5 bí quyết quản lý thời gian ngủ của trẻ và giúp con ngủ ngon trong mùa hè
Vào mùa hè, thời gian ngủ của trẻ có thể thay đổi, thậm chí là mất cân bằng, vì lúc này trẻ được nghỉ học và dành nhiều thời gian cho các hoạt động khám phá, giải trí. Nếu tình trạng này kéo dài, con sẽ mệt mỏi, thiếu tập trung khi quay lại trường.
Vào mùa hè, thời gian ngủ của trẻ có thể thay đổi, thậm chí là mất cân bằng, vì lúc này trẻ được nghỉ học và dành nhiều thời gian cho các hoạt động khám phá, giải trí. Nếu tình trạng này kéo dài, con sẽ mệt mỏi, thiếu tập trung khi quay lại trường.
Do đó, dù bạn có thể thoải mái hơn với lịch sinh hoạt, ngủ nghỉ của con trong thời gian nghỉ hè, nhưng hãy nhớ là không được quá buông lỏng. Bởi khi thời gian ngủ của trẻ trong mùa hè bị đảo lộn hoặc mất cân bằng có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của bé. Sau đây, Hello Bacsi sẽ gợi ý cho bạn một số bí quyết chăm sóc giấc ngủ của bé vào mùa hè để giúp con có một thời gian nghỉ ngơi chất lượng nhất.
Những nguy cơ tiềm ẩn khi thời gian ngủ của trẻ trong mùa hè bị rối loạn
Ngủ đủ giấc là hoạt động rất quan trọng đối với trẻ em để đảm bảo sự phát triển về thể chất lẫn trí tuệ. Theo National Sleep Foundation (NSF) khuyến nghị, thời gian ngủ cần thiết của trẻ theo từng độ tuổi là:
- Từ 3 đến 5 tuổi: Trẻ cần ngủ từ 10 đến 13 giờ/ngày.
- Từ 6 đến 13 tuổi: Trẻ cần ngủ từ 9 đến 11 giờ/ngày.
- Từ 14 đến 17 tuổi: Trẻ cần ngủ từ 8 đến 10 giờ/ngày.
Đối với bé đã đến tuổi đi học, thời gian ngủ của trẻ trong mùa hè thường có chút xáo trộn và mất cân bằng. Một phần vì khi vào hè, ban ngày thường dài hơn ban đêm. Thêm vào đó, thời gian biểu của trẻ được nới lỏng hơn. Do không bận rộn học tập nên trẻ có thể được xem phim, chơi game khuya hơn hoặc tham gia các hoạt động du lịch hè… Những điều này cũng có ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ.
Hậu quả tiềm ẩn của tình trạng ngủ không đủ giấc là có thể gây ra nguy cơ của bệnh tiểu đường loại 2 ở trẻ em và thanh thiếu niên. Thời gian ngủ của trẻ vào mùa hè ít hơn có thể gây ra các vấn đề tim mạch, thể hiện qua một vài dấu hiệu như vòng eo lớn hơn, huyết áp cao và tăng mức choclesterol xấu trong máu.
Ở thanh thiếu niên, ngủ không đủ giấc có thể góp phần gây ra chứng trầm cảm. Bên cạnh đó, việc thiếu ngủ và chất lượng giấc ngủ kém sẽ làm giảm khả năng học tập và ghi nhớ ở cả trẻ em và trẻ vị thành niên.
Bạn nên làm thế nào để quản lý thời gian ngủ của trẻ trong mùa hè?
Thời gian ngủ của trẻ trong mùa hè có nhiều xáo trộn là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, chỉ cần ba mẹ quan tâm tìm hiểu thông tin thì sẽ có giải pháp duy trì chất lượng giấc ngủ của con trong mùa hè. Hello Bacsi xin chia sẻ một số bí quyết giúp bé ngủ ngon và đủ giấc vào mùa hè để khi quay lại trường vẫn tràn đầy năng lượng.
Duy trì lịch trình giấc ngủ nhất quán cho trẻ
Do đó, dù bạn có thể thoải mái hơn với lịch sinh hoạt, ngủ nghỉ của con trong thời gian nghỉ hè, nhưng hãy nhớ là không được quá buông lỏng. Bởi khi thời gian ngủ của trẻ trong mùa hè bị đảo lộn hoặc mất cân bằng có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của bé. Sau đây, Hello Bacsi sẽ gợi ý cho bạn một số bí quyết chăm sóc giấc ngủ của bé vào mùa hè để giúp con có một thời gian nghỉ ngơi chất lượng nhất.
Những nguy cơ tiềm ẩn khi thời gian ngủ của trẻ trong mùa hè bị rối loạn
Ngủ đủ giấc là hoạt động rất quan trọng đối với trẻ em để đảm bảo sự phát triển về thể chất lẫn trí tuệ. Theo National Sleep Foundation (NSF) khuyến nghị, thời gian ngủ cần thiết của trẻ theo từng độ tuổi là:
- Từ 3 đến 5 tuổi: Trẻ cần ngủ từ 10 đến 13 giờ/ngày.
- Từ 6 đến 13 tuổi: Trẻ cần ngủ từ 9 đến 11 giờ/ngày.
- Từ 14 đến 17 tuổi: Trẻ cần ngủ từ 8 đến 10 giờ/ngày.
Đối với bé đã đến tuổi đi học, thời gian ngủ của trẻ trong mùa hè thường có chút xáo trộn và mất cân bằng. Một phần vì khi vào hè, ban ngày thường dài hơn ban đêm. Thêm vào đó, thời gian biểu của trẻ được nới lỏng hơn. Do không bận rộn học tập nên trẻ có thể được xem phim, chơi game khuya hơn hoặc tham gia các hoạt động du lịch hè… Những điều này cũng có ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ.
Hậu quả tiềm ẩn của tình trạng ngủ không đủ giấc là có thể gây ra nguy cơ của bệnh tiểu đường loại 2 ở trẻ em và thanh thiếu niên. Thời gian ngủ của trẻ vào mùa hè ít hơn có thể gây ra các vấn đề tim mạch, thể hiện qua một vài dấu hiệu như vòng eo lớn hơn, huyết áp cao và tăng mức choclesterol xấu trong máu.
Ở thanh thiếu niên, ngủ không đủ giấc có thể góp phần gây ra chứng trầm cảm. Bên cạnh đó, việc thiếu ngủ và chất lượng giấc ngủ kém sẽ làm giảm khả năng học tập và ghi nhớ ở cả trẻ em và trẻ vị thành niên.
Bạn nên làm thế nào để quản lý thời gian ngủ của trẻ trong mùa hè?
Thời gian ngủ của trẻ trong mùa hè có nhiều xáo trộn là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, chỉ cần ba mẹ quan tâm tìm hiểu thông tin thì sẽ có giải pháp duy trì chất lượng giấc ngủ của con trong mùa hè. Hello Bacsi xin chia sẻ một số bí quyết giúp bé ngủ ngon và đủ giấc vào mùa hè để khi quay lại trường vẫn tràn đầy năng lượng.
Duy trì lịch trình giấc ngủ nhất quán cho trẻ
Trẻ em thường có xu hướng thức khuya hơn và dậy muộn hơn khi nghỉ hè. Đặc biệt là khi bé ở lứa tuổi thanh thiếu niên thì thời gian đi ngủ còn muộn hơn rất nhiều. Tuy nhiên, dù có sự thay đổi về thời gian ngủ của trẻ trong mùa hè thì bạn cũng nên đảm bảo lịch trình giấc ngủ của con có sự nhất quán.
Chẳng hạn như bạn cho phép con ngủ vào 10 giờ tối khi nghỉ hè thay vì 9 giờ 30 tối như thường lệ, hãy cố gắng duy trì thời điểm đi ngủ này ở tất cả các đêm, kể cả cuối tuần, và không cho bé thức khuya hơn. Bên cạnh đó, nếu trẻ đi ngủ muộn 1 tiếng thì sáng hôm sau bạn nên đánh thức bé muộn 30 phút và khuyến khích trẻ ngủ trưa dài hơn nhằm đảm bảo con ngủ đủ giấc.
Một mẹo nhỏ mà bạn có thể áp dụng để thúc đẩy sự nhất quán trong thời gian ngủ của trẻ vào mùa hè là luôn duy trì các thói quen đi ngủ. Chẳng hạn như việc đi ngủ của con nên được bắt đầu từ thói quen thay đồ ngủ xinh xắn, đánh răng sạch sẽ, đi vệ sinh trước khi lên giường rồi đọc cho bé nghe một câu chuyện thật hay. Việc lặp đi lặp lại thói quen này thì bạn sẽ giúp bé đi ngủ đúng giờ hơn.
Đối với trẻ thanh thiếu niên, bạn có thể dành thời gian trò chuyện thân thiết với con hay trao đổi về nội dung sách/bọ phim mà con đang đọc hay mới xem trước giờ ngủ. Điều này cũng sẽ giúp trẻ hạn chế sử dụng các thiết bị công nghệ quá nhiều trong mùa hè rảnh rỗi.
Đảm bảo điều kiện phòng ngủ mát mẻ và tối
Bên cạnh việc cân bằng thời gian ngủ của trẻ trong mùa hè, việc điều chỉnh điều kiện phòng ngủ phù hợp với thời tiết cũng là yếu tố quan trọng để giúp con ngủ ngon và giấc ngủ không bị gián đoạn.
Đối với thời tiết nóng và oi bức như mùa hè, bạn nên bật quạt hoặc điều chỉnh nhiệt độ của máy điều hòa sao cho mát mẻ nhưng cũng không quá lạnh. Bên cạnh đó, nếu phòng của bé có cửa sổ thì bạn nên treo rèm cửa để ngăn án
h nắng chói chang bên ngoài chiếu vào. Điều này sẽ làm giảm sự khó chịu cho trẻ khi mới thức giấc vào buổi sáng hoặc khi ngủ trưa.
Khuyến khích con ăn uống hoạt động lành mạnh vào ban ngày
Mùa hè là khoảng thời gian mà trẻ được thỏa thích tham gia các hoạt động vui chơi mà không bị cha mẹ thầy cô quản thúc nghiêm ngặt. Thế nhưng, bạn vẫn nên khuyến khích và giúp đỡ con duy trì hoạt động lành mạnh hoặc chơi thể thao vào ban ngày.
Bởi vì hoạt động thể chất ban ngày có thể ảnh hưởng đến mức độ ngủ ngon vào ban đêm của cả trẻ em và người lớn. Chẳng hạn như trẻ hoạt động sôi nổi và giải phóng năng lượng vào ban ngày thì ban đêm con sẽ chìm vào giấc ngủ nhanh hơn. Đồng thời, bạn đừng quên duy trì chế độ ăn uống lành mạnh cho con. Việc ăn uống đủ chất cũng giúp bé nâng cao chất lượng giấc ngủ hiệu quả.
Mẹo giúp trẻ hạn chế bị hội chứng Jet Lag và rối loạn giấc ngủ khi đi du lịch
Trẻ em thường có xu hướng thức khuya hơn và dậy muộn hơn khi nghỉ hè. Đặc biệt là khi bé ở lứa tuổi thanh thiếu niên thì thời gian đi ngủ còn muộn hơn rất nhiều. Tuy nhiên, dù có sự thay đổi về thời gian ngủ của trẻ trong mùa hè thì bạn cũng nên đảm bảo lịch trình giấc ngủ của con có sự nhất quán.
Chẳng hạn như bạn cho phép con ngủ vào 10 giờ tối khi nghỉ hè thay vì 9 giờ 30 tối như thường lệ, hãy cố gắng duy trì thời điểm đi ngủ này ở tất cả các đêm, kể cả cuối tuần, và không cho bé thức khuya hơn. Bên cạnh đó, nếu trẻ đi ngủ muộn 1 tiếng thì sáng hôm sau bạn nên đánh thức bé muộn 30 phút và khuyến khích trẻ ngủ trưa dài hơn nhằm đảm bảo con ngủ đủ giấc.
Một mẹo nhỏ mà bạn có thể áp dụng để thúc đẩy sự nhất quán trong thời gian ngủ của trẻ vào mùa hè là luôn duy trì các thói quen đi ngủ. Chẳng hạn như việc đi ngủ của con nên được bắt đầu từ thói quen thay đồ ngủ xinh xắn, đánh răng sạch sẽ, đi vệ sinh trước khi lên giường rồi đọc cho bé nghe một câu chuyện thật hay. Việc lặp đi lặp lại thói quen này thì bạn sẽ giúp bé đi ngủ đúng giờ hơn.
Đối với trẻ thanh thiếu niên, bạn có thể dành thời gian trò chuyện thân thiết với con hay trao đổi về nội dung sách/bọ phim mà con đang đọc hay mới xem trước giờ ngủ. Điều này cũng sẽ giúp trẻ hạn chế sử dụng các thiết bị công nghệ quá nhiều trong mùa hè rảnh rỗi.
Đảm bảo điều kiện phòng ngủ mát mẻ và tối
Bên cạnh việc cân bằng thời gian ngủ của trẻ trong mùa hè, việc điều chỉnh điều kiện phòng ngủ phù hợp với thời tiết cũng là yếu tố quan trọng để giúp con ngủ ngon và giấc ngủ không bị gián đoạn.
Đối với thời tiết nóng và oi bức như mùa hè, bạn nên bật quạt hoặc điều chỉnh nhiệt độ của máy điều hòa sao cho mát mẻ nhưng cũng không quá lạnh. Bên cạnh đó, nếu phòng của bé có cửa sổ thì bạn nên treo rèm cửa để ngăn án
h nắng chói chang bên ngoài chiếu vào. Điều này sẽ làm giảm sự khó chịu cho trẻ khi mới thức giấc vào buổi sáng hoặc khi ngủ trưa.
Khuyến khích con ăn uống hoạt động lành mạnh vào ban ngày
Mùa hè là khoảng thời gian mà trẻ được thỏa thích tham gia các hoạt động vui chơi mà không bị cha mẹ thầy cô quản thúc nghiêm ngặt. Thế nhưng, bạn vẫn nên khuyến khích và giúp đỡ con duy trì hoạt động lành mạnh hoặc chơi thể thao vào ban ngày.
Bởi vì hoạt động thể chất ban ngày có thể ảnh hưởng đến mức độ ngủ ngon vào ban đêm của cả trẻ em và người lớn. Chẳng hạn như trẻ hoạt động sôi nổi và giải phóng năng lượng vào ban ngày thì ban đêm con sẽ chìm vào giấc ngủ nhanh hơn. Đồng thời, bạn đừng quên duy trì chế độ ăn uống lành mạnh cho con. Việc ăn uống đủ chất cũng giúp bé nâng cao chất lượng giấc ngủ hiệu quả.
Mẹo giúp trẻ hạn chế bị hội chứng Jet Lag và rối loạn giấc ngủ khi đi du lịch
Việc đi du lịch xa vào kỳ nghỉ hè có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ. Vì vậy, hãy để con bạn mang theo chăn gối riêng hoặc món đồ chơi thân thuộc để có thể đem đến sự thoải mái và giúp bé dễ ngủ trên tàu xe, máy bay hoặc ở khách sạn.
Trường hợp cả nhà đi du lịch ở một thành phố trái múi giờ, bạn có thể giúp trẻ không bị Jet Lag (chứng khó ngủ do lệch múi giờ) bằng cách thay đổi giờ ngủ của con vài ngày trước chuyến bay. Việc thay đổi như thế nào sẽ tùy thuộc vào mức chênh lệch múi giờ của điểm đến so với nơi gia đình bạn sinh sống. Đồng thời, hãy cố gắng giúp trẻ tỉnh táo vào ban ngày ở địa điểm mới. Điều này sẽ giúp bé ngủ ngon hơn vào ban đêm khi đi du lịch.
Giúp trẻ trở lại lịch trình ngủ bình thường trước thời gian đi học
Thời gian ngủ của trẻ vào mùa hè thường “lệch tông” so với giờ đi ngủ trong năm học. Vì vậy, để tránh tình trạng trẻ buồn ngủ, thiếu tập trung khi quay lại trường, bạn nên điều chỉnh giờ đi ngủ của con trở về thời gian tiêu chuẩn bình thường trong 1 đến 2 tuần trước khi năm học mới bắt đầu.
Nếu bé không thể đi ngủ sớm và thức dậy sớm ngay, bạn hãy thay đổi thời gian ngủ dần dần. Chẳng hạn như mỗi ngày có thể cho con ngủ sớm hơn 15 phút, cứ tiếp tục như vậy cho đến khi đồng hồ sinh học của trẻ hoàn toàn phù hợp với thời gian đi ngủ như trong năm học.
Việc chăm sóc giấc ngủ của trẻ cũng là cách bảo vệ sức khỏe và đảm bảo cho sự phát triển tối ưu của con trong quá trình trưởng thành. Vì vậy, ba mẹ đừng quên lưu ý đến thời gian ngủ của trẻ trong mùa hè cũng như tạo điều kiện tốt nhất để con có những giấc ngủ ngon. Hy vọng những thông tin trong bài viết đã giúp bạn có được bí quyết nuôi con hữu ích nhé!
Việc đi du lịch xa vào kỳ nghỉ hè có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ. Vì vậy, hãy để con bạn mang theo chăn gối riêng hoặc món đồ chơi thân thuộc để có thể đem đến sự thoải mái và giúp bé dễ ngủ trên tàu xe, máy bay hoặc ở khách sạn.
Trường hợp cả nhà đi du lịch ở một thành phố trái múi giờ, bạn có thể giúp trẻ không bị Jet Lag (chứng khó ngủ do lệch múi giờ) bằng cách thay đổi giờ ngủ của con vài ngày trước chuyến bay. Việc thay đổi như thế nào sẽ tùy thuộc vào mức chênh lệch múi giờ của điểm đến so với nơi gia đình bạn sinh sống. Đồng thời, hãy cố gắng giúp trẻ tỉnh táo vào ban ngày ở địa điểm mới. Điều này sẽ giúp bé ngủ ngon hơn vào ban đêm khi đi du lịch.
Giúp trẻ trở lại lịch trình ngủ bình thường trước thời gian đi học
Thời gian ngủ của trẻ vào mùa hè thường “lệch tông” so với giờ đi ngủ trong năm học. Vì vậy, để tránh tình trạng trẻ buồn ngủ, thiếu tập trung khi quay lại trường, bạn nên điều chỉnh giờ đi ngủ của con trở về thời gian tiêu chuẩn bình thường trong 1 đến 2 tuần trước khi năm học mới bắt đầu.
Nếu bé không thể đi ngủ sớm và thức dậy sớm ngay, bạn hãy thay đổi thời gian ngủ dần dần. Chẳng hạn như mỗi ngày có thể cho con ngủ sớm hơn 15 phút, cứ tiếp tục như vậy cho đến khi đồng hồ sinh học của trẻ hoàn toàn phù hợp với thời gian đi ngủ như trong năm học.
Việc chăm sóc giấc ngủ của trẻ cũng là cách bảo vệ sức khỏe và đảm bảo cho sự phát triển tối ưu của con trong quá trình trưởng thành. Vì vậy, ba mẹ đừng quên lưu ý đến thời gian ngủ của trẻ trong mùa hè cũng như tạo điều kiện tốt nhất để con có những giấc ngủ ngon. Hy vọng những thông tin trong bài viết đã giúp bạn có được bí quyết nuôi con hữu ích nhé!
Xem thêm: 12 lợi ích của thực phẩm lên men có thể bạn chưa biết
Tin mới nhất
- Quá trình ghép tụy diễn ra như thế nào?
- Thận yếu là gì? Dấu hiệu, nguyên nhân và cách dùng thuốc chữa trị tốt nhất
- Trẻ sơ sinh bị vàng da: Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và điều trị
- Đau dạ dày nên ăn gì, kiêng gì, làm gì tốt nhất
- Bé 3 tuổi bị trào ngược dạ dày nguy hiểm không? Mẹ nên làm gì?
- 3 Cách Dùng Cây Vòi Voi Chữa Vảy Nến Và Lưu Ý Khi Sử Dụng
- Nguy hiểm rình rập khi sinh con thuận tự nhiên
- Âm đạo là gì? Sẽ thế nào ở từng độ tuổi khác nhau?
- Đường dừa có thật sự tốt hay chỉ là lời đồn thổi?
- Đậu pinto tốt cho sức khỏe của bạn như thế nào?