Lợi ích của trái sầu riêng có thể bạn chưa biết
Sầu riêng là loại trái cây có nguồn gốc từ Đông Nam Á. Mùi vị của loại trái cây này có thể làm nhiều người e dè và khó chịu. Tuy nhiên, sầu riêng đem lại khá nhiều lợi ích bất ngờ cho sức khỏe của mọi người.
Sầu riêng là loại trái cây có nguồn gốc từ Đông Nam Á. Mùi vị của loại trái cây này có thể làm nhiều người e dè và khó chịu. Tuy nhiên, sầu riêng đem lại khá nhiều lợi ích bất ngờ cho sức khỏe của mọi người.
Hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu xem sầu riêng có lợi ích gì cho sức khỏe của mình nhé.
Các lợi ích của sầu riêng
Sầu riêng có lợi cho tim và lưu thông máu. Nó có khả năng làm hạ hàm lượng protein trong máu và giảm tình trạng máu đông. Sầu riêng còn có ích trong các trường hợp sau:
- Sốt;
- Huyết áp cao;
- Vàng da;
- Bệnh sốt rét;
- Tăng ham muốn tình dục;
- Làm lành các vết thương trên da;
Tuy nhiên, các nhà khoa học cần thêm nhiều nghiên cứu để đánh giá đúng hiệu quả của sầu riêng đối với những trường hợp trên.
Calo
Sầu riêng có hàm lượng calo cao, có khoảng 357 calo trong 243g sầu riêng. Calo là yếu tố quyết định trong việc kiểm soát cân nặng. Nếu bạn tiêu thụ nhiều calo hơn mức bạn cần thì bạn sẽ tăng cân, nhưng nếu cơ thể đốt nhiều calo hơn lượng bạn nạp vào, bạn sẽ giảm cân.
Hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu xem sầu riêng có lợi ích gì cho sức khỏe của mình nhé.
Các lợi ích của sầu riêng
Sầu riêng có lợi cho tim và lưu thông máu. Nó có khả năng làm hạ hàm lượng protein trong máu và giảm tình trạng máu đông. Sầu riêng còn có ích trong các trường hợp sau:
- Sốt;
- Huyết áp cao;
- Vàng da;
- Bệnh sốt rét;
- Tăng ham muốn tình dục;
- Làm lành các vết thương trên da;
Tuy nhiên, các nhà khoa học cần thêm nhiều nghiên cứu để đánh giá đúng hiệu quả của sầu riêng đối với những trường hợp trên.
Calo
Sầu riêng có hàm lượng calo cao, có khoảng 357 calo trong 243g sầu riêng. Calo là yếu tố quyết định trong việc kiểm soát cân nặng. Nếu bạn tiêu thụ nhiều calo hơn mức bạn cần thì bạn sẽ tăng cân, nhưng nếu cơ thể đốt nhiều calo hơn lượng bạn nạp vào, bạn sẽ giảm cân.
Chất béo
Sầu riêng có hàm lượng chất béo cao, khoảng 13g chất béo trong mỗi 243g sầu riêng.
Mặc dù một số chất béo cần thiết trong chế độ ăn để bạn có sức khỏe tốt, nhưng ăn chất béo quá nhiều có thể gây ảnh hưởng đến việc ăn kiêng. Vì thế, nếu bạn đang giảm cân, bạn nên cân nhắc trong việc ăn sầu riêng nhé.
Carbohydrate
Bên cạnh hàm lượng chất béo cao, sầu riêng còn giàu carbohydrate. Với 243g thịt sầu riêng có khoảng 66g carbohydrate (tương đương 264 calo). Carbohydrate có lợi cho việc cung cấp năng lượng cho các hoạt động thể thao và các hoạt động hàng ngày.
Protein
Sầu riêng chứa hàm lượng protein thấp, chỉ có 3,5g (tương đương 4% calo) trong mỗi trái. Việc tiêu thụ protein tốt cho cơ bắp và một số nghiên cứu cho thấy nó cũng có thể hỗ trợ việc giảm cân.
Chuyên gia giải thích rằng protein có khuynh hướng làm bạn thấy no hơn carbohydrate hay chất béo và có thể khuyến khích đốt cháy lượng calo đã gia tăng trong cơ thể tốt hơn.
Thận trọng và cảnh báo
Ăn sầu riêng có thể gây khó chịu dạ dày, đầy hơi, tiêu chảy, nôn mửa hoặc phản ứng dị ứng ở một số người. Ăn hạt sầu riêng còn có thể gây khó thở.
Chất béo
Sầu riêng có hàm lượng chất béo cao, khoảng 13g chất béo trong mỗi 243g sầu riêng.
Mặc dù một số chất béo cần thiết trong chế độ ăn để bạn có sức khỏe tốt, nhưng ăn chất béo quá nhiều có thể gây ảnh hưởng đến việc ăn kiêng. Vì thế, nếu bạn đang giảm cân, bạn nên cân nhắc trong việc ăn sầu riêng nhé.
Carbohydrate
Bên cạnh hàm lượng chất béo cao, sầu riêng còn giàu carbohydrate. Với 243g thịt sầu riêng có khoảng 66g carbohydrate (tương đương 264 calo). Carbohydrate có lợi cho việc cung cấp năng lượng cho các hoạt động thể thao và các hoạt động hàng ngày.
Protein
Sầu riêng chứa hàm lượng protein thấp, chỉ có 3,5g (tương đương 4% calo) trong mỗi trái. Việc tiêu thụ protein tốt cho cơ bắp và một số nghiên cứu cho thấy nó cũng có thể hỗ trợ việc giảm cân.
Chuyên gia giải thích rằng protein có khuynh hướng làm bạn thấy no hơn carbohydrate hay chất béo và có thể khuyến khích đốt cháy lượng calo đã gia tăng trong cơ thể tốt hơn.
Thận trọng và cảnh báo
Ăn sầu riêng có thể gây khó chịu dạ dày, đầy hơi, tiêu chảy, nôn mửa hoặc phản ứng dị ứng ở một số người. Ăn hạt sầu riêng còn có thể gây khó thở.
Một trái sầu riêng chứa đến hơn 350 calo và 13g chất béo. Chất béo trong sầu riêng là loại chất béo có lợi nên bạn không phải lo lắng về điều này. Tuy nhiên, bạn tránh ăn sầu riêng quá nhiều vì nó chắc chắn sẽ làm bạn tăng cân đấy.
♦ Phụ nữ đang mang thai và cho con bú: các nhà khoa học vẫn chưa có kết luận đầy đủ về ảnh hưởng của việc sử dụng sầu riêng trong thời kỳ mang thai và cho con bú. Vì thế, để bảo đảm an toàn, bạn nên tránh sử dụng sầu riêng trong thời gian này.
♦ Bệnh tiểu đường: Ăn sầu riêng làm tăng lượng đường trong máu nhiều hơn các loại trái cây khác như chuối hoặc xoài.
Sầu riêng là loại trái cây thơm ngon và bổ dưỡng. Nếu bạn là tín đồ của sầu riêng, bạn cũng nên hạn chế ăn sầu riêng trong giai đoạn giảm cân để đạt được hiệu quả như mong muốn.
Một trái sầu riêng chứa đến hơn 350 calo và 13g chất béo. Chất béo trong sầu riêng là loại chất béo có lợi nên bạn không phải lo lắng về điều này. Tuy nhiên, bạn tránh ăn sầu riêng quá nhiều vì nó chắc chắn sẽ làm bạn tăng cân đấy.
♦ Phụ nữ đang mang thai và cho con bú: các nhà khoa học vẫn chưa có kết luận đầy đủ về ảnh hưởng của việc sử dụng sầu riêng trong thời kỳ mang thai và cho con bú. Vì thế, để bảo đảm an toàn, bạn nên tránh sử dụng sầu riêng trong thời gian này.
♦ Bệnh tiểu đường: Ăn sầu riêng làm tăng lượng đường trong máu nhiều hơn các loại trái cây khác như chuối hoặc xoài.
Sầu riêng là loại trái cây thơm ngon và bổ dưỡng. Nếu bạn là tín đồ của sầu riêng, bạn cũng nên hạn chế ăn sầu riêng trong giai đoạn giảm cân để đạt được hiệu quả như mong muốn.
Xem thêm: 4 bệnh nhân đầu tiên thoát khỏi ung thư nhờ cây bách giải
Tin mới nhất
- Uống nấm lim xanh như thế nào cách sử dụng nấm lim rừng tự nhiên
- Viêm amidan không sốt: Nguyên nhân và Cách điều trị
- Thuốc điều trị cao huyết áp và các tác dụng phụ thường gặp
- Khám phá các phương pháp điều trị viêm ruột thừa phổ biến
- Bệnh nha chu là gì? Triệu chứng và cách điều trị
- Bị nổi tàn nhang khi mang thai: Nguyên nhân và điều trị
- Bà bầu viêm họng uống thuốc gì cho an toàn, hiệu quả?
- Hàng loạt các tác dụng phụ – biến chứng nguy hiểm vì hóa trị ung thư bạn cần biết
- 10+ Loại dầu gội trị vảy nến ở Da Đầu tốt nhất được khuyên dùng
- Người bị bệnh chàm kiêng ăn gì, bổ sung gì mau khỏi?