Mất ngủ tuổi trung niên: Nguyên nhân, hệ lụy, cách cải thiện
Ở người trung niên, tình trạng mất ngủ, khó ngủ rất dễ bắt gặp nhưng rất không phải ai cũng biết cách khắc phục. Sau đây xin gửi tới bạn đọc những thông tin cụ thể nhất về chứng mất ngủ tuổi trung niên. Và từ đó đưa ra một số biện pháp phòng tránh, khắc phục hiệu quả và các địa chỉ khám uy tín trên toàn quốc.
Tạo sao người trung niên thường bị mất ngủ?
Mất ngủ, khó ngủ là tình trạng phổ biến, có thể xuất hiện ở nhiều độ tuổi khác nhau. Trong đó, xảy ra nghiêm trọng và thường xuyên nhất là ở độ tuổi trung niên trở đi. Mất ngủ tuổi trung niên không chỉ làm suy nhược cơ thể khiến người bệnh mệt mỏi, khó chịu mà còn làm gia tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh lý nguy hiểm khác.
Một nghiên cứu quốc gia đã chỉ ra rằng, hầu hết những người ở độ tuổi trung niên rất khó để duy trì giấc ngủ kéo dài khoảng 7 – 8 tiếng mỗi đêm. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này rất đa dạng, gồm cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, phổ biến nhất là do:
Thay đổi nội tiết tố
Tiến đến giai đoạn trung niên, cả nữ giới và nam giới đều có sự thay đổi về nội tiết. Đây là một trong những nguyên nhân lớn nhất gây ra tình trạng mất ngủ, khó ngủ kéo dài được các chuyên nhận định.
- Về nữ giới: Theo số liệu từ Viện Y tế quốc gia Mỹ, người ta thống kê rằng trên thế giới hiện có khoảng 40% phụ nữ bước vào tuổi 40 sẽ bị rối loạn giấc ngủ. Nguyên nhân nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do hiện tượng tiền mãn kinh. Nó khiến cho hoạt động của não bộ, buồng trứng và tuyến yên suy yếu, khiến các hormone nữ bao gồm estrogen, progesterone và testosterone bị mất cân bằng, từ đó sinh ra các rối loạn về tinh thần và giấc ngủ.
- Với nam giới: Các nghiên cứu cũng cho thấy, có khoảng 30% nam giới ở độ tuổi trên 45 sẽ gặp tình trạng mãn dục. Mãn dục xảy ra khiến nồng độ testosterone trong máu bị suy giảm dưới mức bình thường, khiến các cơ quan bị suy giảm hoạt động, ảnh hưởng tới sinh lý và các vấn đề về sức khỏe. Điều này cũng gián tiếp gây nên các triệu chứng mất ngủ trung niên đầy khó chịu ở nam giới.
Thói quen sinh hoạt và ăn uống không điều tiết, thiếu khoa học
Chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt có ảnh hưởng không hề nhỏ tới tình trạng mất ngủ, nhất là mất ngủ tuổi 30 trở lên. Nhất là những người có thói quen xấu trong sinh hoạt, kén ăn thường có nguy cơ rối loạn giấc ngủ cao hơn, điển hình như
- Ngủ trưa quá lâu hoặc thường xuyên có những giấc ngủ ngắn vào ban ngày sẽ làm suy giảm chất lượng giấc ngủ vào ban đêm.
- Việc sử dụng các chất kích thích như uống rượu bia, uống trà, cà phê, hút thuốc lá thường xuyên, nhất là sau 12 giờ trưa sẽ gây ra tình trạng khó ngủ, mất ngủ do chất cồn, nicotine và caffeine sẽ kích thích thần kinh, làm não bộ tiết ra hóc môn hưng phấn khiến người dùng khó chìm vào giấc ngủ.
- Ăn quá nhiều hoặc sử dụng nhiều thực phẩm khó tiêu vào buổi tối cũng là lý do khiến người trung niên trằn trọc, khó đi vào giấc ngủ.
- Uống quá nhiều nước vào buổi tối khiến tình trạng tiểu đêm gián đoạn giấc ngủ xảy ra.
Áp lực tinh thần
Những gánh nặng từ cuộc sống và công việc hoàn toàn có thể khiến người trung niên gặp phải các vấn đề về giấc ngủ.
- Áp lực từ công việc, cuộc sống gây căng thẳng thần kinh, suy nghĩ nhiều dẫn tới khó ngủ, mất ngủ.
- Tinh thần lo lắng, bồn chồn, hệ thần kinh bị căng thẳng cũng là nguyên nhân lớn khiến những người ở độ tuổi ngoài 30, 40 dễ bị mất ngủ.
Ảnh hưởng từ các bệnh lý
Tuổi trung niên là độ tuổi các cơ quan bắt đầu trì trệ và suy giảm chức năng nên rất dễ mắc phải các bệnh lý về xương khớp, huyết áp, tim mạch, đường tiêu hóa,… Đây cũng chính là nguyên nhân khiến giấc ngủ bị rối loạn, gián đoạn trong đêm, ngủ không sâu giấc.
Yếu tố ngoại cảnh
Ngoài những nguyên nhân như trên, mất ngủ tuổi trung niên còn có thể xảy đến do một số yếu tố ngoại cảnh như:
- Phòng ngủ quá nhiều ánh sáng hoặc bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn ở các khu vực lân cận.
- Nhiệt độ phòng quá thấp hoặc quá cao khiến nhiệt độ cơ thể bị ảnh hưởng, gây gián đoạn giâc sngur, thức giấc nửa đêm.
- Không gian ngủ chật chội, không thỏa mái, ngủ kh
ông đúng tư thế gây đau mỏi cơ làm tỉnh giấc,…
Dấu hiệu nhận biết chứng mất ngủ tuổi trung niên
Những dấu hiệu nhận biết chứng mất ngủ, khó ngủ, ngủ trằn trọc ở độ tuổi trung niên khá đa dạng. Tùy vào thể trạng của mỗi người sẽ sinh ra những triệu chứng điển hình khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết người bệnh trung niên thường gặp phải những triệu chứng cơ bản như sau:
- Khó ngủ, tốn nhiều thời gian để đi vào giấc ngủ, cố gắng nhắm mắt nhưng vẫn không vào giấc được.
- Suy nghĩ, thao thức, trằn trọc cả đêm nhưng không thể ngủ được.
- Thường xuyên bị tỉnh giấc vào giữa đêm và khó có thể vào giấc ngủ tiếp được.
- Cơ thể suy nhược, trông xanh xao, mệt mỏi, thiếu dinh dưỡng.
- Sụt cân.
- Thường tỉnh dậy sớm và luôn có cảm giác mệt mỏi, uể oải trong người.
- Có dấu hiệu suy giảm trí nhớ, khó tập trung, dễ xao nhãng, nhớ nhớ quên quên.
Hệ lụy của chứng mất ngủ tuổi trung niên
Giấc ngủ có vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa cơ thể. Vì vậy, khi giấc ngủ bị ảnh hưởng sẽ dẫn đến sự suy giảm về sức khỏe, và hàng loạt nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm, ví dụ như:
- Teo não: Theo tờ tạp chí Neuroscience (Mỹ) đã chỉ ra rằng, mất ngủ kéo dài sẽ khiến não bộ mất đi khoảng 25% tế bào thần kinh. Những tổn thương về não do giấc ngủ không được đảm bảo sẽ rất khó phục hồi và tái tạo, từ đó gia tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer suy giảm trí nhớ gây đãng trí ở người cao tuổi.
- Béo phì, tiểu đường: Tình trạng mất ngủ, gián đoạn giấc ngủ xảy ra dai dẳng, thường xuyên sẽ ảnh hưởng xấu tới quá trình trao đổi chất của cơ thể. Lượng đường trong máu khi đó sẽ tăng cao, khiến các nguy mắc bệnh cơ béo phì và tiểu đường tăng lên.
- Mắc bệnh về tim mạch: Theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, mất ngủ kéo dài làm cho nồng độ hormone gây căng thẳng và các chất gây viêm trong máu cao. Điều này là tác nhân chính gây ra các bệnh lý về huyết áp, tim mạch.
- Nguy cơ đột quỵ cao: Thiếu ngủ, rối loạn giấc ngủ khiến não bộ và hệ thần kinh không được nghỉ ngơi, từ đó làm cho cơ thể mệt mỏi và hoạt động của các cơ quan bị trì trệ. Điều này cũng sẽ khiến việc lưu thông máu lên não kém, máu trong não dễ bị tắc nghẽn, gia tăng nguy cơ đột quỵ.
- Trầm cảm: Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, người bị mất ngủ kinh niên có khả năng bị trầm cảm cao gấp 10 lần so với người bình thường. Việc rối loạn giấc ngủ sẽ làm thay đổi hoạt động của não. Cộng thêm những phản ứng kích thích thần kinh sẽ tạo ra những tác động xấu đến tâm trạng, khiến người bệnh dễ suy nghĩ tiêu cực, thường xuyên lo âu, hoang tưởng và dẫn đến trầm cảm.
Cách điều trị mất ngủ tuổi trung niên
Có thể thấy, nếu chỉ đơn giản là mất ngủ, thì chứng bệnh này không có ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe người bệnh. Tuy nhiên, khi triệu chứng kéo dài dai dẳng không dứt, chúng có thể mang đến những bệnh lý hết sức nguy hiểm. Do đó, hãy thực hiện ngay một trong các phương pháp điều trị mất ngủ tuổi trung niên ban đêm sau để nhanh chóng ổn định sức khỏe bản thân.
Điều trị bằng mẹo dân gian
Mất ngủ tuổi kinh niên xảy ra rất nhiều nên từ xa xưa ông cha ta đã có rất nhiều bài thuốc dân gian giúp điều trị triệu chứng này hiệu quả. Đặc biệt, các nguyên liệu sử dụng trong các bài thuốc này hoàn toàn đến từ tự nhiên, rất lành tính nên người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm khi sử dụng.
- Tâm sen: Các hoạt chất có trong tâm sen có tác dụng an thần, kích thích vào giấc ngủ rất hiệu quả. Không những vậy, chúng còn rất tốt cho những người bị thiếu máu hoặc mắc các bệnh về tim mạch. Do đó, hãy uống trà tâm sen hoặc ăn các món ăn chế biến từ hạt sen còn nguyên tâm để cải thiện chất lượng giấc ngủ.
- Hoa tam thất: Hoa của cây tam thất (panax pseudoginseng) có tác dụng kích thích ngủ ngon, ngủ sâu giấc, rất thích hợp với những người trung niên thường xuyên bị mất ngủ, ngủ không yên giấc. Không những thế, thảo dược này còn hỗ trợ điều trị các bệnh như tiểu đường, béo phì và giải độc. Bởi vậy, người bệnh hãy dùng trà hoa tam thất hoặc kết hợp hoa tam thất với các dược liệu để sắc các bài thuốc cải thiện giấc ngủ hằng ngày.
- Lá dâu tằm: Trong y học cổ truyền, lá dâu tằm có vị ngọt, hơi đắng và có tính hàn. Ngoài tác dụng giúp thanh nhiệt, giải độc thì lá dâu tằm là một vị thuốc giúp bồi bổ khí huyết, giảm căng thẳng, mệt mỏi, kích thích cơn buồn ngủ rất hiệu nghiệm. Người trung niên bị mất ngủ thường xuyên hãy dùng lá dâu tằm phơi khô để nấu nư
ớc uống mỗi ngày sẽ giúp cải thiện giấc ngủ ngon hơn, vào giấc nhanh hơn.
Mặc dù có tính an toàn cao nhưng các bài thuốc dân gian này chỉ hiệu quả với các trường hợp mất ngủ không quá nặng. Với các trường hợp mất ngủ dùng một thời gian mà không cải thiện thì nên chuyển sang điều trị bằng các phương pháp khác để lấy lại sức khỏe giấc ngủ nhanh hơn.
Điều trị bằng Tây y
Hiện nay có rất nhiều loại thuốc Tây sử dụng điều trị chứng mất ngủ cho người trung niên. Các loại thuốc thường được bác sĩ kê đơn như: Mirtazapine, Zolpidem, Phenobarbital, Diazepam, Bromazepam, Olanzapine, Clonazepam,… Các loại thuốc này đều có khả năng kích thích giấc ngủ, giúp vào giấc nhanh hơn, ngủ sâu hơn, không bị thức giấc giữa đêm.
Tùy vào tình trạng mất ngủ nặng hay nhẹ và các triệu chứng khác đi kèm, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc với lộ trình điều trị khác nhau. Khi sử dụng các loại thuốc Tây trị mất ngủ, người bệnh cần thực hiện đúng các khuyến cáo của bác sĩ, tránh lạm dụng thuốc vì có thể gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn.
Điều trị bằng Đông y
Thực tế cho thấy, việc điều trị mất ngủ trung niên bằng Đông y sẽ an toàn hơn điều trị bằng thuốc Tây y mà lại cho hiệu quả cao hơn các mẹo dân gian. Các bài thuốc đều có chiết xuất từ thảo dược với tác động sâu từ gốc, giúp trị mất ngủ từ căn nguyên, kích thích cơn buồn ngủ, mang đến giấc ngủ ngon cho người bệnh.
Để cải thiện các triệu chứng mất ngủ hiệu quả, người bệnh hãy kiên trì sử dụng một trong các bài thuốc đông y chữa mất ngủ sau:
Bài thuốc 1: Nhất Nam Định Tâm Khang – Xóa tan nỗi lo mất ngủ triền miên với bài thuốc từ vua Gia Long
Đây là một trong những bài thuốc quý được nghiên cứu bởi đội ngũ của Nhất Nam Y Viện hợp tác cùng Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền dân tộc. Bài thuốc Nhất Nam Định Tâm Khang được các chuyên gia đánh giá cao về hiệu quả điều trị bệnh đảm bảo tính an toàn nhờ quá trình nghiên cứu. Bài thuốc được kế thừa bởi những tinh hoa trong công thức chữa mất ngủ cho vua Gia Long.
Bài thuốc Nhất Nam Định Tâm Khang giúp người bệnh tìm lại giấc ngủ sâu, cải thiện chất lượng cuộc sống và nâng cao sức khỏe. Thuốc không chỉ giúp điều trị những triệu chứng bên ngoài mà còn khắc phục một số vấn đề gây mất ngủ, đồng thời bồi bổ khí huyết, an thần, dưỡng tâm và duy trì hiệu quả lâu bền. Do đó, người bệnh khi sử dụng Nhất Nam Định Tâm Khang sẽ được phục hồi tinh thần và thể trạng trở nên tốt hơn.
Bộ sản phẩm Nhất Nam Định Tâm Khang được các bác sĩ nghiên cứu, bào chế thành 4 bài thuốc riêng biệt:
- Nhất Nam Định Tâm Hoàn – Bài thuốc đặc trị mất ngủ
- Nhất Nam Dưỡng Tâm Huyết – Đặc trị mất ngủ thể khí hư
- Nhất Nam Dưỡng Tâm Thận – Đặc trị mất ngủ thể tâm thận âm hư
- Nhất Nam Dưỡng Tâm Can – Đặc trị mất ngủ thể Can khí uất kết
Điều quan trọng nhất trong bài thuốc Nhất Nam Định Tâm Khang chính là thành phần dược liệu trong bài thuốc được gia giảm theo đúng tỷ lệ. Tổng thể của bài thuốc này được sử dụng tới hơn 30 dược liệu thiên nhiên của núi rừng. Trong đó có một số loại dược liệu chính như: Sài hồ, Đẳng sâm, Phục thần, Đương quy, Long nhãn, Bạch truật, Kiện chí, Táo nhân.
Trong quá trình thăm khám và điều trị chứng mất ngủ tại Nhất Nam Y Viện, người bệnh sẽ được TS.BS Nguyễn Thị Vân Anh – người đã có hơn 30 năm kinh nghiệm trong việc khám chữa bệnh theo YHCT, trực tiếp thăm khám và lên liệu trình sử dụng thuốc tùy vào tình trạng của người bệnh. Đơn vị luôn lấy tôn chỉ của người bệnh làm trung tâm, sức khỏe người bệnh đặt hàng đầu.
Xem thêm: Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh nói về các thể bệnh mất ngủ và giải pháp khắc phục tận gốc
Để đảm bảo được sự an toàn cho người bệnh, Nhất Nam Y Viện đã kí kết hợp tác với Trung tâm Nghiên Cứu và Nuôi Trồng Dược Liệu Quốc Gia Vietfarm – đơn vị cung ứng những dược liệu sạch cho bài thuốc điều trị mất ngủ Nhất Nam Định Tâm Khang. Nhờ đó, toàn bộ những thảo dược được bào chế đều đạt được tiêu chuẩn GACP – WHO dưới sự kiểm định nghiêm ngặt của đội ngũ chuyên gia. Người bệnh hoàn toàn yên tâm mỗi khi sử dụng thuốc bởi độ AN TOÀN, KHÔNG LẠM DỤNG CHẤT BẢO QUẢN, KHÔNG CÓ TÁC DỤNG PHỤ.
Hiệu quả sử dụng bài thuốc Nhất Nam Định Tâm Khang:
Theo như kết quả khảo sát của việc thử nghiệm lâm sàng trên hơn 500 người bệnh bị mất ngủ (Thực hiện bởi Viện Ngh
iên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền dân tộc) cho thấy như sau:
- Tỷ lệ người khỏi bệnh mất ngủ lên đến 78,5% sau 3 tháng điều trị
- Có khoảng 17,2% người bệnh ngủ lại được sau 4 tháng điều trị
- Số lượng còn lại thuyên giảm ít hoặc không thuyên giảm do chứng mất ngủ lâu năm sau khi sử dụng quá nhiều thuốc Tây hoặc cơ thể không thích ứng được với thuốc.
Mỗi người bệnh sẽ được bác sĩ kê đơn và điều phối các bài thuốc khác nhau theo đúng thể trạng bệnh. Hiện nay, Nhất Nam Định Tâm Kháng đang được bào chế và phân phối độc quyền tại Nhất Nam Y Viện.
VIDEO CHIA SẺ CỦA KHÁCH HÀNG SAU KHI SỬ DỤNG NHẤT NAM ĐỊNH TÂM KHANG
Người bệnh đang có nhu cầu tìm hiểu tới bài thuốc Nhất Nam Định Tâm Khang hãy liên hệ theo địa chỉ và số điện thoại sau:
- Tại Hà Nội: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội – Hotline: (024) 8585 1102 – 0928 42 1102
- Tại Hồ Chí Minh: Số 3, đường 34, Phường An Khánh, Tp. Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh – Hotline: 0927631102 –
02862791102
Hoặc nhận tư vấn online tại:
- Website: www.nhatnamyvien.com
- Facebook: Nhất Nam Y Viện
- Email: lienhe@nhatnamyvien.com
NẾU BẠN ĐANG BỊ MẤT NGỦ KINH NIÊN LIÊN HỆ NGAY VỚI BÁC SĨ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN
Bài thuốc 2: Trị mất ngủ do can khí uất
- Chuẩn bị nguyên liệu: Táo đỏ 3 quả; Cam thảo 7g; Bạc hà, trần bì, bạch truật mỗi loại 8g; Sinh địa, hoàng cầm mỗi loại 10g; Sài hồ 12g; Mạch môn, bán hạ mỗi vị 14g; Phục thần 16g và vài lát gừng.
- Cách thực hiện: Sắc tất cả các vị thuốc trên lửa nhỏ, khi sôi cho gừng cắt lát vào và tắt bếp khi còn lại 3 bát nước. Chia thuốc ra thành 3 phần uống 3 bữa trong ngày sẽ giúp an giấc, ngủ ngon.
Bài thuốc 3: Bài thuốc dưỡng can, an giấc
- Chuẩn bị 10g lá dâu tằm, 30g lá vông, 50g lạc tiên.
- Làm sạch nguyên liệu và sắc với 1 lít nước và chia uống 2 lần vào ban ngày và 1 lần vào buổi tối trước khi đi ngủ khoảng 30 phút để có giấc ngủ ngon hơn.
Bài thuốc 4: Định tâm An thần thang
Định tâm an thần thang là bài thuốc trị mất ngủ từ nguyên căn của bệnh, được phát triển bởi Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Thuốc dân tộc. Nhờ công dụng trị mất ngủ tuyệt vời, bài thuốc đã được vinh danh trong chương trình “Vì sức khỏe người Việt” trên kênh VTV2 là liệu pháp hoàn chỉnh giúp điều trị mất ngủ cho mọi đối tượng.
Bài thuốc là sự góp mặt của 30 loại thảo dược quý hiếm, hiệu quả cao trong trị mất ngủ như Lạc tiên, Long nhãn, Dạ giao đằng, Liên nhục,… Kết hợp khéo léo bằng 2 phép trị quan trọng trong Đông y là TRỪ TÀ và PHỤC CHÍNH tạo ra tác động kép, vừa giúp loại bỏ căn nguyên gây mất ngủ, vừa giúp bồi bổ sức khỏe thần kinh, dưỡng tâm, ngăn bệnh tái phát.
Biện pháp phòng tránh mất ngủ ở tuổi trung niên hiệu quả
Để không phải đối mặt với các triệu chứng mất ngủ cũng như phòng tránh mất ngủ tái phát, mọi người bệnh nên thực hiện các biện pháp sau.
- Vận động nhẹ nhàng trước khi ngủ để tăng cường tuần hoàn máu, giúp vào giấc nhanh hơn.
- Tạo không gian trong phòng ngủ thật thỏa mái, nên để phòng tối khi ngủ và điều chỉnh nhiệt độ hợp lý.
- Không sử dụng các thiết bị điện tử, các chất kích thích trước khi đi ngủ
- Chú ý cân bằng giữa làm việc và thư giãn để cơ thể giữ tâm trạng thật thỏa mái.
- Tạo thói quen thức dậy và ngủ đúng giờ để cơ thể không bị mệt mỏi, di chứng mất ngủ khi về già.
Chữa mất ngủ an toàn ở đâu tại Hà Nội
Để khám và điều trị chứng mất ngủ trung niên một cách hiệu quả, người bệnh nên tìm đến các cơ sở y tế uy tín. Điển hình như:
Khoa Tâm thần kinh – Bệnh viện Lão khoa Trung ương
Khoa Tâm Thần kinh trực thuộc bệnh viện Lão khoa Trung ương chuyên điều trị các bệnh về thần kinh, rối loạn giấc ngủ, loạn thần người già, hội chứng lo âu, trầm cảm,… với đội ngũ bác sĩ tay nghề cao, trang bị hiện đại. Đây sẽ là địa chỉ khám trị bệnh mất ngủ uy tín hàng đầu cho bà con miền Bắc.
Thông tin liên hệ:
- Địa chỉ: số 1A Phương Mai, trực thuộc quận Đống Đa, Hà Nội.
- Điện thoại: (024)35764558.
Khoa thần kinh của bệnh viện Bạch Mai
Khoa Thần kinh tại Bệnh viện Bạch Mai chuyên điều trị các bệnh về thần kinh nội trú và ngoại trú. Tại đây áp dụng phương pháp chẩn đoán bằng hình ảnh với sự hỗ trợ của nhiều trang bị y tế hiện đại như: Máy điện não, điện não vi tính, máy điện cơ, siêu âm Doppler xuyên sọ,… nên sẽ cho người bệnh kết quả chính xác nhất.
Thông tin liên hệ:
- Địa chỉ: Số 78 đường Giải Phóng, thuộc quận Đống Đa, Hà Nội.
- Điện thoại: (024)38693731.
Khoa Nội Thần kinh tại bệnh viện Chợ Rẫy
Khoa Nội Thần kinh tại bệnh viện Chợ Rẫy là địa chỉ tiếp nhận và điều trị rất nhiều các bệnh lý nội thần kinh như: Đau đầu, đau cơ, suy nhược thần kinh, động kinh, parkinson,… uy tín, kết hợp với nhiều pơng pháp hỗ trợ chẩn đoán chính xác như điện cơ, điện não,…
Thông tin liên hệ:
- Địa chỉ: 201B đường Nguyễn Chí Thanh, thuộc Phường 12, Quận 5, TPHCM.
- Số điện thoại: 0838554137.
Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
Thuốc Dân Tộc là địa chỉ chẩn đoán và điều trị các triệu chứng mất ngủ từ căn nguyên nhờ các kỹ thuật châm cứu, bấm huyệt, cấy chỉ, thủy châm kết hợp với các bài thuốc cổ truyền rất an toàn, hiệu quả mà không lo tác dụng phụ.
Thông tin liên hệ:
- Tại Hà Nội: Biệt thự B31 ngõ 70 đường Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân – (024)7109 6699
- Tại Hồ Chí Minh: Số 145 đường Hoa Lan, thuộc phường 2, quận Phú Nhuận – (028)7109 6699
- Tại Quảng Ninh: Số 116 đường Văn Lang, thuộc phường Hồng Gai, TP Hạ Long – (020)36570128
Nhất Nam Y Viện – Nam Thiên Đệ Nhất Thái Y Viện
Nhất Nam Y Viện là địa chỉ uy tín đã giúp hàng nghìn bệnh nhân mất ngủ khỏi bệnh. Tại đây, người bệnh sẽ được khám và chữa bệnh theo bí quyết y thuật hoàng cung Triều Nguyễn bởi đội ngũ y sĩ tay nghề cao và nguồn dược liệu hoàn toàn tự nhiên.
Thông tin liên hệ:
- Biệt thự 16, Ngõ 168 đường Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: (024)85851102
Trên đây là những thông tin hữu ích nhất về bệnh mất ngủ tuổi trung niên. Hi vọng với những thông tin trên đã giúp mọi người tìm ra được giải pháp cải thiện hoàn hảo cho tình trạng bệnh của mình.
Xem thêm: U quái
Tin mới nhất
- Bệnh tiểu đường và các biến chứng khi bị tiểu đường
- Mổ u xơ cổ tử cung bao lâu thì lành? Phải nằm viện bao lâu?
- Nấm lim xanh ngăn ngừa đột quỵ là một giải pháp từ thiên nhiên
- Bạn nên ăn gì để xây dựng cơ bắp?
- Bạn có đang bỏ qua dấu hiệu bệnh gút không?
- Quy trình nội soi ổ bụng chẩn đoán có gây biến chứng không?
- Gia tăng sắc tố và nguyên nhân xuất hiện đốm đồi mồi
- 7 bác sĩ hiếm muộn giỏi – Mát tay tại TP HCM
- Sử dụng isoflavone đậu nành để nhanh có tin vui
- Dấu Hiệu Bệnh Tiểu Đường