Phát hiện sớm ung thư vú để bảo vệ tính mạng của mình
Ung thư vú là một trong những loại ung thư thường gặp và gây tử vong nhiều nhất ở phụ nữ sau 35 tuổi. Dù nguyên nhân gây ung thư vú vẫn chưa được xác định rõ, nhưng một số yếu tố nguy cơ đã được nhận diện, trong đó yếu tố di truyền chiếm 10% trường hợp ung thư vú. Việc phát hiện sớm ung thư vú rất quan trọng, giúp điều trị bệnh hiệu quả hơn.
Ung thư vú là một trong những loại ung thư thường gặp và gây tử vong nhiều nhất ở phụ nữ sau 35 tuổi. Dù nguyên nhân gây ung thư vú vẫn chưa được xác định rõ, nhưng một số yếu tố nguy cơ đã được nhận diện, trong đó yếu tố di truyền chiếm 10% trường hợp ung thư vú. Việc phát hiện sớm ung thư vú rất quan trọng, giúp điều trị bệnh hiệu quả hơn.
“Nhờ phát hiện cục u lạ, tôi đã phát hiện mình bị ung thư vú”, chị Thu Mai (Quận Bình Thạnh, TP. HCM) chia sẻ. Mẹ chị Mai đã qua đời do bệnh ung thư vú cách đây 5 năm. Biết di truyền là một trong những yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư vú nên chị rất quan tâm đến việc tầm soát căn bệnh này.
Vào một ngày, khi đang mặc quần áo, chị phát hiện ở vú xuất hiện một khối u lạ. Sau khi đến bệnh viện khám, chị nhận kết quả chụp X-quang và sinh thiết cho thấy chị bị ung thư vú xâm lấn giai đoạn 1 ở tuổi 37.
Ban đầu, chị rất tuyệt vọng nghĩ rằng thần Chết sắp tìm đến mình, nhưng sau khi được bác sĩ tư vấn, chị đã thực hiện phẫu thuật, hóa xạ trị để loại bỏ ung thư. Đến nay, sau 6 năm, tế bào ung thư đã không còn hiện diện trong cơ thể chị nữa.
Chị Mai là một trong những bệnh nhân mắc bệnh ung thư vú giai đoạn đầu và đã được chữa trị thành công. Ngoài khối u lạ mà chị Mai chia sẻ, còn có nhiều dấu hiệu khác của bệnh bạn nên biết.
Dấu hiệu của ung thư vú
Ở giai đoạn đầu, ung thư vú thường không có triệu chứng nhưng khi khối u vú phát triển, bạn có thể gặp phải các triệu chứng sau:
- Vú bị sưng, biến dạng
- Kích ứng da vùng vú hoặc vùng dưới cánh tay
- Xuất hiện khối u cứng ở vú
- Vú bị thay đổi kích thước hoặc hình dạng
- Quầng vú hoặc núm vú có sự thay đổi màu sắc hay xuất hiện nếp nhăn, đóng vảy
- Vú tiết dịch, bị thụt vào trong hoặc có cảm giác đau.
Những triệu chứng này có thể dễ dàng phát hiện thông qua việc tự kiểm tra vú thường xuyên. Nếu có những triệu chứng này, tốt nhất bạn nên đi khám ngay bởi nếu không được điều trị sớm, ung thư vú sẽ xâm lấn đến những cơ quan khác trong cơ thể, đặc biệt là xương. Khi di căn vào xương, bệnh đã ở giai đoạn cuối và rất khó chữa trị thành công.
Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ung thư vú là căn bệnh nguy hiểm nhất đối với phụ nữ ở các nước phát triển và đang phát triển. Tuy nhiên, theo thống kê, có đến 75% phụ nữ không biết đến các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú, đợi đến khi phát hiện bệnh thì đã muộn. Do đó, nếu bạn có một hoặc nhiều yếu tố dưới đây, bạn cần phải đặc biệt lưu tâm đến việc kiểm tra vú thường xuyên để phát hiện sớm ung thư vú và điều trị kịp thời.
- Yếu tố di truyền: Người có bà ngoại, mẹ hay chị gái mắc ung thư vú, phần lớn các trường hợp ung thư vú do di truyền thường từ 2 gen BRCA1 và BRCA2. Bình thường, những gen này có chức năng phục hồi các tế bào vú khỏe mạnh. Tuy nhiên, ở một số người, 2 gen này không thực hiện đúng chức năng và phát triển bất thường, làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú. Thực tế, những phụ nữ có đột biến gen BRCA1 và/hoặc BRCA2 có thể có đến 80% nguy cơ mắc bệnh.
- Người từng bị ung thư như ung thư buồng trứng, phúc mạc, vòi trứng hoặc đã từng xạ trị vùng ngực cũng có nguy cơ bị ung thư vú cao.
- Tất cả phụ nữ đều có nguy cơ bị ung thư vú. Đặc biệt, những phụ nữ không sinh con và sinh con đầu lòng sau tuổi 35 sẽ có nguy cơ bị ung thư vú cao hơn bình thường.
- Phụ nữ dậy thì sớm (trước 12 tuổi) và mãn kinh muộn (sau 55 tuổi) cũng có nguy cơ mắc bệnh ung thư vú cao hơn người khác. Nguyên nhân là do những phụ nữ này chịu tác động lâu dài của hormone estrogen và progesterone.
- Béo phì cũng là một yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú. Nguyên nhân là do phụ nữ bị béo phì thường sản sinh ra nhiều estrogen hơn so với phụ nữ khác.
- Người có lối sống không lành mạnh với chế độ ăn nhiều calorie, lười vận động, hút thuốc lá, uống rượu bia cũng có nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm này.
- Dùng hormone thay thế như estrogen và progesteron để điều trị các triệu chứng mãn kinh cũng có nguy cơ mắc bệnh ung thư vú cao.
Bạn cần làm gì để phòng ngừa ung thư vú?
Theo các bác sĩ, để phòng ngừa ung thư vú hoặc phát hiện sớm ung thư vú để điều trị, bạn nên thực hiện những việc sau đây:
“Nhờ phát hiện cục u lạ, tôi đã phát hiện mình bị ung thư vú”, chị Thu Mai (Quận Bình Thạnh, TP. HCM) chia sẻ. Mẹ chị Mai đã qua đời do bệnh ung thư vú cách đây 5 năm. Biết di truyền là một trong những yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư vú nên chị rất quan tâm đến việc tầm soát căn bệnh này.
Vào một ngày, khi đang mặc quần áo, chị phát hiện ở vú xuất hiện một khối u lạ. Sau khi đến bệnh viện khám, chị nhận kết quả chụp X-quang và sinh thiết cho thấy chị bị ung thư vú xâm lấn giai đoạn 1 ở tuổi 37.
Ban đầu, chị rất tuyệt vọng nghĩ rằng thần Chết sắp tìm đến mình, nhưng sau khi được bác sĩ tư vấn, chị đã thực hiện phẫu thuật, hóa xạ trị để loại bỏ ung thư. Đến nay, sau 6 năm, tế bào ung thư đã không còn hiện diện trong cơ thể chị nữa.
Chị Mai là một trong những bệnh nhân mắc bệnh ung thư vú giai đoạn đầu và đã được chữa trị thành công. Ngoài khối u lạ mà chị Mai chia sẻ, còn có nhiều dấu hiệu khác của bệnh bạn nên biết.
Dấu hiệu của ung thư vú
Ở giai đoạn đầu, ung thư vú thường không có triệu chứng nhưng khi khối u vú phát triển, bạn có thể gặp phải các triệu chứng sau:
- Vú bị sưng, biến dạng
- Kích ứng da vùng vú hoặc vùng dưới cánh tay
- Xuất hiện khối u cứng ở vú
- Vú bị thay đổi kích thước hoặc hình dạng
- Quầng vú hoặc núm vú có sự thay đổi màu sắc hay xuất hiện nếp nhăn, đóng vảy
- Vú tiết dịch, bị thụt vào trong hoặc có cảm giác đau.
Những triệu chứng này có thể dễ dàng phát hiện thông qua việc tự kiểm tra vú thường xuyên. Nếu có những triệu chứng này, tốt nhất bạn nên đi khám ngay bởi nếu không được điều trị sớm, ung thư vú sẽ xâm lấn đến những cơ quan khác trong cơ thể, đặc biệt là xương. Khi di căn vào xương, bệnh đã ở giai đoạn cuối và rất khó chữa trị thành công.
Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ung thư vú là căn bệnh nguy hiểm nhất đối với phụ nữ ở các nước phát triển và đang phát triển. Tuy nhiên, theo thống kê, có đến 75% phụ nữ không biết đến các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú, đợi đến khi phát hiện bệnh thì đã muộn. Do đó, nếu bạn có một hoặc nhiều yếu tố dưới đây, bạn cần phải đặc biệt lưu tâm đến việc kiểm tra vú thường xuyên để phát hiện sớm ung thư vú và điều trị kịp thời.
- Yếu tố di truyền: Người có bà ngoại, mẹ hay chị gái mắc ung thư vú, phần lớn các trường hợp ung thư vú do di truyền thường từ 2 gen BRCA1 và BRCA2. Bình thường, những gen này có chức năng phục hồi các tế bào vú khỏe mạnh. Tuy nhiên, ở một số người, 2 gen này không thực hiện đúng chức năng và phát triển bất thường, làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú. Thực tế, những phụ nữ có đột biến gen BRCA1 và/hoặc BRCA2 có thể có đến 80% nguy cơ mắc bệnh.
- Người từng bị ung thư như ung thư buồng trứng, phúc mạc, vòi trứng hoặc đã từng xạ trị vùng ngực cũng có nguy cơ bị ung thư vú cao.
- Tất cả phụ nữ đều có nguy cơ bị ung thư vú. Đặc biệt, những phụ nữ không sinh con và sinh con đầu lòng sau tuổi 35 sẽ có nguy cơ bị ung thư vú cao hơn bình thường.
- Phụ nữ dậy thì sớm (trước 12 tuổi) và mãn kinh muộn (sau 55 tuổi) cũng có nguy cơ mắc bệnh ung thư vú cao hơn người khác. Nguyên nhân là do những phụ nữ này chịu tác động lâu dài của hormone estrogen và progesterone.
- Béo phì cũng là một yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú. Nguyên nhân là do phụ nữ bị béo phì thường sản sinh ra nhiều estrogen hơn so với phụ nữ khác.
- Người có lối sống không lành mạnh với chế độ ăn nhiều calorie, lười vận động, hút thuốc lá, uống rượu bia cũng có nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm này.
- Dùng hormone thay thế như estrogen và progesteron để điều trị các triệu chứng mãn kinh cũng có nguy cơ mắc bệnh ung thư vú cao.
Bạn cần làm gì để phòng ngừa ung thư vú?
Theo các bác sĩ, để phòng ngừa ung thư vú hoặc phát hiện sớm ung thư vú để điều trị, bạn nên thực hiện những việc sau đây:
- Tự kiểm tra vú mỗi tháng một lần, sau chu kỳ kinh nguyệt 2 – 3 ngày. Khi khám bạn giơ cánh tay cao, thoa dầu massage lên các đầu ngón ở tay còn lại hoặc dưới vòi sen để các ngón tay dễ di chuyển. Bạn di chuyển các ngón tay đi lên đi xuống bầu vú, di chuyển từ núm vú đi ra ngoài bầu vú, di chuyển vòng tròn xung quanh núm vú từ từ đi ra ngoài.
- Chú ý đến những thay đổi của bầu ngực, chẳng hạn như đầu nhũ hoa bị nứt, chảy dịch, vú bị sưng…
- Nếu thuộc nhóm có nguy cơ bị ung thư vú, bạn nên đến phòng khám, bệnh viện để khám lâm sáng mỗi 6 – 12 tháng. Nếu có dấu hiệu nghi ngờ nào, bạn nên đi làm siêu âm vú và làm FNA để được chẩn đoán và điều trị sớm. Đối với phụ nữ trên 40 tuổi, tốt nhất mỗi năm nên đi chụp nhũ ảnh 1 lần.
- Nếu có nguy cơ cao như có người thân bị ung thư vú hay từng bị ung thư buồng trứng, phúc mạc, vòi trứng, bạn nên khám vú lâm sàng mỗi 6 – 12 nhưng không trước 30 tuổi đối với nhũ ảnh và không trước 25 tuổi đối với MRI. Chụp nhũ ảnh và MRI tầm soát mỗi năm (thực hiện MRI cách nhũ ảnh 6 tháng). Siêu âm vú hỗ trợ nếu không chụp được MRI. Làm FNA khi có dấu hiệu nghi ngờ.
Làm xét nghiệm đột biến gen BRCA1 và BRCA2 ở đâu?
Nhiều thành viên trong gia đình như mẹ, dì, chị em gái, con gái bị ung thư vú hay ung thư buồng trứng, đặc biệt khi mắc bệnh ung thư trước 50 tuổi. Một thành viên trong gia đình bị cả 2 loại ung thư vú và ung thư buồng trứng. Hơn một thế hệ bị ung thư vú hay ung thư buồng trứng (ví dụ bà ngoại, mẹ, chị em ruột). Khi đó, bạn nên đến Trung tâm Sinh Học Phân Tử, Phòng khám Đại Phước để làm xét nghiệm khảo sát về đột biến gen BRCA1, BRCA2, TP53 do PGS. TS. BS. Hoàng Anh Vũ – Trưởng khoa Y Sinh Học Phân Tử, Đại học Y Dược TP. HCM thực hiện.
Nếu xét nghiệm gen dương tính, nguy cơ ung thư vú và ung thư buồng trứng sẽ tăng lên đáng kể. Bạn có thể đến Phòng khám Đa khoa Đại Phước để được theo dõi điều trị.
Phát hiện sớm ung thư vú để bảo vệ bạn khỏi căn bệnh nguy hiểm này
Phụ nữ đều có nguy cơ mắc bệnh nên cần tầm soát để phát hiện sớm ung thư vú. Một trong những địa chỉ uy tín có trang thiết bị hiện đại với các chuyên gia đầu ngành Giải phẫu bệnh như PGS. BS. Ngô Quốc Đạt, Phó trưởng khoa Y Đại Học Y Dược TP. HCM và TS. BS. Đặng Phạm Anh Thư, Đại Học Y Dược TP. HCM là Trung tâm Giải phẫu bệnh – Tế bào học.
Nếu bị chẩn đoán ung thư vú, bạn sẽ được tư vấn và theo dõi điều trị tại Phòng khám Đại Phước với ThS. BS. Nguyễn Đỗ Thùy Giang, chuyên gia giàu kinh nghiệm đến từ Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM. Lịch khám của bác sĩ là chiều thứ Ba hàng tuần từ 16 – 19 giờ.
Chương trình Tầm soát K giáp, vú và hạch vùng đầu mặt cổ
1. Đối tượng được hưởng ưu đãi
Bệnh nhân nam hoặc nữ trên 20 tuổi, có kết quả siêu âm (hoặc toa thuốc) liên quan đến nhân giáp, bướu vú hoặc hạch vùng đầu, cổ, mặt, nách…
- Tự kiểm tra vú mỗi tháng một lần, sau chu kỳ kinh nguyệt 2 – 3 ngày. Khi khám bạn giơ cánh tay cao, thoa dầu massage lên các đầu ngón ở tay còn lại hoặc dưới vòi sen để các ngón tay dễ di chuyển. Bạn di chuyển các ngón tay đi lên đi xuống bầu vú, di chuyển từ núm vú đi ra ngoài bầu vú, di chuyển vòng tròn xung quanh núm vú từ từ đi ra ngoài.
- Chú ý đến những thay đổi của bầu ngực, chẳng hạn như đầu nhũ hoa bị nứt, chảy dịch, vú bị sưng…
- Nếu thuộc nhóm có nguy cơ bị ung thư vú, bạn nên đến phòng khám, bệnh viện để khám lâm sáng mỗi 6 – 12 tháng. Nếu có dấu hiệu nghi ngờ nào, bạn nên đi làm siêu âm vú và làm FNA để được chẩn đoán và điều trị sớm. Đối với phụ nữ trên 40 tuổi, tốt nhất mỗi năm nên đi chụp nhũ ảnh 1 lần.
- Nếu có nguy cơ cao như có người thân bị ung thư vú hay từng bị ung thư buồng trứng, phúc mạc, vòi trứng, bạn nên khám vú lâm sàng mỗi 6 – 12 nhưng không trước 30 tuổi đối với nhũ ảnh và không trước 25 tuổi đối với MRI. Chụp nhũ ảnh và MRI tầm soát mỗi năm (thực hiện MRI cách nhũ ảnh 6 tháng). Siêu âm vú hỗ trợ nếu không chụp được MRI. Làm FNA khi có dấu hiệu nghi ngờ.
Làm xét nghiệm đột biến gen BRCA1 và BRCA2 ở đâu?
Nhiều thành viên trong gia đình như mẹ, dì, chị em gái, con gái bị ung thư vú hay ung thư buồng trứng, đặc biệt khi mắc bệnh ung thư trước 50 tuổi. Một thành viên trong gia đình bị cả 2 loại ung thư vú và ung thư buồng trứng. Hơn một thế hệ bị ung thư vú hay ung thư buồng trứng (ví dụ bà ngoại, mẹ, chị em ruột). Khi đó, bạn nên đến Trung tâm Sinh Học Phân Tử, Phòng khám Đại Phước để làm xét nghiệm khảo sát về đột biến gen BRCA1, BRCA2, TP53 do PGS. TS. BS. Hoàng Anh Vũ – Trưởng khoa Y Sinh Học Phân Tử, Đại học Y Dược TP. HCM thực hiện.
Nếu xét nghiệm gen dương tính, nguy cơ ung thư vú và ung thư buồng trứng sẽ tăng lên đáng kể. Bạn có thể đến Phòng khám Đa khoa Đại Phước để được theo dõi điều trị.
Phát hiện sớm ung thư vú để bảo vệ bạn khỏi căn bệnh nguy hiểm này
Phụ nữ đều có nguy cơ mắc bệnh nên cần tầm soát để phát hiện sớm ung thư vú. Một trong những địa chỉ uy tín có trang thiết bị hiện đại với các chuyên gia đầu ngành Giải phẫu bệnh như PGS. BS. Ngô Quốc Đạt, Phó trưởng khoa Y Đại Học Y Dược TP. HCM và TS. BS. Đặng Phạm Anh Thư, Đại Học Y Dược TP. HCM là Trung tâm Giải phẫu bệnh – Tế bào học.
Nếu bị chẩn đoán ung thư vú, bạn sẽ được tư vấn và theo dõi điều trị tại Phòng khám Đại Phước với ThS. BS. Nguyễn Đỗ Thùy Giang, chuyên gia giàu kinh nghiệm đến từ Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM. Lịch khám của bác sĩ là chiều thứ Ba hàng tuần từ 16 – 19 giờ.
Chương trình Tầm soát K giáp, vú và hạch vùng đầu mặt cổ
1. Đối tượng được hưởng ưu đãi
Bệnh nhân nam hoặc nữ trên 20 tuổi, có kết quả siêu âm (hoặc toa thuốc) liên quan đến nhân giáp, bướu vú hoặc hạch vùng đầu, cổ, mặt, nách…
Địa điểm: Phòng khám Đa khoa Đại Phước (829 đường 3/2, Phường 7, Quận 11, TP. HCM)
2. Quyền lợi khi đăng ký khám qua Hello Bacsi
- Khám miễn phí với bác sĩ chuyên khoa: chi phí khám trị giá 100.000 đồng
- Miễn phí siêu âm:
+ Đối với nữ: siêu âm tuyến vú (trị giá 120.000 đồng) và giáp (trị giá 120.000 đồng)
+ Đối với nam: siêu âm hạch (trị giá 120.000 đồng) và giáp (trị giá 120.000 đồng)
Tổng chi phí: 340.000 đồng/bệnh nhân - Trường hợp sau khi siêu âm có kết quả bất thường, phòng khám sẽ hỗ trợ giảm từ 10 – 20% phí sinh thiết hoặc các chi phí xét nghiệm cho bệnh nhân theo chỉ định của bác sĩ.
3. Quy trình nhận ưu đãi
Bước 1: Điền đầy đủ thông tin tại: https://goo.gl/ZzvZhA
Bước 2: Nhận tin nhắn xác nhận từ Hello Bacsi qua số điện thoại đăng ký
Bước 3: Đến Phòng khám Đại Phước theo lịch đã hẹn. Đưa tin nhắn xác nhận từ Hello Bacsi và kết quả siêu âm (hoặc đơn thuốc) liên quan đến các bệnh trên cho thu ngân. Làm theo hướng dẫn của phòng khám.
4. Lưu ý
- Bạn chỉ thanh toán với thu ngân nếu có phát sinh thêm chi phí ngoài tiền khám và siêu âm.
- Những ưu đãi trên chỉ áp dụng vào ngày khám bạn đã chọn.
Địa điểm: Phòng khám Đa khoa Đại Phước (829 đường 3/2, Phường 7, Quận 11, TP. HCM)
2. Quyền lợi khi đăng ký khám qua Hello Bacsi
- Khám miễn phí với bác sĩ chuyên khoa: chi phí khám trị giá 100.000 đồng
- Miễn phí siêu âm:
+ Đối với nữ: siêu âm tuyến vú (trị giá 120.000 đồng) và giáp (trị giá 120.000 đồng)
+ Đối với nam: siêu âm hạch (trị giá 120.000 đồng) và giáp (trị giá 120.000 đồng)
Tổng chi phí: 340.000 đồng/bệnh nhân - Trường hợp sau khi siêu âm có kết quả bất thường, phòng khám sẽ hỗ trợ giảm từ 10 – 20% phí sinh thiết hoặc các chi phí xét nghiệm cho bệnh nhân theo chỉ định của bác sĩ.
3. Quy trình nhận ưu đãi
Bước 1: Điền đầy đủ thông tin tại: https://goo.gl/ZzvZhA
Bước 2: Nhận tin nhắn xác nhận từ Hello Bacsi qua số điện thoại đăng ký
Bước 3: Đến Phòng khám Đại Phước theo lịch đã hẹn. Đưa tin nhắn xác nhận từ Hello Bacsi và kết quả siêu âm (hoặc đơn thuốc) liên quan đến các bệnh trên cho thu ngân. Làm theo hướng dẫn của phòng khám.
4. Lưu ý
- Bạn chỉ thanh toán với thu ngân nếu có phát sinh thêm chi phí ngoài tiền khám và siêu âm.
- Những ưu đãi trên chỉ áp dụng vào ngày khám bạn đã chọn.
Xem thêm: Lao phổi
Tin mới nhất
- Mẹo chữa đau dạ dày bằng chuối xanh hết bệnh sau vài ngày
- Nấm lim chữa bệnh gì với câu hỏi nấm lim xanh có tác dụng gì quý?
- Viêm đại tràng táo bón: Dấu hiệu và các loại thuốc chữa hiệu quả
- Viêm dạ dày ruột cấp: nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Đau dạ dày bao lâu thì khỏi và có tự hết không?
- Viêm hang vị dạ dày nên uống thuốc gì? 10 loại tốt nhất
- Tự tin hơn nhờ vú giả sau phẫu thuật ung thư vú
- Đau bụng
- Giảm cân cho người đau dạ dày hiệu quả tại nhà như thế nào?
- Bị phì đại tuyến tiền liệt kiêng ăn và nên ăn gì tốt?