc, trường học gần nhà hoặc hạn chế sử dụng phương tiện giao thông khi đi một quãng đường ngắn. Bạn cũng có thể đi xe đạp để giảm bớt nạn tắc đường và bảo vệ môi trường.
2. Dậy sớm hơn: Dậy sớm hơn một giờ không chỉ giúp bạn giảm ảnh hưởng bởi các tuyến đường ùn tắc giao thông giờ cao điểm mà còn có thêm thời gian ăn uống đầy đủ và tập thể dục. Duy trì một cơ thể khỏe mạnh mỗi ngày cũng là cách tốt nhất để bạn bảo vệ sức khỏe đấy.
3. Chuẩn bị sẵn mọi thứ vào buổi tối: Bạn có thể tận dụng thời gian buổi tối để chuẩn bị quần áo phải mặc, gói các bữa ăn nhẹ sẵn sàng. Việc này giúp bạn thao tác nhanh chóng hơn vào buổi sáng và có thể ra khỏi nhà trước khung giờ cao điểm.
4. Ngủ đủ giấc: Khi bạn không ngủ đủ giấc, các cơ quan thần kinh sẽ không thể hoạt động tốt và bạn có khả năng ngủ gật khi lái xe, rất nguy hiểm. Vì vây, hãy cố gắng ngủ đủ 8 tiếng một ngày, dành thời gian để mắt nghỉ ngơi vào giờ nghỉ trưa cũng là một cách giải quyết tốt!
5. Ăn sáng đầy đủ: Nguy cơ khiến bạn mắc các bệnh cũng như mệt mỏi khi lái xe một phần là do chế độ dinh dưỡng. Vì vậy, đừng bỏ qua bữa ăn sáng để cung cấp năng lượng chống lại sự căng thẳng khi lái xe bạn nhé!
6. Tránh tuyến đường kẹt xe: Việc lựa chọn tuyến đường đi làm cũng có thể là một giải pháp tránh ùn tắc giao thông hiệu quả. Có thể đoạn đường sẽ xa hơn một chút, nhưng nếu đoạn đường ấy không kẹt xe, bạn có thể tiết kiệm thời gian di chuyển nhiều hơn là đi những tuyến đường chính đấy!
7. Đeo khẩu trang: Khi lái xe máy, bạn nên đeo khẩu trang chuyên dụng để che mũi và miệng nhằm giảm thiểu lượng không khí độc hại và khói bụi.
8. Bật nhạc thư giãn: Nhạc cổ điển giúp chế ngự những dây thần kinh bị rối loạn và giảm sự căng thẳng rất hiệu quả. Đối với những người lái xe hơi, ngồi xe buýt thì việc nghe nhạc thư giãn ở chế độ vừa phải cũng giúp giảm căng thẳng rất nhiều.
9. Ngửi các mùi hương: Mùi hương của hoa oải hương được công nhận rằng có thể giúp bạn giảm bớt lo lắng và căng thẳng hiệu quả. Bạn cũng có thể ngửi các tinh dầu bạc hà, tinh dầu thảo mộc khác để thư giãn khi lái xe nhé!
Những ảnh hưởng tiêu cực của ùn tắc giao thông không loại trừ bất kỳ ai, từ người trực tiếp điều khiển phương tiện cho đến những người thân yêu đi cùng bạn. Hy vọng bài viết trên đây sẽ góp phần mang lại cho bạn những lời khuyên hữu ích để có thể bảo vệ sức khỏe gia đình và bản thân mỗi ngày!
Việc căng thẳng khi chờ đợi chiếc xe của mình nhích từng chút một, lo âu khi bị trễ nải công việc và phải đối mặt với các hành vi lái xe thiếu trách nhiệm khiến việc tranh cãi khi lái xe diễn ra khá thường xuyên.
Lái xe thường xuyên trong tình trạng ùn tắc giao thông khiến bạn mất kiên nhẫn, thậm chí có thể không kiểm soát được hành vi, ngôn ngữ trong khi giao tiếp. Mất kiểm soát khi giao tiếp cũng chính là nguyên nhân khiến các mối quan hệ xã hội của nhiều người bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Các giải pháp tránh ùn tắc giao thông
Với tốc độ dân số tăng trưởng và việc ngày càng có nhiều người đổ xô đến các thành phố lớn để sinh sống khiến tình trạng ùn tắc giao thông vẫn luôn ở mức báo động. Bạn không thể giải quyết triệt để nạn kẹt xe trên đường, nhưng bạn có thể áp dụng một số giải pháp sau đây để việc di chuyển trở nên thuận tiện hơn nhằm bảo vệ sức khỏe.
1. Đi bộ: Việc này góp phần giảm thiểu nạn tắc đường nếu như nơi bạn cần đến không quá xa. Ví dụ, bạn có thể đi bộ đến nơi làm việc, trường học gần nhà hoặc hạn chế sử dụng phương tiện giao thông khi đi một quãng đường ngắn. Bạn cũng có thể đi xe đạp để giảm bớt nạn tắc đường và bảo vệ môi trường.
2. Dậy sớm hơn: Dậy sớm hơn một giờ không chỉ giúp bạn giảm ảnh hưởng bởi các tuyến đường ùn tắc giao thông giờ cao điểm mà còn có thêm thời gian ăn uống đầy đủ và tập thể dục. Duy trì một cơ thể khỏe mạnh mỗi ngày cũng là cách tốt nhất để bạn bảo vệ sức khỏe đấy.
3. Chuẩn bị sẵn mọi thứ vào buổi tối: Bạn có thể tận dụng thời gian buổi tối để chuẩn bị quần áo phải mặc, gói các bữa ăn nhẹ sẵn sàng. Việc này giúp bạn thao tác nhanh chóng hơn vào buổi sáng và có thể ra khỏi nhà trước khung giờ cao điểm.
4. Ngủ đủ giấc: Khi bạn không ngủ đủ giấc, các cơ quan thần kinh sẽ không thể hoạt động tốt và bạn có khả năng ngủ gật khi lái xe, rất nguy hiểm. Vì vây, hãy cố gắng ngủ đủ 8 tiếng một ngày, dành thời gian để mắt nghỉ ngơi vào giờ nghỉ trưa cũng là một cách giải quyết tốt!
5. Ăn sáng đầy đủ: Nguy cơ khiến bạn mắc các bệnh cũng như mệt mỏi khi lái xe một phần là do chế độ dinh dưỡng. Vì vậy, đừng bỏ qua bữa ăn sáng để cung cấp năng lượng chống lại sự căng thẳng khi lái xe bạn nhé!
6. Tránh tuyến đường kẹt xe: Việc lựa chọn tuyến đường đi làm cũng có thể là một giải pháp tránh ùn tắc giao thông hiệu quả. Có thể đoạn đường sẽ xa hơn một chút, nhưng nếu đoạn đường ấy không kẹt xe, bạn có thể tiết kiệm thời gian di chuyển nhiều hơn là đi những tuyến đường chính đấy!
7. Đeo khẩu trang: Khi lái xe máy, bạn nên đeo khẩu trang chuyên dụng để che mũi và miệng nhằm giảm thiểu lượng không khí độc hại và khói bụi.
8. Bật nhạc thư giãn: Nhạc cổ điển giúp chế ngự những dây thần kinh bị rối loạn và giảm sự căng thẳng rất hiệu quả. Đối với những người lái xe hơi, ngồi xe buýt thì việc nghe nhạc thư giãn ở chế độ vừa phải cũng giúp giảm căng thẳng rất nhiều.
9. Ngửi các mùi hương: Mùi hương của hoa oải hương được công nhận rằng có thể giúp bạn giảm bớt lo lắng và căng thẳng hiệu quả. Bạn cũng có thể ngửi các tinh dầu bạc hà, tinh dầu thảo mộc khác để thư giãn khi lái xe nhé!
Những ảnh hưởng tiêu cực của ùn tắc giao thông không loại trừ bất kỳ ai, từ người trực tiếp điều khiển phương tiện cho đến những người thân yêu đi cùng bạn. Hy vọng bài viết trên đây sẽ góp phần mang lại cho bạn những lời khuyên hữu ích để có thể bảo vệ sức khỏe gia đình và bản thân mỗi ngày!
Lái xe thường xuyên trong tình trạng ùn tắc giao thông khiến bạn mất kiên nhẫn, thậm chí có thể không kiểm soát được hành vi, ngôn ngữ trong khi giao tiếp. Mất kiểm soát khi giao tiếp cũng chính là nguyên nhân khiến các mối quan hệ xã hội của nhiều người bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Xem thêm: Ung thư biểu mô mũi họng
Tin mới nhất
- Dị ứng thuốc nổi mề đay và các biện pháp xử lý
- Viêm khớp ức đòn là gì? Nguyên nhân và cách điều trị người bệnh cần chú ý
- Những điều cần biết về hội chứng ruột kích thích
- Hướng dẫn khám chữa bệnh ở Bệnh viện Đại học Y Dược Huế
- Bệnh vảy nến vùng kín (sinh dục): Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị
- Cập nhật phương pháp chẩn đoán và điều trị sỏi mật mới nhất
- Viêm da cơ địa ở người lớn là bệnh gì? Nguyên nhân, cách trị hữu hiệu
- Trẻ ho lâu ngày không khỏi là bệnh gì? Cách điều trị an toàn, hiệu quả
- Chứng mất ngủ ở người cao huyết áp: Điều trị và lưu ý
- Thoái hóa khớp gối là gì, có nguy hiểm không? Cách điều trị hiệu quả