Vắc xin COVID-19 của AstraZeneca là gì? 5 thông tin cần biết
Tại Việt Nam, vào lúc 22 giờ ngày 16/6/2021, 1 triệu liều vắc xin phòng COVID-19 của AstraZeneca do chính phủ Nhật Bản tặng đã về đến sân bay Nội Bài. Sáng ngày 17/6, hơn 800.000 liều vắc xin trong số 1 triệu liều được tặng đã được chuyển đến thành phố Hồ Chí Minh nhằm góp phần giúp thành phố vượt qua đại dịch.
Tại Việt Nam, vào lúc 22 giờ ngày 16/6/2021, 1 triệu liều vắc xin phòng COVID-19 của AstraZeneca do chính phủ Nhật Bản tặng đã về đến sân bay Nội Bài. Sáng ngày 17/6, hơn 800.000 liều vắc xin trong số 1 triệu liều được tặng đã được chuyển đến thành phố Hồ Chí Minh nhằm góp phần giúp thành phố vượt qua đại dịch.
Trước đó, nhóm chuyên gia tư vấn chiến lược của WHO về tiêm chủng (SAGE) đã đưa ra khuyến nghị tạm thời về việc sử dụng vắc xin phòng COVID-19 của AstraZeneca (AZD1222) nhằm ngăn chạn sự lây lan của đại dịch COVID-19. Vậy bạn cần nắm những thông tin gì về loại vắc xin COVID-19 này? Bài viết sau sẽ giúp bạn trả lời 5 câu hỏi cần biết về vắc xin phòng COVID-19 của AstraZeneca.
1. Vắc xin COVID-19 của AstraZeneca là gì?
Vắc xin AZD1222 của AstraZeneca là loại vắc xin phòng virus SARS-CoV-2, được đồng phát triển bởi Đại học Oxford và Hãng dược nổi tiếng thế giới AstraZeneca (Anh). Vắc xin giúp hệ miễn dịch của người được được tiêm chủng có khả năng nhận biết và tiêu diệt virus corona SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19.
Vắc xin phòng COVID-19 của AstraZeneca chứa một loại virus gây cảm lạnh thông thường đã được biến đổi gene. Công nghệ “virus biến đổi” này đã từng được thử nghiệm và ứng dụng thành công trong việc tạo ra vắc xin cho các bệnh lý khác.
Theo kết quả nghiên cứu lâm sàng, vắc xin này có hiệu lực bảo vệ con người trước tác nhân gây bệnh COVID-19 lên đến 90%. Đây là một con số vượt kỳ vọng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khi WHO công bố con số hiệu lực của vắc xin COVID-19 chỉ cần đạt trên 50% là đã có thể được sản xuất rộng rãi phục vụ nhu cầu phòng bệnh.
Các phân tích cũng cho thấy, vắc xin AstraZeneca có tiềm năng giảm sự lây truyền không triệu chứng của virus, dựa trên các mẫu xét nghiệm phết mũi họng thu thập được hàng tuần từ các tình nguyện viên trong thử nghiệm tại Anh. Theo kết quả xét nghiệm chẩn đoán PCR dương tính giảm 67% (CI: 49%, 78%) sau một liều tiêm và 50% (CI: 38% đến 59%) sau hai liều trong 8-12 tuần thể hiện tác động đáng kể của vắc xin đến sự lây truyền của virus.
2. Vắc xin phòng COVID-19 AstraZeneca có an toàn không?
Kết quả nghiên cứu lâm sàng của vắc xin phòng COVID-19 từ AstraZeneca cũng đã chứng minh được tính an toàn của loại vắc xin này khi không ghi nhận bất kỳ vấn đề sức khỏe nghiêm trọng nào. Theo AstraZeneca, vắc xin COVID-19 của họ tạo ra phản ứng miễn dịch tốt và gây ít phản ứng phụ ở người lớn tuổi.
Trước đó, nhóm chuyên gia tư vấn chiến lược của WHO về tiêm chủng (SAGE) đã đưa ra khuyến nghị tạm thời về việc sử dụng vắc xin phòng COVID-19 của AstraZeneca (AZD1222) nhằm ngăn chạn sự lây lan của đại dịch COVID-19. Vậy bạn cần nắm những thông tin gì về loại vắc xin COVID-19 này? Bài viết sau sẽ giúp bạn trả lời 5 câu hỏi cần biết về vắc xin phòng COVID-19 của AstraZeneca.
1. Vắc xin COVID-19 của AstraZeneca là gì?
Vắc xin AZD1222 của AstraZeneca là loại vắc xin phòng virus SARS-CoV-2, được đồng phát triển bởi Đại học Oxford và Hãng dược nổi tiếng thế giới AstraZeneca (Anh). Vắc xin giúp hệ miễn dịch của người được được tiêm chủng có khả năng nhận biết và tiêu diệt virus corona SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19.
Vắc xin phòng COVID-19 của AstraZeneca chứa một loại virus gây cảm lạnh thông thường đã được biến đổi gene. Công nghệ “virus biến đổi” này đã từng được thử nghiệm và ứng dụng thành công trong việc tạo ra vắc xin cho các bệnh lý khác.
Theo kết quả nghiên cứu lâm sàng, vắc xin này có hiệu lực bảo vệ con người trước tác nhân gây bệnh COVID-19 lên đến 90%. Đây là một con số vượt kỳ vọng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khi WHO công bố con số hiệu lực của vắc xin COVID-19 chỉ cần đạt trên 50% là đã có thể được sản xuất rộng rãi phục vụ nhu cầu phòng bệnh.
Các phân tích cũng cho thấy, vắc xin AstraZeneca có tiềm năng giảm sự lây truyền không triệu chứng của virus, dựa trên các mẫu xét nghiệm phết mũi họng thu thập được hàng tuần từ các tình nguyện viên trong thử nghiệm tại Anh. Theo kết quả xét nghiệm chẩn đoán PCR dương tính giảm 67% (CI: 49%, 78%) sau một liều tiêm và 50% (CI: 38% đến 59%) sau hai liều trong 8-12 tuần thể hiện tác động đáng kể của vắc xin đến sự lây truyền của virus.
2. Vắc xin phòng COVID-19 AstraZeneca có an toàn không?
Kết quả nghiên cứu lâm sàng của vắc xin phòng COVID-19 từ AstraZeneca cũng đã chứng minh được tính an toàn của loại vắc xin này khi không ghi nhận bất kỳ vấn đề sức khỏe nghiêm trọng nào. Theo AstraZeneca, vắc xin COVID-19 của họ tạo ra phản ứng miễn dịch tốt và gây ít phản ứng phụ ở người lớn tuổi.
Vắc xin phòng COVID-19 của AstraZeneca chứa một loại virus gây cảm lạnh thông thường đã được biến đổi gene. Công nghệ “virus biến đổi” này đã từng được thử nghiệm và ứng dụng thành công trong việc tạo ra vắc xin cho các bệnh lý khác.
Trước đó, báo Financial Times (London, Anh) cũng đã công bố thông tin vắc xin COVID-19 của AstraZeneca có khả năng kích thích đáp ứng miễn dịch của tế bào lympho T, lympho B và sinh kháng thể bảo vệ ở nhóm người cao tuổi – đối tượng có nguy cơ mắc và tử vong do nCoV cao do miễn dịch kém dần.
Cơ quan Dược phẩm Châu Âu (EMA) đã đánh giá kỹ lưỡng dữ liệu về chất lượng, độ an toàn và hiệu quả của vắc xin và khuyến nghị cấp phép lưu hành có điều kiện cho những người từ 18 tuổi trở lên.
Theo Bộ Y tế, vắc xin AZD1222 cũng là vắc xin COVID-19 đầu tiên được phê duyệt lưu hành tại Việt Nam. Đối tượng được tiêm những liều vắc xin đầu tiên là lực lượng tuyến đầu phòng chống dịch trong các cơ sở y tế (bác sĩ điều trị, nhân viên xét nghiệm, nhân viên lấy mẫu; người tham gia phòng chống dịch, người làm việc ở khu cách ly, truy vết, điều tra dịch tễ, tình nguyện viên, phóng viên…).
3. Cơ chế sinh miễn dịch của vắc xin này là gì?
Vắc xin COVID-19 của AstraZeneca sử dụng vector là virus Adeno ở tinh tinh đã suy yếu, mất khả năng sao chép, có chứa vật chất di truyền là protein gai (S protein hay spike glycoprotein) trên bề mặt của virus gây
bệnh COVID-19. Những protein gai này giúp mở đường cho virus SARS-CoV-2 xâm nhập vào cơ thể con người và vì vậy chúng cũng là mục tiêu tấn công của hệ miễn dịch chúng ta.
Sau khi tiêm vắc xin, vắc xin sẽ mang mã di truyền của virus corona quy định S protein vào tế bào của cơ thể. Khi này, cơ thể bắt đầu tự tạo ra S protein. Các tế bào miễn dịch trong máu nhận diện S protein là “kẻ xâm nhập” nên sẽ kích hoạt phản ứng của hệ miễn dịch. Cơ thể tiến hành tạo ra kháng thể và tế bào miễn dịch đáp ứng (tế bào lympho T) có thể nhắm mục tiêu, tiêu diệt các tế bào mang S protein. Đồng thời, các tế bào miễn dịch còn kêu gọi sản xuất ra nhiều tế bào miễn dịch hơn để giúp chống lại những “kẻ xâm nhập”.
Sau đó, hệ miễn dịch tiếp tục tạo ra các tế bào nhớ (memory T cells) có thể ghi lại dấu hiệu trên bề mặt vi khuẩn, virus hoặc tế bào ung thư đã tiêu diệt trước đó. Vì vậy, những tế bào nhớ này có khả năng nhận diện virus corona chủng mới qua S protein trên bề mặt của virus nếu cơ thể bị nhiễm bệnh trong tương lai. Một khi “kẻ địch” bị phát hiện, kháng thể và tế bào T sẽ được phóng thích và sản xuất nhanh hơn, ngăn chặn virus corona sinh sôi trong cơ thể, từ đó làm giảm tác động của COVID-19.
4. Vắc xin của AstraZeneca có hiệu quả với các biến thể virus mới không?
Trước đó, báo Financial Times (London, Anh) cũng đã công bố thông tin vắc xin COVID-19 của AstraZeneca có khả năng kích thích đáp ứng miễn dịch của tế bào lympho T, lympho B và sinh kháng thể bảo vệ ở nhóm người cao tuổi – đối tượng có nguy cơ mắc và tử vong do nCoV cao do miễn dịch kém dần.
Cơ quan Dược phẩm Châu Âu (EMA) đã đánh giá kỹ lưỡng dữ liệu về chất lượng, độ an toàn và hiệu quả của vắc xin và khuyến nghị cấp phép lưu hành có điều kiện cho những người từ 18 tuổi trở lên.
Theo Bộ Y tế, vắc xin AZD1222 cũng là vắc xin COVID-19 đầu tiên được phê duyệt lưu hành tại Việt Nam. Đối tượng được tiêm những liều vắc xin đầu tiên là lực lượng tuyến đầu phòng chống dịch trong các cơ sở y tế (bác sĩ điều trị, nhân viên xét nghiệm, nhân viên lấy mẫu; người tham gia phòng chống dịch, người làm việc ở khu cách ly, truy vết, điều tra dịch tễ, tình nguyện viên, phóng viên…).
3. Cơ chế sinh miễn dịch của vắc xin này là gì?
Vắc xin COVID-19 của AstraZeneca sử dụng vector là virus Adeno ở tinh tinh đã suy yếu, mất khả năng sao chép, có chứa vật chất di truyền là protein gai (S protein hay spike glycoprotein) trên bề mặt của virus gây
bệnh COVID-19. Những protein gai này giúp mở đường cho virus SARS-CoV-2 xâm nhập vào cơ thể con người và vì vậy chúng cũng là mục tiêu tấn công của hệ miễn dịch chúng ta.
Sau khi tiêm vắc xin, vắc xin sẽ mang mã di truyền của virus corona quy định S protein vào tế bào của cơ thể. Khi này, cơ thể bắt đầu tự tạo ra S protein. Các tế bào miễn dịch trong máu nhận diện S protein là “kẻ xâm nhập” nên sẽ kích hoạt phản ứng của hệ miễn dịch. Cơ thể tiến hành tạo ra kháng thể và tế bào miễn dịch đáp ứng (tế bào lympho T) có thể nhắm mục tiêu, tiêu diệt các tế bào mang S protein. Đồng thời, các tế bào miễn dịch còn kêu gọi sản xuất ra nhiều tế bào miễn dịch hơn để giúp chống lại những “kẻ xâm nhập”.
Sau đó, hệ miễn dịch tiếp tục tạo ra các tế bào nhớ (memory T cells) có thể ghi lại dấu hiệu trên bề mặt vi khuẩn, virus hoặc tế bào ung thư đã tiêu diệt trước đó. Vì vậy, những tế bào nhớ này có khả năng nhận diện virus corona chủng mới qua S protein trên bề mặt của virus nếu cơ thể bị nhiễm bệnh trong tương lai. Một khi “kẻ địch” bị phát hiện, kháng thể và tế bào T sẽ được phóng thích và sản xuất nhanh hơn, ngăn chặn virus corona sinh sôi trong cơ thể, từ đó làm giảm tác động của COVID-19.
4. Vắc xin của AstraZeneca có hiệu quả với các biến thể virus mới không?
Theo Bộ Y tế, vắc xin AZD1222 cũng là vắc xin COVID-19 đầu tiên được phê duyệt lưu hành tại Việt Nam. Đối tượng được tiêm những liều vắc xin đầu tiên là lực lượng tuyến đầu phòng chống dịch trong các cơ sở y tế (bác sĩ điều trị, nhân viên xét nghiệm, nhân viên lấy mẫu; người tham gia phòng chống dịch, người làm việc ở khu cách ly, truy vết, điều tra dịch tễ, tình nguyện viên, phóng viên…).
Nhóm chuyên gia tư vấn chiến lược của WHO về tiêm chủng (SAGE) đã xem xét tất cả dữ liệu hiện có về hiệu quả của vắc xin lên các biến thể virus nCoV. SAGE hiện khuyến nghị sử dụng vắc xin COVID-19 AZD1222 của AstraZeneca theo Lộ trình Ưu tiên của WHO. Các quốc gia khi sử dụng vắc xin nên đánh giá rủi ro và cân nhắc lợi ích so với tình hình dịch tễ hiện tại. Khi có dữ liệu mới, WHO sẽ cập nhật các khuyến nghị phù hợp.
Đồng thời, để phòng ngừa nguy cơ lây nhiễm COVID-19, chúng ta phải luôn duy trì và tăng cường các biện pháp y tế công cộng theo quy tắc 5K: Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tụ tập – Khai báo y tế.
5. Việt Nam sẽ có thêm loại vắc xin COVID-19 nào?
Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long thông tin các công đoạn sản xuất vắc xin trong nước vẫn đang theo đúng tiến độ. Dự kiến đến năm 2022, Việt Nam sẽ sản xuất được vắc xin phòng COVID-19.
Cụ thể, ngày 24/2 Học viện Quân y bắt đầu sàng lọc từ 50-100 tình nguyện viên để tham gia vào giai đoạn 2 thử nghiệm lâm sàng vắc xin Nano Covax của Công ty NANOGEN Việt Nam, dự kiến tiến hành ở 2 địa điểm (Học viện Quân y Hà Nội và ở Bến Lức, Long An với sự tham gia của Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh) với kỳ vọng rút ngắn 50% thời gian từ 6 tháng xuống 3 tháng. Các tình nguyện viên vẫn chia làm 3 nhóm tiêm 3 liều (25-50 và 75mcg). Mũi tiêm thử nghiệm đầu tiên của Nano Covax trong giai đoạn 2 dự kiến diễn ra vào ngày 26/2 dự kiến tại Bến Lức, Long An.
Ngoài ra, Việt Nam vẫn đang đàm phán trong việc mua các vắc xin của Pfizer và Nga để đáp ứng nhu cầu tiêm phòng và bảo vệ sức khỏe người dân.
Nhóm chuyên gia tư vấn chiến lược của WHO về tiêm chủng (SAGE) đã xem xét tất cả dữ liệu hiện có về hiệu quả của vắc xin lên các biến thể virus nCoV. SAGE hiện khuyến nghị sử dụng vắc xin COVID-19 AZD1222 của AstraZeneca theo Lộ trình Ưu tiên của WHO. Các quốc gia khi sử dụng vắc xin nên đánh giá rủi ro và cân nhắc lợi ích so với tình hình dịch tễ hiện tại. Khi có dữ liệu mới, WHO sẽ cập nhật các khuyến nghị phù hợp.
Đồng thời, để phòng ngừa nguy cơ lây nhiễm COVID-19, chúng ta phải luôn duy trì và tăng cường các biện pháp y tế công cộng theo quy tắc 5K: Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tụ tập – Khai báo y tế.
5. Việt Nam sẽ có thêm loại vắc xin COVID-19 nào?
Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long thông tin các công đoạn sản xuất vắc xin trong nước vẫn đang theo đúng tiến độ. Dự kiến đến năm 2022, Việt Nam sẽ sản xuất được vắc xin phòng COVID-19.
Cụ thể, ngày 24/2 Học viện Quân y bắt đầu sàng lọc từ 50-100 tình nguyện viên để tham gia vào giai đoạn 2 thử nghiệm lâm sàng vắc xin Nano Covax của Công ty NANOGEN Việt Nam, dự kiến tiến hành ở 2 địa điểm (Học viện Quân y Hà Nội và ở Bến Lức, Long An với sự tham gia của Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh) với kỳ vọng rút ngắn 50% thời gian từ 6 tháng xuống 3 tháng. Các tình nguyện viên vẫn chia làm 3 nhóm tiêm 3 liều (25-50 và 75mcg). Mũi tiêm thử nghiệm đầu tiên của Nano Covax trong giai đoạn 2 dự kiến diễn ra vào ngày 26/2 dự kiến tại Bến Lức, Long An.
Ngoài ra, Việt Nam vẫn đang đàm phán trong việc mua các vắc xin của Pfizer và Nga để đáp ứng nhu cầu tiêm phòng và bảo vệ sức khỏe người dân.
Đồng thời, để phòng ngừa nguy cơ lây nhiễm COVID-19, chúng ta phải luôn duy trì và tăng cường các biện pháp y tế công cộng theo quy tắc 5K: Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tụ tập – Khai báo y tế.
Xem thêm: Bà bầu nên ăn gì trong 3 tháng đầu? Thực đơn tốt nhất
Tin mới nhất
- 15 cách chữa đau dạ dày không dùng thuốc đơn giản tại nhà
- Vết bầm tím
- Phù bạch mạch (phù mạch bạch huyết)
- Chi phí chụp MRI bao nhiêu tiền ? Chụp ở đâu uy tín ?
- Huyết áp thấp
- Mới bị vảy nến nhẹ – Cách chăm sóc và khắc phục nhanh
- Công dụng nấm lim xanh Tiên Phước cách dùng nấm lim hiệu quả
- Mất ngủ tuổi trung niên: Nguyên nhân, hệ lụy, cách cải thiện
- TOP 10 thuốc bôi trị viêm da mủ được bác sĩ khuyên dùng
- Chữa vi khuẩn HP bằng nghệ có tiêu trừ được vi khuẩn?