Vi khuẩn HP: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả
Vi khuẩn HP – Một loại ký sinh trùng sống và tồn tại bên trong dạ dày của con người. Khi bị nhiễm khuẩn HP sẽ gây nên nhiều bệnh khác về đường tiêu hóa và biến chứng nguy hiểm khác. Người bệnh cần sớm được chẩn đoán và có phương pháp điều trị phù hợp nhất. Mời bạn đọc bài viết dưới đây để hiểu hơn những thông tin xoay quanh vấn đề này.
Tổng quan về vi khuẩn HP dạ dày
Vi khuẩn HP là khái niệm mà nhiều người biết đến, nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về nó. Cùng tìm hiểu qua những giải thích chi tiết dưới đây.
Vi khuẩn HP là gì? Phân loại
Vi khuẩn HP tên tiếng anh là Helicobacter Pylori – H.Pylori, chúng sống kí sinh ở dạ dày và làm nhiệm vụ tiết ra enzyme Urease trung hòa axit dạ dày. Đây cũng là vi khuẩn duy nhất sinh sống và tồn tại được trong môi trường này. Và cũng là nguyên nhân trực tiếp gây nên những bệnh về đường tiêu hóa như đau dạ dày, viêm loét, trào ngược dịch mật, thực quản dạ dày,…
Vi khuẩn HP có hình chữ S, dài khoảng 1,5 – 5 µm. Chúng được cấu tạo từ 3 – 5 lông mảnh giúp chuyển động và di chuyển tốt hơn trong môi trường dịch vị axit dạ dày. Chúng thường trú ngụ nhiều nhất ở vị trí hang vị, thân vị,… vì đây là nơi đọng nhiều thức ăn nhất, sẽ giúp vi khuẩn HP được nuôi dưỡng và phát triển tốt hơn.
Theo thống kê tại Việt Nam, 60 70% dân số bị nhiễm khuẩn HP từ cấp nhẹ đến nặng. Tại Hà Nội cứ 10 người thì 7 người bị mắc bệnh, con số này còn cao hơn ở TP Hồ Chí Minh khi cứ 10 người thì 9 người mắc bệnh.
Điều này có thể chứng minh đây là tình trạng phổ biến của rất nhiều người, tuy nhiên, 80% người bệnh không nhận ra sự tồn tại của khuẩn HP trong dạ dày. Đến khi có điều kiện thích hợp, chúng mới tấn công mạnh mẽ và hình thành nên bệnh ở con người.
Theo các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, chủng vi khuẩn Hp có đến hơn 200 loại khác nhau. Và không phải loại nào cũng gây chứng viêm loét và nhiều chứng bệnh khác ở đường tiêu hóa. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, chỉ những vi khuẩn HP mang mã gen CagA mới gây bệnh. Và biến chứng nguy hiểm nhất chính là ung thư dạ dày ảnh hưởng trực tiếp đến tình mạng của bệnh nhân.
Những loại vi khuẩn HP khác không gây bệnh mà chỉ trú ngụ và cộng sinh ở trong dạ dày của con người. Những loại này được xem là HP tốt vì có thể giúp đường ruột hoạt động tốt hơn, tiêu diệt những loại vi khuẩn, tác nhân gây bệnh ở trong đường tiêu hóa. ruột và phòng tránh các bệnh nhiễm trùng.
Đối tượng dễ nhiễm khuẩn HP? Cơ chế hoạt động
Nhiễm khuẩn HP có thể xuất hiện ở bất kỳ đối tượng nào từ trẻ em, vị thành niên, người lớn đến người cao tuổi đều có thể mắc. Bởi tỷ lệ người mắc bệnh phụ thuộc vào những yếu tố khác như thói quen sống, môi trường sinh hoạt, bệnh lý nền,…
Trong đó, theo những báo cáo số liệu thống kê trong vài năm trở lại đây thì trẻ em là đối tượng có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất hiện nay. Chủ yếu là do các bé chưa ý thức được việc chăm sóc sức khỏe bản thân, giữ gìn vệ sinh cá nhân, sức đề kháng kém, khiến lây truyền vi khuẩn gây bệnh nhiều hơn. Ngoài ra một vài thói quen trong cuộc sống sinh hoạt cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh.
Tỷ lệ người lớn mắc bệnh cũng tương đối cao. Nhưng phần lớn đều có thể kiểm soát một cách dễ dàng bằng việc thăm khám và kịp thời điều trị bệnh.
Cơ chế hoạt động vi khuẩn HP trong dạ dày khá đơn giản. Ban đầu vi khuẩn xâm tấn công vào dạ dày gây rối loạn đường tiêu hóa và xuất hiện những vùng viêm loét tại thành dạ dày. Trong quá trình phá hủy cấu trúc của thành dạ dày sẽ tạo ra những cơn đau dữ dội. Chúng tái phát và diễn ra liên tục hàng ngày hoặc thường nhật hơn, rất dễ dàng để phát hiện.
Vi khuẩn hp dạ dày có lây không? Qua đường nào
Vậy vi khuẩn HP có lây không và lây qua con đường nào là vấn đề được rất nhiều người quan tâm khi nhắc đến vấn đề này. Câu trả lời rằng bệnh HP có lây lan trong cộng đồng. Lây truyền giữa người với người do những thói quen sinh hoạt trong cuộc sống, ăn uống, nguyên nhân c
hủ quan và khách quan tác động từ bên ngoài,…
Vi khuẩn HP lây truyền qua những con đường sau:
Qua đường miệng – miệng
Vi khuẩn Hp không chỉ tồn tại và sinh sống tại dạ dày con người mà còn tìm thấy ở khoang miệng và nước bọt khi bị nhiễm khuẩn. Khi một người khỏe mạnh tiếp xúc với một người bị bệnh, dùng dung các loại đồ dùng cá nhân, sinh hoạt, hôn môi, má, bón thức ăn, dùng chung chén bát mà người đó đã ăn,.. khả năng lây lan là 99%.
Lây qua dạ dày – miệng
Vi khuẩn HP dấu hiệu điển hình nhất chính là ợ hơi, ợ chua. Và khi xuất hiện biểu hiện này, tạo điều kiện cho những vi khuẩn Hp này bị đẩy ra ngoài và phân tán ra không chí. Đồng thời chúng lại có thể sống tại môi trường bình thường từ 12 – 24h. Những người bình thường sinh sống trong môi trường này cũng có tỷ lệ nhiễm bệnh tương đối cao.
Lây truyền qua đường dạ dày
Lây truyền qua đường dạ dày thường là do những yếu tố khách quan từ bên ngoài. Trường hợp này sẽ hiếm xảy ra hơn, nhưng chúng ta cũng cần biết để phòng tránh. Đó là khi người bệnh đến bệnh viện và thăm khám nội soi dạ dày để kiểm tra sức khỏe, dụng cụ nội soi chưa được tiêu diệt, vẫn còn tồn tại ở trên bề mặt lây sang người được sử dụng để nội soi.
Thói quen vệ sinh
Một vài trường hợp mắc bệnh là do thói quen vệ sinh không sạch sẽ, đặc biệt là khi đi vệ sinh xong. Trong phân của mỗi người chứa rất nhiều ấu trùng của vi khuẩn HP. Cho nên khi đi vệ sinh xong nếu không rửa tay, thì dễ lây lan, bám vào bề mặt vật dụng, đưa tay lên mắt, miệng, mũi,.. thì nguy cơ lây nhiễm giữa mọi người cũng rất cao.
Khả năng lây nhiễm của vi khuẩn HP tương đối cao và rất nhanh. đó cũng là lý do vì sao người Việt Nam lại có tỷ lệ người mắc bệnh cao đến thế. Biết được con đường lây truyền cũng giúp phần nào phòng ngừa vi khuẩn HP hiệu quả.
Nguyên nhân, triệu chứng khi nhiễm vi khuẩn HP
Có rất nhiều nguyên nhân và triệu chứng khác nhau khi người bệnh bị nhiễm khuẩn HP. Cùng tìm hiểu qua một số những thông tin hữu ích dưới đây:
Vi khuẩn HP nguyên nhân gây bệnh
Ngoài những con đường lây truyền được kể ở trên là một phần nguyên nhân gây bệnh nhiễm khuẩn HP thì vẫn còn một số những căn nguyên khác từ chính người bệnh. Cụ thể như sau:
Thói quen ăn uống không khoa học, sử dụng quá nhiều đồ cay nóng, đồ dầu mỡ, đồ chua với tần suất cao, cũng là nguyên nhân khiến bạn bị nhiễm khuẩn HP.
- Lối sống không khoa học, thường xuyên thức khuya, ăn uống ngủ nghỉ thất thường.
- Người sử dụng quá nhiều thuốc giảm đau, kháng sinh một cách lạm dụng không được chỉ định của bác sĩ. Các thành phần của thuốc bào mòn thành dạ dày, tạo cơ hội cho vi khuẩn HP tấn công gây viêm nhiễm.
- Sử dụng nhiều chất kích thích, bia rượu, đặc biệt là lúc đói hoặc không ăn uống gì.
- Vận động mạnh ngay sau khi ăn, lúc này dạ dày chưa kịp co bóp, lại bị tác động từ bên ngoài tại điều kiện nhiễm khuẩn.
Triệu chứng dạ dày nhiễm vi khuẩn HP
Triệu chứng nhiễm vi khuẩn HP trong dạ dày khá rõ ràng ảnh hưởng trực tiếp đến hệ tiêu hóa của con người. Người bị nhiễm khuẩn sẽ thấy những dấu hiệu dưới đây:
- Những cơn đau rát vị trí dạ dày, cơn đau nhói lên là quằn quại khoảng một lúc và dịu dần. Tần suất cơn đau xuất hiện nhiều hay ít chính là báo hiệu tình trạng bệnh nặng hay nhẹ.
- Người bệnh có thể cảm thấy buồn nôn và nôn, đặc biệt cảm giác này rõ ràng nhất là khi vừa ăn xong, nhiều người bị nặng còn ngay cả uống nước cũng sẽ bị nôn.
- Dấu hiệu có vi khuẩn HP còn là cảm giác đầy bụng, khó tiêu, ăn uống gặp khó khăn, chướng bụng, cảm giác rất khó chịu.
- Tình trạng ợ hơi, ợ chua xuất hiện ngày càng nhiều, rối loạn tiêu hóa.
- Nếu những triệu chứng này nặng khiến người bệnh không hấp thụ được dinh dưỡng còn bị sụt cân, cơ thể suy nhược nghiêm trọng.
- Màu phân của người bị nhiễm khuẩn HP thay đổi, thường có lẫn máu hoặc màu đen.
HP dương tính có nguy hiểm không?
Vậy khi bị vi khuẩn HP có chữa được không, có nguy hiểm không? Đó đều là những băn khoăn lo lắng của nhiều người khi tìm hiểu về bệnh hoặc đang gặp tình trạng này.
Vi khuẩn HP có nguy hiểm vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người bệnh mà cụ thể là đường tiêu hóa. Bệnh cần sớm được thăm khám và điều trị để tránh những biến chứng có thể gặp phải, cụ thể như sau:
Hiện tượng tắc nghẽn
Tình trạng này xảy ra là do, vi khuẩn HP xuất hiện ngày càng nhiều tấn công vào thành dạ dày gây viêm loét và hình thành nên những khối u. Điều này vô tình tắc nghẽn thức ăn trong quá trình vận chuyển xuống dạ dày, co bóp và xuống ruột non. Hiện tường còn có thể dẫn đến bệnh tắc nhu động ruột, thì còn nguy hiểm hơn.
Vi khuẩn HP
gây viêm loét dạ dày
Một trong những biến chứng nguy hiểm nhất của nhiễm khuẩn HP chính là gây viêm loét dạ dày. Những vi khuẩn này tấn công, mạnh mẽ vào thành dạ dày khiến viêm lớp niêm mạc, xung huyết, chảy máu và loét ra.
Đồng thời, vết loét ngày càng nghiêm trọng sẽ làm tổn thương những mao mạch chủ ở đây và dẫn tới xuất huyết dạ dày. Biểu hiện rõ ràng khi bị xuất huyết dạ dày chính là đi tiểu lẫn máu, cơ thể suy nhược, mệt mỏi, nôn ra máu,…
Thủng dạ dày
Vết loét bào mòn qua sâu, bệnh nhân chưa đi khám bệnh và chưa có biện pháp để ngăn chặn tình trạng. Lại cộng thêm tác động của chế độ ăn uống không khoa học khiến những vết loét này thành lỗ gây thủng dạ dày. Bệnh nhân bị thủng dạ dày cần sớm được cấp cứu nếu không ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng của người bệnh.
Ung thư dạ dày
Biến chứng nguy hiểm cuối cùng và cũng là nặng nhất khi bị nhiễm khuẩn HP chính là ung thư dạ dày. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh hầu hết những bệnh nhân bị biến chứng ung thư dạ dày đều tìm thấy một lượng lớn vi khuẩn HP ở thành dạ dày.
Chính vì thế hai bệnh này có liên quan mật thiết với nhau. Người bệnh bị nhiễm khuẩn HP cần sớm có phương pháp điều trị bởi khi đã gặp biến chứng ung thư việc điều trị là vô cùng khó khăn mà còn bị giảm tuổi thọ.
Những biến chứng của nhiễm khuẩn HP tương đối nguy hiểm. Tuy nhiên người bệnh cũng không cần quá lo lắng, bạn vẫn có thể điều trị khỏi và khắc phục tình trạng bệnh nếu sớm được phát hiện và có những phác đồ điều trị phù hợp nhất.
Chẩn đoán và cách diệt vi khuẩn HP trong dạ dày
Vi khuẩn HP triệu chứng có phần giống với các bệnh khác về đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày, hành tá tràng, viêm hang vị. Cho nên người bệnh khi thấy một số những thay đổi thất thường trong cơ thể cần đến ngay cơ sở y tế để thăm khám và có cách điều trị phù hợp nhất.
Phương pháp chẩn đoán virus HP
Phát hiện vi khuẩn HP bằng cách nào? Hiện nay khoa học kỹ thuật rất phát triển và hiện đại, sẽ có nhiều biện pháp khác nhau để sớm chẩn đoán tình trạng sức khỏe của người bệnh. Cụ những những phương pháp chẩn đoán nhu sau:
Xét nghiệm hơi thở
Một phương pháp nghe có vẻ đặc biệt tuy nhiên lại dùng để nhận biết có vi khuẩn HP trong dạ dày tốt nhất. Test hơi thở rất dễ dàng trong việc thực hiện cũng như xét nghiệm.
Người bệnh chỉ cần thở vào dụng cụ mà nhân viên y tế cung cấp. Máy phân tích sẽ xét nghiệm, kiểm tra đưa ra kết quả chính xác nhất. Nếu kết quả của máy là dương tính tức là bạn đã bị nhiễm khuẩn HP còn nếu kết quả là âm tính tức là không bị.
Xét nghiệm biểu đồ máu
Bệnh nhân sẽ được yêu cầu chỉ định xét nghiệm biểu đồ máu. Bởi nếu người bệnh bị nhiễm khuẩn HP thì chúng sẽ lưu thông và sran sinh ở trong máu. Vì thế việc xét nghiệm máu là vô cùng cần thiết để đưa kết luận chính xác nhất tình trạng sức khỏe của bệnh nhân
Xét nghiệm phân
Một số trường hợp sẽ được chỉ định xét nghiệm phân để kiểm tra vi khuẩn HP bên trong dạ dày. Thông qua kết quả test nhanh có thể nhận định chính xác người bệnh có bị nhiễm khuẩn HP hay không .
Bên cạnh những hình thức xét nghiệm để kiểm tra vi khuẩn HP có ở trong dạ dày hay không thì để đánh giá chính xác mức độ tổn thương, bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân thực hiện nội soi. Một ống nội soi có gắn camera sẽ được đưa vào bệnh nhân thông qua miệng, mọi hình ảnh bên trong sẽ được truyền tải trên màn hình.
Thông qua đó, bác sĩ còn nhìn thấy những vùng niêm mạc bị tổn thương, xuất huyết, đã xuất hiện biến chứng hay chua. Từ đó đưa ra phác đồ điều trị bệnh phù hợp nhất với từng bệnh nhân để thuyên giảm tình trạng bệnh.
Mẹo dân gian chữa vi khuẩn HP
Điều trị vi khuẩn HP bao lâu thì khỏi thi không có câu trả lời chính xác cho vấn đề này. Tùy vào tình trạng sức khỏe của từng người bệnh. Với những người ở giai đoạn khởi phát, các biểu hiện chưa quá rõ ràng nhưng đã phát hiện ra bệnh, thì một số những mẹo dân gian có thể giúp bạn điều trị.
Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện, nguyên liệu đều là thiên nhiên, thảo dược thuốc Nam, lành tính an toàn. Tuy nhiên như đã nói, mẹo dân gian chỉ dành để dùng kết hợp hoặc cho những người giai đoạn đầu, những trường hợp chuyển biến nặng có thể sẽ không có tác dụng.
Một số những mẹo dân gian được sử dụng nhiều nhất phải kể đến như:
Sử dụng lá chè dây
Trong dân gian, chè dây là loại thảo dược dùng để điều trị chữa vi khuẩn HP rất tốt. Bởi trong loại lá cây này chứa Flavonoid. một hợp chất giúp giảm đau, làm lành vết thương mang lại hiệu quả cao. Cách thực hiện và sử dụng đơn giản như sau:
- Chuẩn bị một ít lá chè dây khô (hoặc lá c
hè dây tươi nhưng đã được sao vàng hạ thổ đều được). - Cho một ít chè vào trong ấm để pha trà và cho một ít nước sôi để tráng chè, và đổi ra ngoài.
- Đổ một lượt nước lần thứ bai vào ấm và hãm trong 10 phút.
- Sử dụng trà khi đã ngấm, uống mỗi ngày vừa tăng cường sức khỏe vừa hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả.
Loại trà này rất tốt cho sức khỏe, người bình thường cũng có thể uống để phòng bệnh, tăng hương vị, kích thích vị giác ăn ngon hơn. Bạn dùng hằng ngày và có thể kết hợp chung với các biện pháp điều trị khác để chữa bệnh.
Chữa vi khuẩn HP bằng lá khôi tía
Lá khôi tía hay lá khôi nhung là một thảo dược vô cùng quen thuộc trong dân gian hay các bài thuốc Y học cổ truyền. Loại lá này điều trị được nhiều chứng bệnh nói chung liên quan đến dạ dày, đường tiêu hóa. Trong lá khôi tía có tính kiềm, giúp trung hòa lượng axit và dịch vị trong dạ dày, phá hủy môi trường sống của vi khuẩn HP. Cách thực hiện vôc ùng đơn giản như sau:
- Chuẩn bị khoảng 25g lá khôi tía cần được rửa sạch rồi cho vào ấm (dùng lá tươi hoặc khô đều có tác dụng như nhau).
- Cho các loại thảo dược vào trong ấm cùng 300ml nước và đun sôi trong 10 phút. Sau đó gạn ra bát và uống.
- Bạn có thể uống nước lá khôi tía mỗi ngày thay thế cho nước lọc, tình trạng bệnh sẽ thuyên giảm đáng kể.
Vi khuẩn HP cách điều trị bằng Đông y
Các bài thuốc Đông y cũng sẽ giúp điều trị nhiễm khuẩn HP vô cùng tốt. các bài thuốc từ những nguyên liệu là vị thuốc Đông y, an toàn, dược tính lành. Hơn nữa hầu hết các bài thuốc Đông y không chỉ chữa một bệnh mà còn giúp tăng cường, bổ sung dưỡng chất và nâng cao sức khỏe hơn.
Hơn nữa trong một số trường hợp bài thuốc Đông y giúp đi vào gốc rễ của bệnh và điều trị tận gốc. Các thành phần của thuốc đều là những loại kháng sinh tự nhiên làm lành vết thương, khôi phục chức năng hoạt động bình thường của hệ tiêu hóa.
Tuy nhiên phương pháp này cũng sẽ có nhược điểm nhất định, đó chính là tác dụng chậm yêu cầu người bệnh phải kiên trì sử dụng trong thời gian dài. Hơn nữa những công đoạn như chuẩn bị, sắc thuốc, canh thuốc sẽ mất tương đối nhiều thời gian. Điều này sẽ không phù hợp cho những người bận rộn, thường xuyên phải di chuyển nhiều.
Bài thuốc Đông y điều trị bệnh được chia thành các nhóm khác nhau để điều trị triệu chứng của bệnh. Tùy vào tình trạng sức khỏe của từng người mà có số lượng, tăng thêm vị. Cụ thể các nhóm thuốc Đông y như sau:
- Bài thuốc giảm đau: Các thành phần chính thường là cam thảo, cà độc dược, kim ngân hoa. Những vị thuốc này đều giúp giảm nhanh những cơn đau do co bóp, xuất huyết dạ dày gây ra từ mức độ nhẹ đến nặng. Đồng thời bảo vệ lớp niêm mạc khỏi sự phá hoạt của vi khuẩn HP. Các vị thuốc này cũng được sắc lên và sử dụng mỗi ngày 2 lần sẽ thấy hiệu quả tốt nhất.
- Bài thuốc ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP trong dạ dày: Bài thuốc bao gồm, vỏ hàu, mai mực,..và một số thảo dược khác giúp giảm tình trạng ợ nóng, ợ hơi, cản trở sự phát triển của vi khuẩn HP trong thành dạ dày. Đồng thời trung hòa lượng dịch axit tiết ra trong dạ dày.
- Bài thuốc điều hòa khí huyết: Các vị thuốc bao gồm vỏ gối rừng, thương truật, quả chấp non. Các thành phần được sắc lên thành nước uống ngày 2 bát giúp tăng cường chức năng hoạt động của dạ dày, đẩy nhanh quá trình tiêu hóa, hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn.
- Bài thuốc giúp kháng khuẩn: Các vị thuốc bao gồm bồ công anh, lá khôi tía, dạ cẩm, khổ sâm,… Các vị thuốc đều có tính sát khuẩn cao, thanh nhiệt và làm lành những vết niêm mạc bị tổn thương, tiêu diệt vi khuẩn HP một cách tự nhiên nhất.
[GỢI Ý] Giải pháp Đông y TỐT NHẤT tiêu diệt vi khuẩn HP, phòng ngừa biến chứng hiệu quả sau 45 ngày
Thay vì sử dụng đơn lẻ các dược liệu, người bệnh mắc vi khuẩn HP nên sử dụng các bài thuốc kết hợp nhiều vị thuốc khác nhau sẽ đạt hiệu quả cao gấp 3 – 4 lần các phương pháp thông thường.
Bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang của Nhất Nam Y Viện hiện đang được đánh giá cao với hiệu quả AN TOÀN – TẬN GỐC – BỀN VỮNG trong điều trị các vấn đề do vi khuẩn HP gây ra.
Trong thực tế, bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang đã cho thấy hiệu quả khi chữa khỏi cho hơn 39.000 bệnh nhân mắc bệnh dạ dày do vi khuẩn HP. Tỷ lệ khỏi bệnh gần như tuyệt đối với 96,7% bệnh nhân đạt hiệu quả chỉ sau 1 – 2 tháng, số ít còn lại có tiến triển tích cực.
Không giống các bài thuốc Đông y hiện nay, Nhất Nam Bình Vị Khang được phát triển dựa trên nhiều bài thuốc bí truyền của Vua Tự Đức triều Nguyễn. Xây dựng trên nền tảng công thức cổ, bài thuốc có sự giao thoa giữa YHCT và YHHĐ để mọi đối tượng người bệnh có thể sử dụng.
Không sử dụng một liệu trình nhất định, Nhất Nam Bình Vị Khang được phát triển với 3 bài thuốc nhỏ và gia giảm thành phần theo mức độ viêm loét dạ dày HP của từng bệnh nhân.
THÀNH PHẦN CHÍNH:
Nhất Nam Bình Vị Khang có thành phần từ hơn 30 vị thảo dược quý có tác dụng điều trị – bồi bổ – tiêu viêm hiệu quả. Một số thành phần chính gồm Cây hang ma, Chỉ xác, Đẳng sâm, Cây khem vàng, Sài hồ,… có đặc điểm:
- Tuyển chọn trực tiếp từ vườn dược liệu, đảm bảo đạt chuẩn GACP – WHO.
- Dược liệu trải qua kiểm nghiệm dược tính trước, sau khi bào chế.
- An toàn, lành tính, không chứa chất bảo vệ thực vật, không gây tác dụng phụ cho cơ thể.
CƠ CHẾ ĐIỀU TRỊ
Đi theo nguyên tắc điều trị từ Đông y, tập trung tăng cường các yếu tố bảo vệ dạ dày, ngăn chặn vi khuẩn HP phát triển. Bài thuốc tạo ra cơ chế “kiềng ba chân” tác động đúng – toàn diện nhất vào cơ thể như sau:
- LOẠI BỎ TRIỆU CHỨNG, VI KHUẨN: Thuốc giúp kìm hãm vi khuẩn phát triển, triệt tiêu vi khuẩn HP gây ra viêm loét, cân bằng dịch vị, giảm các triệu chứng đau dạ dày khó chịu.
- BẢO VỆ CHỨC NĂNG DẠ DÀY: Nuôi dưỡng Tỳ – Vị để cải thiện khí huyết, tăng hàng rào miễn dịch bảo vệ dạ dày chống lại các tác nhân viêm. Thanh nhiệt, đào thải độc tố để dạ dày được khỏe mạnh.
- NGĂN CHẶN TÁI PHÁT: Ổn định nhu động, ngăn vi khuẩn có hại xâm nhập cơ thể, dự phòng ung thư và các biến chứng dạ dày.
Xem ngay: TS.BS Nguyễn Thị Vân Anh phân tích cơ chế hình thành bệnh dạ dày do vi khuẩn HP và cách điều trị
CÔNG DỤNG:
Sở hữu thành phần và cơ chế độc đáo, Nhất Nam Bình Vị Khang phát huy nhiều hiệu quả VƯỢT TRỘI điều trị bệnh dạ dày do vi khuẩn HP gây ra như:
- Giảm đau, ức chế vi khuẩn HP phát triển.
- Cải thiện ợ hơi, ợ chua, nóng rát thượng vị do vi khuẩn.
- Làm lành vết loét, tổn thương dạ dày, tái tạo niêm mạc dạ dày.
- Giảm sưng đau, hiệu quả bền vững.
- Ngăn ngừa biến chứng hẹp môn vị, viêm xung huyết, xuất huyết dạ dày…
Nhờ đó, Nhất Nam Bình Vị Khang an toàn cho mọi đối tượng bệnh từ phụ nữ sau sinh, trẻ em, người cao tuổi:
Không chỉ vậy, Nhất Nam Bình Vị Khang liên tục nhận được review đánh giá từ phía bệnh nhân trên nhiều diễn đàn sức khỏe.
Xem thêm: Kiểm chứng hiệu quả chữa vi khuẩn HP dạ dày của Nhất Nam Bình Vị Khang từ người trong cuộc?
Nhất Nam Bình Vị Khang cũng được nhiều trang báo lớn như Tiền phong, Gia Đình, Lao Động dành nhiều lời khen. Trong đó, hầu hết các báo lớn đều đánh giá đây là bước đột phá chữa dạ dày hiệu quả mà bệnh nhân đang tìm kiếm.
Hiện nay, người bệnh có thể tìm hiểu và đặt mua Nhất Nam Bình Vị Khang trực tiếp tại Nhất Nam Y Viện hoặc liên hệ qua số hotline để được bác sĩ hỗ trợ tư vấn tại đây!
Phương Pháp Tây y thuyên giảm nhanh các triệu chứng
Tây y hiện nay đang là phương pháp được sử dụng nhiều nhất hiện nay. Ưu điểm của hình thức này là điều trị nhanh, nhanh chóng tác động vào biểu hiện và thuyên giảm. Ngoài ra, trong vài tình trạng bệnh chuyển biến nặng, xuất huyết, chảy máu, thủng dạ dày chỉ có Tây y mới có thể nhanh chóng cải thiện hiệu quả.
Hơn nữa, thuốc Tây y sử dụng dễ dàng chỉ cần uống và mang đi được nhiều nơi. Không mất nhiều thời gian trong việc sắc thuốc, canh thuốc mỗi ngày.
Tuy nhiên có ưu điểm thì cũng sẽ có những nhược điểm nhất định. Thuốc Tây y nói chung để sử dụng một cách hiệu quả cần sự chỉ định cụ thể của bác sĩ về liều lượng và cách dùng. Bệnh nhân không nên tự ý sử dụng, sẽ gây nhiều tác dụng phụ và biến chứng nguy hiểm khác.
Tây y để điều trị vi khuẩn HP chủ yếu là sử dụng thuốc Tây. Một số loại thuốc thường kê nhiều nhất bao gồm:
- Thuốc kháng sinh: Kháng sinh sẽ tác động trực tiếp vào môi trường sống của vi khuẩn trong dạ dày, tiêu diệt và ức chế khả năng sinh sôi, phát triển của khuẩn HP. Một số loại thường được kê nhiều nhất: Tetracycline, Amoxicillin, Clarithromycin, Tinidazol, Metronidazol,…Sử dụng đúng theo hướng dẫn để tình trạng viêm loét dạ dày do vi khuẩn HP cải thiện đáng kể.
- Thuốc ức chế bơm Proton: Có tác dụng ức chế sự phát sinh của khuẩn HP trong dạ dày Omeprazole, Esomeprazole,…
- Nhóm thuốc kháng thụ thể H2: Thuốc được kê theo chỉ định cụ thể của bác sĩ trong một số trường hợp nhất định, bao gồm Cimetidin, Famotidine, Nizatidine, …
- Nhóm thuốc ức chế acid dịch vị: Thuốc này để giảm lượng axit dạ dày tiết ra do sự tấn công mạnh mẽ của khuẩn HP trong thành dạ dày. Nhóm thuốc sử dụng nhiều nhất là CaCO3, NaHCO3,…
- Thuốc tráng men, bảo vệ niêm mạc dạ dày: Đây là thuốc bảo vệ thành dạ dày, tạo thành hàng rào bảo vệ khỏi sự tấn công vi khuẩn gây bệnh. Thuốc phổi biến nhất bao gồm: Prostaglandin và Sucralfate,…
Trong quá trình sử dụng thuốc Tây cần tuyệt đối tuân theo hướng dẫn sử dụng thuốc từ bác sĩ chuyên khoa. Việc sử dụng sai hoặc quá liều có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, gây suy nhược cơ thể hoặc có tác dụng ngược tấn công vào dạ dày khiến bệnh tình ngày càng nặng hơn.
Người bị nhiễm khuẩn HP cần ăn gì và kiêng gì
Bên cạnh các phương pháp điều trị bằng Tây y, Đông y hay mẹo dân gian, chế độ ăn uống cũng rất quan trọng. Người bị nhiễm khuẩn HP nên bổ sung một số thực phẩm sau đây:
- Thực phẩm nhiều tinh bột: Các loại đồ ăn nhiều tinh bột như cháo, cơm, súp ,.. là rất phù hợp với những người nhiễm khuẩn Hp. Các dưỡng chất tinh bột giúp giảm tình trạng loét dạ dày, nhanh lành vết thương.
- Tăng cường bổ sung rau củ quả, trái cây: Những loại thực phẩm này đều rất tốt cho sức khỏe, vì chúng giàu chất xơ, chất chống oxy hóa. Chúng có tác dụng ức chế và tiêu diệt vi khuẩn Hp, đồng thời nâng cao sức đề kháng phòng tránh những biến chứng nguy hiểm khác. Các loại rau như rau bina, cà rốt, bắp cải xanh, táo, n
ho, dưa hấu,.. đều rất tốt cho cơ thể. - Tỏi, nghệ, gừng: Là những gia vị nên thêm vào các món ăn. Bởi vì trong những thành phần này đều có rất nhiều chất kháng khuẩn, kháng viêm. Từ đó giúp làm lành những vết viêm loét dạ dày, làm lành những vùng niêm mạc bị tổn thương hiệu quả.
Ngoài những thực phẩm nên bổ sung thì người bệnh cũng nên tránh một số những loại thực phẩm có thể khiến tình trạng bệnh trở nên nặng hơn. Cụ thể như:
- Đồ ăn cay, chua: Đứng đầu trong những loại thực phẩm không nên sử dụng khi bị nhiễm khuẩn HP chính là đồ cay nóng và chua. Những loại thực phẩm rất dễ khiến tổn thương dạ dày, nặng thêm tình trạng hiện nay, xuất huyết dạ dày,…
- Món ăn từ nội tạng động vật: Những món ăn này chứa nhiều ký sinh trùng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây bệnh không chỉ về đường tiêu hóa mà còn nhiều căn bệnh khác.
- Những loại quả chứa nhiều axit: Hạn chế hoặc không sử dụng những loại thực phẩm chứa nhiều axit như táo, chanh, bưởi, xoài,… Những loại quả này đi vào cơ thể càng gây bào mòn thành dạ dày niêm mạc tổn thương nghiêm trọng hơn.
- Ngoài ra còn một số loại thực phẩm như chứa nhiều chất béo no, đồ chiên, xào, dầu mỡ, các loại chất kích thích, bia rượu, thức ăn chứa nhiều muối, đồ lên men,… Đều là những thực phẩm không nên sử dụng tránh để tình trạng bệnh nặng hơn.
Biện pháp phòng tránh vi khuẩn HP trong cuộc sống
Người bị nhiễm khuẩn HP ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống và sinh hoạt hằng ngày. Vì thế mỗi chúng ta nên có cho mình những biện pháp để phòng tránh bệnh một cách hiệu quả nhất.
- Hạn chế sử dụng những đồ ăn bày bán trên vỉa hè, thực hiện chế độ ăn chín uống sôi, đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm để tránh tiếp xúc với mầm bệnh.
- Có một chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học, những thực phẩm tốt cho sức khỏe thì nên bổ sung nhiều, những loại không tốt thì nên hạn chế hoặc không nên dùng.
- Không sử dụng chung đồ dùng cá nhân với mọi người để tránh tiếp xúc với nguồn bệnh.
- Rửa tay trước khi ăn, trước khi chế biến món ăn trộn, sau khi đi vệ sinh, để tránh lây lan mầm bệnh.
- Vệ sinh sạch sẽ không gian sống xung quanh, thường xuyên giặt giũ, dọn dẹp nhà cửa, nhà vệ sinh để tiêu diệt mầm bệnh khi ở trong không khí.
- Tiêm phòng vi khuẩn HP, thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ 6 tháng một lần để sớm phát hiện ra bệnh và kịp thời chữa trị tránh để xảy ra biến chứng.
- Tăng cường vận động thể dục, thể thao, nâng cao sức khỏe và nâng cao hệ miễn dịch trong cơ thể người.
Trên đây là các thông tin tổng hợp nhất về vi khuẩn HP được nhiều người quan tâm nhất. Hy vọng qua đây phần nào giúp bạn hiểu được vấn đề cũng như biết được cách để chữa trị hiệu quả khi mắc bệnh, cách phòng tránh hiệu quả trong cuộc sống hiện nay.
XEM NGAY:
- Nhất Nam Bình Vị Khang – giải pháp XÓA SỔ viêm loét dạ dày HP hiệu quả bền vững
- Vượt qua viêm loét HP dạ dày sau hơn 10 năm nhờ bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang
Xem thêm: Xem ngay 31 lợi ích của dầu hạnh nhân để không bỏ qua món quà quý từ thiên nhiên
Tin mới nhất
- Viêm tuyến vú
- Ợ chua là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và các biện pháp điều trị
- 8 loại bệnh phụ khoa thường gặp – Dấu hiệu và cách điều trị
- 10 bí quyết giúp bạn sống chung với bệnh mãn tính
- Ung thư phổi giai đoạn cuối: Triệu chứng, tiên lượng, điều trị và chăm sóc
- Chốc đầu (Nấm da đầu)
- Nhiễm vi khuẩn HP: Nguyên nhân, Triệu Chứng, Cách Điều trị
- CHUYÊN GIA DINH DƯỠNG CHIA SẺ Bệnh u xơ tử cung cần kiêng ăn những gì
- Đường tinh luyện và đường tự nhiên: nên dùng loại nào?
- Sỏi ống mật chủ: Triệu chứng, nguyên nhân, cách điều trị hiệu quả bằng thuốc nam
Video
- TIN TỨC UNG THƯ Viêm hang vị dạ dày ở trẻ em là gì? Có nguy hiểm không và hướng điều trị
- TIN TỨC UNG THƯ Bệnh vảy nến: Nguyên Nhân Triệu chứng và cách điều trị an toàn nhất
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ 16 phương pháp chữa trào ngược dạ dày tại nhà chỉ với 5 phút mỗi ngày
- BỆNH LÝ LIÊN QUAN Rối loạn chuyển hóa Porphyria