[CHI TIẾT] Viêm loét dạ dày HP: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh hiệu quả nhất
Viêm loét dạ dày HP là một bệnh lý xảy ra rất phổ biến ở hệ tiêu hóa do vi khuẩn HP mất cân bằng và tấn công vào dạ dày gây tổn thương niêm mạc. Để hiểu rõ hơn những thông tin về bệnh viêm HP dạ dày cũng như tìm cho mình giải pháp điều trị bệnh hiệu quả nhất, mời quý độc giả theo dõi bài viết sau đây.
Viêm loét HP dạ dày là gì? Có nguy hiểm không?
Viêm dạ dày HP tên tiếng anh helicobacter pylori để chỉ tình trạng niêm mạc dạ dày bị tổn thương làm xuất hiện cơn đau dạ dày, nóng rát ở thượng vị. Bệnh có thể gây suy nhược cơ thể, ảnh hưởng đến sức khỏe và suy giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh. Căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh, viêm dạ dày được chia thành hai dạng: Viêm dạ dày HP dương tính và viêm dạ dày HP âm tính.
- Viêm dạ dày HP dương tính được xác định khi vi khuẩn HP (loại vi xoắn khuẩn có khả năng sống và phát triển trong môi trường axit trong dạ dày) tấn công vào dạ dày thông qua ăn uống và sinh hoạt hằng ngày.
- Viêm dạ dày HP âm tính: So với người bị viêm dạ dày HP dương tính, viêm dạ dày HP âm tính có mức độ nhẹ hơn, diễn biến chậm nên quá trình điều trị cũng đơn giản hơn. Người bị viêm dạ dày HP âm tính chủ yếu do chế độ ăn uống không khoa học, lạm dụng thuốc kháng sinh giảm đau, dùng rượu bia, người bị căng thẳng stress kéo dài.
“Nhiễm khuẩn HP có nguy hiểm không?” là câu hỏi của rất nhiều người. Câu trả lời cho bạn chính là bệnh có thể gây ra một số rủi ro như:
- Làm chảy máu trong: Vi khuẩn HP tấn công vào dạ dày có thể gây loét dạ dày tá tràng, ảnh hưởng đến mạch máu và gây thiếu máu, thiếu sắt.
- Gây tắc nghẽn: Thức ăn trong dạ dày có thể bị chặn lại, thậm chí đẩy ngược lên do vi khuẩn HP tạo thành khối gây tắc nghẽn trong dạ dày
- Hình thành các vết loét: Sự tấn công của vi khuẩn HP trong dạ dày có thể làm hỏng lớp màng bảo vệ thành dạ dày và ruột non. Khi đó, axit dạ dày tăng lên và dần ăn mòn niêm mạc và hình thành các vết loét. Có tới 10% người nhiễm HP dạ dày sẽ hình thành các vết viêm loét trong dạ dày.
- Viêm niêm mạc dạ dày: Vi khuẩn HP có khả năng kích thích dạ dày và gây viêm dạ dày nghiêm trọng.
- Ung thư dạ dày: Một trong những mối lo ngại lớn của người bị viêm loét dạ dày HP là nguy cơ gây ung thư dạ dày, mặc dù nguy cơ này thường thấp.
- Thủng dạ dày: Đây là trường hợp nghiêm trọng, vết loét có thể lan rộng và xuyên thủng thành dạ dày.
- Viêm phúc mạc: Xảy ra khi phúc mạc hoặc niêm mạc bụng bị nhiễm trùng nghiêm trọng, cản trở quá trình co bóp thông thường của dạ dày.
Có thể thấy viêm dạ dày HP gây ra rất nhiều hệ lụy đáng ngại.
Triệu chứng cảnh báo bạn đã bị viêm HP dạ dày
Viêm dạ dày do vi khuẩn HP tấn công thường không có các triệu chứng cụ thể nào. Một số người còn có khả năng chống lại tác hại của vi khuẩn HP. Tuy nhiên khi vi khuẩn HP trong dạ dày tăng nhanh trong thời gian ngắn hoặc vi khuẩn HP tồn tại lâu trong dạ dày sẽ gây tổn thương hệ thống tiêu hóa. Lúc này, dấu hiệu phổ biến nhất báo hiệu bạn đã bị bệnh là đau bụng, nhất là khi dạ dày rỗng vào ban đêm hoặc sau bữa ăn một vài tiếng đồng hồ.
gày sử dụng sẽ hết trào ngược hoàn toàn. Bài thuốc An Toàn – Lành Tính cho bé. XEM NGAY GIẢI PHÁP
Ngoài ra, một số dấu hiệu nhận biết nhiễm khuẩn HP dạ dày khác có thể kể đến gồm: Ợ hơi, ợ nóng, đầy hơi, buồn nôn, sốt, ăn uống không ngon miệng, giảm cân nhưng không rõ lý do, bụng to lên bất thường,…
Khi vết loét ở dạ dày khiến máu chảy vào ruột người bệnh nên đến bệnh viện ngay khi nhận thấy các dấu hiệu như: phân dính máu, chuyển màu đỏ sẫm, khó thở, chóng mặt hoặc ngất xỉu, da nhạt màu rõ rệt, nôn ra máu hoặc chất dịch như bã cà phê, cơn đau dữ dội…
Cần chú ý nhận biết dấu hiệu viêm dạ dày để có thể điều trị bệnh từ sớm và đúng cách cách nhất.
Nguyên nhân nào gây viêm HP dạ dày?
Cho đến hiện tại, nguyên nhân chính xác nhất dẫn đến nhiễm vi khuẩn HP dạ dày vẫn chưa được xác định cụ thể. Thế nhưng, có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng vi khuẩn HP xâm nhập vào dạ dày từ thức ăn, nước uống hoặc dụng cụ ăn uống. Bệnh thường diễn ra phổ biến nhất ở những nơi thiếu nước sạch và không có hệ thống thoát nước thải đạt chuẩn.
Ngoài ra, vi khuẩn HP gây viêm dạ dày còn có khả năng lây nhiễm qua đường miệng, đường phân, qua một số dụng cụ thăm khám y tế… Một vài nguyên nhân gây viêm dạ dày HP thường gặp có thể kể đến như:
- Môi trường sống không đảm bảo vệ sinh khiến vi khuẩn phát triển và nguy cơ mắc bệnh tăng cao
- Ăn uống cùng cùng với người bị dạ dày do nhiễm HP
- Nguồn thực phẩm, nước uống không đảm bảo vệ sinh
- Hệ miễn dịch suy giảm tạo điều kiện cho vi khuẩn HP tấn công vào dạ dày gây viêm dạ dày HP
- Người bệnh lạm dụng thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau làm tổn hại đến niêm mạc dạ dày
- Thường xuyên căng thẳng stress kéo dài, do di truyền…
Để hạn chế nguy cơ bị viêm dạ dày HP, hãy chú ý đến những yếu tố kể trên.
Xem thêm: Nhất Nam Bình Vị Khang ĐÁNH TAN viêm loét HP dạ dày với công thức “3 trong 1” – Giải pháp từ bài thuốc của vua Tự Đức
Phương pháp chẩn đoán HP dạ dày phổ biến nhất hiện nay
Để xác định tình trạng sức khỏe và chẩn đoán viêm dạ dày HP bác sĩ có thể đề nghị thực hiện một số phương pháp chẩn đoán như:
- Khám sức khỏe: Việc xác định các dấu hiệu bất thường ở bụng là cần thiết cho quá trình chẩn đoán nhiễm khuẩn HP.
- Xét nghiệm máu: Kết quả xét nghiệm mẫu máu có thể giúp bác sĩ chẩn đoán vi khuẩn HP trong dạ dày. Tuy nhiên phương pháp này chỉ chính xác nếu người bệnh chưa từng điều trị vi khuẩn HP trước đây.
- Kiểm tra phân: Mẫu phân cũng là một cách để xác định vi khuẩn HP đã tấn công vào dạ dày hay chưa.
- Kiểm tra hơi thở: Người bệnh sẽ được yêu cầu nuốt một chế phẩm có chứa ure. Trường hợp có vi khuẩn HP sẽ làm giải phóng một loại enzyme phá vỡ liên kết của ure. Khi đó carbon dioxide cũng được giải phóng.
- Nội soi đường tiêu hóa: Bác sĩ sẽ đưa một ống dài mỏng có gắn camera vào dạ dày thông qua miệng (hoặc mũi) để quan sát. Nội soi cũng giúp thu thập một mẫu mô để kiểm tra xem bạn có vi khuẩn HP trong dạ dày hay không.
- Chụp X – quang bari: Bệnh nhân sẽ nhận được yêu cầu nuốt một chất lỏng được gọi là bari trước khi chụp X – quang. Chất lỏng sẽ giúp bác sĩ quan sát rõ hơn phần cổ họng và dạ dày, xác định vi khuẩn HP.
Giải pháp điều trị viêm dạ dày HP hiệu quả nhất hiện nay
Tùy thuộc vào mức
độ nghiêm trọng của các triệu chứng bệnh viêm dạ dày HP, bác sĩ đưa ra các giải pháp điều trị phổ biến nhất hiện nay như:
Trị nhiễm khuẩn HP dạ dày bằng thuốc Tây Y
Điều trị nhiễm khuẩn HP dạ dày bằng thuốc Tây y thường dùng hai loại kháng sinh khác nhau cùng một lúc. Điều này vừa giúp trung hòa axit dạ dày vừa ngăn sự tấn công của vi khuẩn HP
Một số loại thuốc điều trị được bác sĩ dùng cho người bệnh phổ biến như:
- Kháng sinh giúp tiêu diệt vi khuẩn gây hại trong cơ thể như: clarithromycin, amoxicillin, tetracycline, tinidazole hoặc metronidazol…
- Thuốc kháng sinh làm giảm lượng axit dạ dày như: lansoprazole, pantoprazole, esomeprazole, dexlansoprazole, hoặc rabeprazole…
- Bismuth subsalicylate cũng được sử dụng kết hợp với kháng sinh để hỗ trợ tiêu diệt vi khuẩn HP.
- Thuốc kháng histamin hóa học ví dụ như: famotidine, cimetidine, hoặc nizatidine được dùng để hỗ trợ giảm lượng axit dạ dày.
Tùy theo tiền sử bệnh và các thành phần mà người bệnh dị ứng, các bác sĩ sẽ chỉ định dùng loại thuốc phù hợp.
Lưu ý: Các thuốc Tây y trị vi khuẩn HP trên đây có thể mang đến hiệu quả khá nhanh nhưng lại không bền vững, chỉ tập trung loại bỏ triệu chứng bên ngoài. Hơn nữa, dùng thuốc Tây y dễ gây nhờn thuốc và tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây tác dụng phụ. Người bệnh cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng thuốc.
Mẹo dân gian trị HP gây viêm dạ dày
Có nhiều bài thuốc dân gian được truyền từ xa xưa về cách trị vi khuẩn HP gây viêm loét dạ dày như:
- Cây chè dây- chữa viêm dạ dày HP: Dùng 5 – 10 gam lá chè dây rửa sạch và sao khô, sau đó sắc lên và sử dụng. Hoạt chất tanin và flavonoid có trong chè dây có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn HP, chống viêm hiệu quả
- Dùng lá mơ: Lá mơ rửa sạch, xay nhuyễn với khoảng 200ml nước sau đó chắt lọc lấy nước và đun sôi. Cho thêm chút muối, hỗn hợp vào cùng nước lá mơ giúp tiêu viêm và tiêu diệt vi khuẩn HP trong dạ dày tốt hơn.
- Nghệ chữa viêm dạ dày: Hoạt chất curcumin có trong nghệ có tác dụng tiêu viêm, sát khuẩn, chống oxy hóa ức chế hoạt động của vi khuẩn HP rất tốt. Nên kết hợp dùng nghệ với mật ong hoặc pha cùng nước ấm
Ngoài ra còn có nhiều mẹo dân gian chữa viêm dạ dày HP khác như: uống nước ấm, chườm ấm, uống trà cam thảo, dùng nha đam…
Lưu ý: Những bài thuốc dân gian chữa viêm dạ dày HP dùng cho trường hợp nhẹ, mới khởi phát. Những mẹo dân gian này chưa được kiểm chứng cụ thể. Các bác sĩ khuyên người bệnh cần hạn chế dùng những mẹo này trong thời gian dài vì có thể gây nguy hại đến sức khỏe.
Nhất Nam Bình Vị Khang trị viêm dạ dày HP – giải pháp hiệu quả số 1 từ Đông y
Đứng đầu trong danh sách chữa viêm dạ dày HP theo Đông y là bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang trị viêm loét dạ dày HP. Bài thuốc đặc trị viêm loét dạ dày này được nghiên cứu và phát triển bởi Nhất Nam Y Viện – Đơn vị chăm sóc sức khỏe bằng YHCT hàng đầu hiện nay.
Khác biệt hoàn toàn so với những bài thuốc và phương pháp chữa viêm loét dạ dày hiện có trên thị trường, Nhất Nam Bình Vị Khang trị viêm loét do HP tấn công vào dạ dày gây ra được kết hợp hài hòa 3 bài thuốc nhỏ: Nhất Nam Bình Vị đặc trị viêm loét HP + Nhất Nam Bình Vị trị trị viêm loét HP + Nhất Nam Giải Độc. Bài thuốc mang đến giải pháp kết hợp BÌNH CAN – PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỲ VỊ – TĂNG CƯỜNG CO BÓP DẠ DÀY. Tỳ và vị cũng chính là yếu tố căn nguyên trong việc loại bỏ vi khuẩn HP ra khỏi dạ dày.
Nhất Nam Bình Vị Khang đặc trị viêm loét HP dạ dày không chỉ chấm dứt các triệu chứng bên ngoài của bệnh như: đau bụng, ợ hơi, ợ nóng, buồn nôn, sốt, ăn uống không ngon miệng… mà hơn thế, nó còn giúp phục hồi tổn thương, tăng sức đề kháng để ngăn ngừa nguy cơ tái phát bệnh.
Tiếp nối thành tựu y học triều Nguyễn từ bài thuốc của vị danh y Nguyễn Địch trong Thái Y Viện chữa chứng “vị quản thống” (bệnh dạ dày) cho Vua Tự Đức, đội ngũ chuyên gia YHCT đã kết hợp cùng y lý của YHHĐ để cho ra đời bài thuốc đặc trị viêm loét dạ dày với khả năng vượt trội hơn hẳn. Đây cũng là bài thuốc Đông y được nghiên cứu bài bản có khả năng kháng 65 loại vi khuẩn HP kể cả vi khuẩn đã kháng kháng sinh. Sở dĩ Nhất Nam Bình Vị Khang trị viêm dạ dày HP có thể làm được điều này là bởi thuốc được nghiên cứu với bảng DƯỢC LIỆU VÀNG có tác dụng cân bằng HP, ổn định chức năng dạ dày, tiêu viêm – kháng khuẩn như:
- Sài hồ: Giúp thoái nhiệt, làm thông lợi gan, giảm đau, giải uất, có tác dụng tốt với gan thận, giúp điều tiết giải độc, giảm gánh nặng cho dạ dày
- Cây khem vằng: Dược liệu có tính mát được sử dụng để thanh nhiệt, trừ độc, mát gan giúp tỳ vị ổn định
- Thảo quyết minh: Có tác dụng nhuận tràng, thanh can, ích thận, trị táo bón hiệu quả
- Lá khôi tía: Giúp tiêu độc, loại bỏ độc tố tích tụ trong cơ thể, chữa đau dạ dày rất tốt
Mỗi một loại dược liệu trước khi được sử dụng đều được cân nhắc với tỷ lệ phù hợp, hơn thế, chúng được nhóm theo đặc điểm dược tính riêng giúp cân đối thành phần trước khi đưa vào bào chế thuốc. Khâu chọn lọc và kiểm định dược liệu cho bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang cũng đặc biệt được chú trọng: Dược liệu được chọn phải đảm bảo theo tiêu chuẩn GACP – WHO, không gây ra bất kì tác dụng phụ nào, không làm ảnh hưởng đến chức năng của các cơ quan khác như gan, mật… Đây là “điểm cộng” vượt trội hơn hẳn chỉ tìm thấy được ở bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang trị viêm loét HP dạ dày.
Đặc biệt, theo Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh – Giám đốc chuyên môn Nhất Nam Y Viện, Viện Trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền dân tộc, Nguyên Trưởng khoa Nội – BV YHCT Trung ương cho biết:
“Kết quả điều trị mà Nhất Nam Tiêu Thạch Khang trị viêm loét HP dạ dày có được mang đến cho người bệnh một sự lựa chọn tốt nhất trong chữa bệnh. Thuốc có khả năng giúp người bệnh bị vi khuẩn HP tấn công vào dạ dày dứt nhanh cơn đau chỉ trong 7 – 10 ngày và có thể cân bằng HP, giúp dạ dày hoạt động bình thường trở lại chỉ sau hơn 1 tháng dùng thuốc. Kết quả này có được là bởi trong quá trình nghiên cứu đội bác sĩ chúng tôi đã tìm ra được công thức giúp TĂNG YẾU TỐ BẢO VỆ, GIẢM YẾU TỐ TẤN CÔNG cho dạ dày với 3 bài thuốc nhỏ, có tác dụng chuyên sâu.”
Theo đó, bác sĩ Vân Anh đã phân tích:
- Nhất Nam Bình Vị đặc trị viêm loét do HP dạ dày gây ra được bào chế dựa theo nguyên tắc Đông y: Tỳ chủ về vận hóa – Can chủ sơ tiết – Vị tiếp nhận tiêu hóa thức ăn. Do đó, chứng viêm loét chỉ xuất hiện khi axi
t dạ dày tăng gây trào ngược dạ dày làm cho quá trình thăng giáng tỳ vị trở nên thất thường, rối loạn khí cơ thăng thanh, giáng trọc. Các triệu chứng chướng bụng, ợ hơi cũng theo đó mà ra, lâu dần sẽ gây viêm loét thành dạ dày. Lúc này cần có một bài thuốc có khả năng tác động tới Can – Tỳ – Vị kéo Vị khí đi lên, Tỳ khí đi xuống, tăng chuyển hóa hấp thu dạ dày. Đó cũng chính là chức năng của bài thuốc Bình Vị trị viêm loét này. - Tiếp tục phát huy công năng bình vị do dạ dày, chữa viêm loét do HP nhưng Nhất Nam Bình Vị Hoàn ngoài xử lý các triệu chứng bên ngoài sẽ cung cấp thêm các dưỡng chất giúp sơ tiết, giáng nghịch, điều hòa vị khí giúp 3 tạng ổn định từ bên trong. Từ đó giúp hiệu quả chữa viêm loét được bền vững hơn.
- Nhất Nam Giải Độc Hoàn giúp loại bỏ hiện tượng hóa nhiệt, nóng trong từ 3 tạng. Khi hiện tượng nóng rát dạ dày diễn ra lâu ngày sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn HP tấn công vào trong, gây viêm loét, các độc tố trong cơ thể bị tích tụ. Bài thuốc giải độc hoàn với thành phần dược liệu giúp giải độc, thanh can, trung hòa axit dịch vị sẽ giúp người bệnh khắc phục các vết viêm loét, ổn định và tăng cường chức năng dạ dày một cách nhanh chóng hơn.
Hiện tại, Nhất Nam Bình Vị Khang trị viêm loét HP dạ dày đang được ứng dụng điều trị tại Nhất Nam Y Viện và được rất nhiều người bệnh tin tưởng.
Anh Nguyễn Văn An (36 tuổi – Hà Nội) cho biết:
“Sử dụng Nhất Nam Bình Vị Khang trị viêm loét do HP dạ dày chỉ hơn 1 tháng tôi đã không còn thấy các dấu hiệu như: buồn nôn, sốt, không thấy chất dịch lạ ở phân và nhất là không bị đau thắt như trước đây nữa. Đây đúng là một bài thuốc tốt cho người bị dạ dày như tôi.”
Chị Trần Thị Tuyết (28 tuổi – Hà Nam) cũng chia sẻ:
“Nhờ được bác sĩ Vân Anh thăm khám và kê đơn thuốc chữa dạ dày, giờ đây tôi đã có thể ăn uống, sinh hoạt bình thường trở lại. Trước đây cứ ăn vào là ợ chua, trào ngược lại thêm cơn đau cứ đến bất chợt làm cho sức khỏe và công việc của tôi đảo lộn hết cả. May dùng Nhất Nam Bình Vị Khang trị viêm loét dạ dày tôi ăn uống ngon miệng hẳn, da dẻ cũng sáng hồng trở lại, không bị đau quặn ruột như trước đây nữa.”
Nhờ những thành công trong điều trị bệnh, Nhất Nam Y Viện đã vinh dự nhận được giải thưởng Top 20 thương hiệu nổi tiếng Việt Nam năm 2020 và có nhiều bài báo uy tín đưa tin:
- Báo Dân trí: Nhất Nam Y Viện – đơn vị chuyên khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền
- Báo Tiền phong: Nhất Nam Y Viện – Phục dựng tinh hoa y học Thái y viện Triều Nguyễn
Ghi nhận kết quả kiểm nghiệm bằng Nhất Nam Bình Vị Khang trị viêm loét dạ dày trên 500 bệnh nhân đã cho thấy hiệu quả tích cực:
- 82% người bệnh không còn triệu chứng ợ chua, nóng rát, hồi phục chức năng dạ dày sau 30 – 45 ngày sử dụng
- 5,6% bệnh nhân sử dụng thuốc trong 1 tháng cải thiện bệnh khoảng 85%.
- 10% bệnh nhân gặp tình trạng nặng, xuất hiện những biến chứng mức độ nhẹ cũng đã khỏi bệnh, chức năng dạ dày khôi phục sau 2 tháng sử dụng
- 2,4% bệnh nhân tình trạng bệnh ở mức thuyên giảm các triệu chứng do cơ địa khó hấp thụ hoặc không tuân thủ đúng liệu trình.
Nhất Nam Bình Vị Khang trị viêm loét dạ dày được đánh giá cao về độ tiện lợi dễ uống, hiệu quả cao. Người bệnh có nhu cầu dùng thuốc và tư vấn điều trị bệnh có thể liên hệ:
- Tại Hà Nội: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy | Hotline: (024) 8585 1102 – 0928 421102
- Tại Hồ Chí Minh: Số 3, đường 34, Phường An Khánh, Tp. Thủ Đức, | Hotline: 0927691102, 02862791102
Làm gì để phòng tránh viêm dạ dày HP?
Bên cạnh sử dụng thuốc điều trị, người bệnh cần lưu ý một số điều dưới đây giúp hỗ trợ điều trị và phòng tránh bệnh viêm loét dạ dày HP hiệu quả:
- Xây dựng khẩu phần ăn hợp lý, nên bổ sung thực phẩm chống viêm, trái cây, rau xanh, thực phẩm giàu tinh bột thực đơn dinh dưỡng. Hạn chế thực phẩm nhiều axit, đồ ăn cay nóng, đồ ăn nhiều đường gây hại cho dạ dày
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, tránh món ăn sống như gỏi, nộm,.. khiến tiêu chảy và có thể khiến ổ viêm loét nghiêm trọng hơn
- Khi thấy có các triệu chứng bệnh cần đi thăm khám điều trị sớm và đúng cách, phòng ngừa bệnh diễn biến nguy hiểm.
- Giữ không gian sống, phòng ngủ thông thoáng, sạch sẽ phòng ngừa bệnh lan truyền hiệu quả
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, không sử dụng chung đồ cá nhân với người khác
- Tăng cường tập thể dục thể thao nâng cao sức khỏe và phòng ngừa bệnh hiệu quả
- Vi khuẩn HP có khả năng kháng thuốc cao nên khi dùng thuốc cần tuân thủ theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ
Bài viết trên đây cung cấp thông tin về viêm dạ dày HP và những kiến thức cần biết liên quan đến bệnh. Hy vọng bạn đọc có thêm thông tin để bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho chính bản thân mình và những người thân yêu.
Xem thêm: Đau dạ dày cấp: Dấu hiệu và cách điều trị nhanh nhất
Tin mới nhất
- Đông trùng hạ thảo nguyên con có gì đặc biệt, dùng thế nào, giá cả ra sao?
- Uống cà phê lạnh có tốt như cà phê nóng và cà phê đá?
- Kiến thức cần biết về bệnh Ung thư dạ dày
- Cây Bạc Hà: Bài thuốc chữa bách bệnh trong dân gian
- Các xét nghiệm chẩn đoán thiếu máu não chính xác nhất
- Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang – “Quốc bảo” đặc trị bệnh xương khớp từ tinh hoa Y học cổ truyền
- Nấm lim Lào đặc điểm hình ảnh cách dùng nấm lim Lào chữa bệnh
- Người bị bệnh tiểu đường ăn hoa quả gì – Top 16 loại quả tốt nhất
- 17 bài thuốc dân gian chữa viêm hang vị dạ dày hiệu quả nhất
- Top 8 thuốc kháng axit dạ dày cho bà bầu an toàn