Nước ép hoa quả có bổ dưỡng như bạn tưởng?
Nếu bạn là người thường xuyên uống các loại nước ép vì các lợi ích sức khỏe, Hello Bacsi sẽ tiết lộ những sự thật ít người biết về nước ép hoa quả nhé.
Nếu bạn là người thường xuyên uống các loại nước ép vì các lợi ích sức khỏe, Hello Bacsi sẽ tiết lộ những sự thật ít người biết về nước ép hoa quả nhé.
Nước ép hoa quả chứa nhiều đường hơn bạn tưởng
Hầu hết trong mỗi loại nước ép hoa quả đóng chai đều chứa lượng đường tương đương với một chai soda. Dù cho đó là nước ép nguyên chất, đóng hộp hay đông lạnh, chúng đều chứa hàm lượng đường khá cao. Thức uống này thường được ép lấy nước từ các loại trái cây cũng như rau củ như củ dền và cà rốt.
Bạn có thể uống nước ép như món tráng miệng và sẽ làm tăng mức đường huyết trong cơ thể tạm thời. Đối với các loại nước ép nguyên chất, cơ thể bạn sẽ nhanh chóng hấp thu được một số dưỡng chất ngay sau khi uống. Tuy nhiên, bạn không nên uống nước ép trái cây quá thường xuyên vì có thể dẫn đến tăng đường huyết đột ngột, đặc biệt là đối với những người có tiền sử bệnh tiểu đường.
Nước ép trái cây không phải là thức uống giàu chất xơ
Những loại trái cây hay rau củ được dùng để ép nước chính là những nguồn giàu chất xơ. Tuy nhiên, nước ép của chúng lại không hề chứa hàm lượng chất xơ này bởi vì chất xơ chủ yếu chỉ chứa trong phần thịt trái cây, rau củ. Sau khi ép nước, chúng thường nằm lại trong máy ép và bị bạn vứt đi.
Nước ép hoa quả chứa nhiều đường hơn bạn tưởng
Hầu hết trong mỗi loại nước ép hoa quả đóng chai đều chứa lượng đường tương đương với một chai soda. Dù cho đó là nước ép nguyên chất, đóng hộp hay đông lạnh, chúng đều chứa hàm lượng đường khá cao. Thức uống này thường được ép lấy nước từ các loại trái cây cũng như rau củ như củ dền và cà rốt.
Bạn có thể uống nước ép như món tráng miệng và sẽ làm tăng mức đường huyết trong cơ thể tạm thời. Đối với các loại nước ép nguyên chất, cơ thể bạn sẽ nhanh chóng hấp thu được một số dưỡng chất ngay sau khi uống. Tuy nhiên, bạn không nên uống nước ép trái cây quá thường xuyên vì có thể dẫn đến tăng đường huyết đột ngột, đặc biệt là đối với những người có tiền sử bệnh tiểu đường.
Nước ép trái cây không phải là thức uống giàu chất xơ
Những loại trái cây hay rau củ được dùng để ép nước chính là những nguồn giàu chất xơ. Tuy nhiên, nước ép của chúng lại không hề chứa hàm lượng chất xơ này bởi vì chất xơ chủ yếu chỉ chứa trong phần thịt trái cây, rau củ. Sau khi ép nước, chúng thường nằm lại trong máy ép và bị bạn vứt đi.
Và đây chính là vấn đề đáng lưu tâm bởi vì chất xơ giúp tăng cường sức khỏe đường ruột và thúc đẩy quá trình bài tiết, tuy nhiên lại không chứa trong nước ép! Mặc dù một số người cho rằng nước ép chính là thức uống giúp hệ tiêu hóa luôn khỏe mạnh, tuy nhiên sự thật là những người thường uống nước ép hoa quả vẫn thường các vấn đề về táo bón.
Nước ép hoa quả không thể làm bạn no bụng lâu
Như đã nói ở trên, nước ép hoa quả là nguồn thực phẩm giàu đường nhưng lại chứa rất ít chất xơ. Ngoài ra, nước ép cũng không chứa chất béo và đạm chính là hai dưỡng chất thiết yếu mang lại cảm giác no bụng. Nếu bạn uống nước ép để lót dạ, cơ thể sẽ không hấp thu được chất béo và đạm. Do đó, lượng chất xơ ít ỏi sẽ được tiêu thụ và dạ dày sẽ truyền tín hiệu đến não rằng bạn đã ăn no. Tuy nhiên, bạn sẽ nhanh chóng cảm thấy đói lại sau đó.
Cơ thể không hấp thu hết dưỡng chất của nước ép trái cây
Nước ép trái cây đóng hộp không phải là thức uống tươi. Mặc dù nó vẫn sẽ cung cấp khá nhiều vitamin và khoáng chất, tuy nhiên cơ thể sẽ không thể hấp thu toàn bộ lượng dưỡng chất này và sẽ loại bỏ đi những dưỡng chất dư thừa. Ngoài ra, bạn có biết rằng nếu để nước ép ở ngoài không khí và tiếp xúc với ánh sáng lâu, các dinh dưỡng chứa trong đó sẽ dần dần bị phân hủy. Nói cách khác, nếu như bạn để thức uống trên bàn làm việc cả buổi chiều, sau khi uống, bạn sẽ hấp thu được ít lượng chất chống oxy hóa hơn bạn tưởng.
Và đây chính là vấn đề đáng lưu tâm bởi vì chất xơ giúp tăng cường sức khỏe đường ruột và thúc đẩy quá trình bài tiết, tuy nhiên lại không chứa trong nước ép! Mặc dù một số người cho rằng nước ép chính là thức uống giúp hệ tiêu hóa luôn khỏe mạnh, tuy nhiên sự thật là những người thường uống nước ép hoa quả vẫn thường các vấn đề về táo bón.
Nước ép hoa quả không thể làm bạn no bụng lâu
Như đã nói ở trên, nước ép hoa quả là nguồn thực phẩm giàu đường nhưng lại chứa rất ít chất xơ. Ngoài ra, nước ép cũng không chứa chất béo và đạm chính là hai dưỡng chất thiết yếu mang lại cảm giác no bụng. Nếu bạn uống nước ép để lót dạ, cơ thể sẽ không hấp thu được chất béo và đạm. Do đó, lượng chất xơ ít ỏi sẽ được tiêu thụ và dạ dày sẽ truyền tín hiệu đến não rằng bạn đã ăn no. Tuy nhiên, bạn sẽ nhanh chóng cảm thấy đói lại sau đó.
Cơ thể không hấp thu hết dưỡng chất của nước ép trái cây
Nước ép trái cây đóng hộp không phải là thức uống tươi. Mặc dù nó vẫn sẽ cung cấp khá nhiều vitamin và khoáng chất, tuy nhiên cơ thể sẽ không thể hấp thu toàn bộ lượng dưỡng chất này và sẽ loại bỏ đi những dưỡng chất dư thừa. Ngoài ra, bạn có biết rằng nếu để nước ép ở ngoài không khí và tiếp xúc với ánh sáng lâu, các dinh dưỡng chứa trong đó sẽ dần dần bị phân hủy. Nói cách khác, nếu như bạn để thức uống trên bàn làm việc cả buổi chiều, sau khi uống, bạn sẽ hấp thu được ít lượng chất chống oxy hóa hơn bạn tưởng.
Để duy trì được hệ tiêu hóa cũng như một cơ thể khỏe mạnh, tốt hơn hết là bạn nên kết hợp cả việc ăn trái cây lẫn uống nước ép nhé!
Để duy trì được hệ tiêu hóa cũng như một cơ thể khỏe mạnh, tốt hơn hết là bạn nên kết hợp cả việc ăn trái cây lẫn uống nước ép nhé!
Xem thêm: Lưu Ý Những Người Không Nên Dùng Đông Trùng Hạ Thảo
Tin mới nhất
- Suy thượng thận mạn có nguy hiểm không? Cách điều trị hiệu quả
- Nấm lim ngâm rượu có tốt không cách dùng nấm lim xanh ngâm rượu
- Ăn gì để giải độc gan
- 10 năm bị Gout hành hạ, cuộc sống của chú Hưng “hồi sinh” nhờ bài thuốc thảo dược tự nhiên
- Đau họng nhức đầu mệt mỏi là bệnh gì? Cách điều trị
- Lichen xơ hóa
- 4 Điều Cần Biết Về Đông Trùng Hạ Thảo Việt Nam
- Vô sinh không rõ nguyên nhân và thông tin cần biết
- 5 cách làm sữa đậu xanh giàu dinh dưỡng
- Bệnh trào ngược dạ dày thực quản nên ăn gì và không nên ăn gì?