Bà bầu có uống được nấm lim xanh không lưu ý khi sử dụng nấm lim
Bà bầu có uống được nấm lim xanh không? Lưu ý quan trọng khi sử dụng nấm lim xanh tự nhiên. Giảm liều lượng nấm lim xanh nếu xuất hiện buồn nôn, chóng mặt. Không tự ý ngừng uống thuốc Tây khi sử dụng nấm lim xanh. Hiểu và lựa chọn đúng loại nấm lim xanh : Nấm lim xanh thật và nấm lim xanh giả bằng hình thức nuôi trồng.
Bà bầu có uống được nấm lim xanh không là câu hỏi của rất nhiều người đọc gửi về cho chúng tôi. Các độc giả là phụ nữ đang mang thai đều mong muốn được giải đáp kĩ thông tin về vấn đề sử dụng nấm lim xanh trên. Đáp ứng nhu cầu người đọc, chúng tôi sẽ giải đáp câu hỏi Bà bầu có uống được nấm lim xanh không ngay dưới đây.
Nấm lim xanh có tên khoa học là Garnodema Lucidum. Từ lâu, nấm lim xanh đã được coi là một loại thuốc quý có nhiều công dụng chữa bệnh hiệu quả. Nấm lim xanh chỉ mọc và phát triển trên thân cây gỗ lim đã chết. Nấm đặc biệt phân bố nhiều ở huyện Tiên Phước – Quảng Nam.
Nấm lim xanh rất lành tính, không gây tác hại nguy hiểm nào đối với người bệnh. Viện Dược liệu thuộc Bộ Y tế cũng đã kiểm tra và nghiên cứu đưa đến kết luận: Nấm lim xanh không chứa độc tố gây hại và khả năng chữa trị bệnh hiểm nghèo cao.
Bà bầu có uống được nấm lim xanh không?
Theo khuyến cáo của các chuyên gia, nấm lim xanh là loại nấm lành tính nên sử dụng được với nhiều đối tượng khác nhau. Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp không nên sử dụng nấm lim đặc biệt là trẻ em dưới 2 tuổi, phụ nữ đang mang thai và cho con bú bởi đây là 2 giai đoạn nhạy cảm, không thể thích ứng với các thành phần của thuốc một cách tốt nhất.
Phụ nữ mang thai nếu không nằm trong nhóm đối tượng bệnh cần điều trị gấp tốt nhất không nên sử dụng bất cứ một phương pháp điều trị nào kể cả Đông hay Tây y để bảo vệ sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Vì vậy, phụ nữ mang thai không sử dụng nấm lim xanh là điều phải thật lưu tâm. Vậy bà bầu có uống được nước nấm lim xanh rừng không? Câu trả lời là không.
Lưu ý khi sử dụng nấm lim xanh tự nhiên
Tuy nấm lim xanh tự nhiên lành tính nhưng khi sử dụng vẫn cần lưu ý. Nếu người bệnh sử dụng sai cách hay dùng phải nấm giả sẽ gặp phải những tác dụng phụ không mong muốn. Vì vậy, khi sử dụng nấm lim xanh đúng cách bệnh nhân nên lưu tâm ghi nhớ.
Giảm liều lượng nấm lim xanh nếu xuất hiện buồn nôn, chóng mặt
Khi sử dụng nấm lim xanh trong thời gian đầu, một số người bệnh chưa thể thích nghi được, dễ xuất hiện các triệu chứng như: Chóng mặt, buồn nôn, mệt mỏi… Để khắc phục, bệnh nhân nên bắt đầu sử dụng nấm lim xanh từ 5 – 10g. Sau một thời gian, người bệnh tăng liều lượng theo quy định khi các triệu chứng đã thuyên giảm.
Không tự ý ngừng uống thuốc Tây y khi sử dụng nấm lim xanh
Để phát huy tối đa hiệu quả chữa bệnh, người bệnh nên sử dụng kết hợp đồng thời nấm lim xanh với các phương pháp điều trị Tây y. Tuy nhiên, nên sử dụng hai phương pháp này cách nhau 30 phút. Đặc biệt, người dùng không nên tự ý ngừng sử dụng thuốc Tây y do bác sĩ chỉ định.
Nấm lim xanh Quảng Nam là một sản phẩm được sản xuất theo phương thức gia truyền với 3 dòng sản phẩm nấm lim xanh chính hãng: Loại Nguyên cây; loại Tốt, Thái lát; loại Thanh Thiết Bảo Sinh. Bởi vậy, tùy vào mục đích sử dụng mà người bệnh nên lựa chọn các dòng sản phẩm phù hợp. Đặc biệt nên tham khảo tư vấn của bác sĩ hoặc các chuyên gia khi sử dụng nấm lim xanh để có được hiệu quả trong điều trị bệnh nhanh và đảm bảo nhất.
Nấm lim xanh thật
- Nấm lim xanh thật có hình thức xù xì. Nguyên nhân là do mọc trong môi trường tự nhiên, phát triển tự do không được chăm sóc.
- Nấm lim xanh thật sẽ có màu nâu pha vàng hay pha đen.
- Nấm lim xanh do mọc từ thân cây lim nên khi thu hái phải giữ nguyên chân nấm.
- Nấm lim xanh tự nhiên mang vị đắng. Nếu ngồi gần nấm có thể ngửi được cả mùi đắng xộc lên mũi. Nước đun từ nấm lim xanh để qua một ngày sẽ xuất hiện mùi giống cá khô.
Nấm lim xanh giả bằng nuôi trồng
- Nấm giả bằng nuôi trồng có hình thức đẹp, láng mịn hơn nấm thật.
- Nấm lim xanh giả sẽ có màu rất nhạt hoặc có màu sắc khác.
- Nấm lim xanh giả nuôi trồng sẽ được thái nhỏ không để nguyên cây để che mắt người tiêu dùng.
- Nấm lim xanh giả không có mùi vị thơm. Đem nấm pha với nước sẽ nhạt và không có vị đắng.
Một số lưu ý khác khi sử dụng nấm lim xanh
- Không sử dụng nồi nhôm để nấu nước nấm vì nhôm sẽ làm giảm hiệu quả điều trị bệnh.
- Nên uống nước nấm lim xanh vào buổi sáng khi chưa ăn uống gì.
- Người bệnh không đun nấm cùng các dược liệu và loại thuốc khác.
- Khi thấy vị nấm quá đắng khó uống thì có thể cho thêm cam thảo. Không đun nấm cùng long nhãn, đường…
- Không quá lạm dụng nước đun từ nấm lim xanh. Nên uống theo liều lượng được bác sĩ chỉ định.
Tin mới nhất
- Dược chất Riboflavin của nấm lim xanh rừng có công dụng gì hay
- Cách Chữa Bệnh Trĩ Bằng Rau Muống [2019] Không Phải Ai Cũng Biết
- Nấm lim xanh cổ truyền tác dụng gì tăng cường sinh lực phái mạnh
- Mách bạn cách chọn hộp đựng thức ăn an toàn cho sức khỏe
- Bệnh Trĩ Nội Ngoại Là Gì | Những Cách Điều Trị Hiệu Quả Thần Kỳ [2019]
- Bệnh Addison (suy tuyến thượng thận nguyên phát)
- Cách hầm chim bồ câu cho bà bầu với 5 món ăn bổ dưỡng dễ làm
- 4 lí do quan hệ tình dục qua đường hậu môn trở nên nguy hiểm nếu không làm đúng cách
- Viêm Gan B Là Gì? Dấu Hiệu, Cách Chẩn Đoán, Điều Trị
- Tại sao ăn mặn lại tăng huyết áp? Tác hại của việc ăn mặn
Video
- TIN TỨC UNG THƯ Đau nhức xương khớp toàn thân: Nguyên nhân, cách điều trị hiệu quả
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Làm việc hơn 45 tiếng/tuần làm tăng nguy cơ tiểu đường ở phụ nữ
- TIN TỨC UNG THƯ Nấm Linh Chi Có Thật Sự Tốt Cho Bệnh Đại Tràng Co Thắt?
- Cách phân biệt nấm lim xanh thật giả Cách phân biệt nấm lim xanh thật và giả nấm lim xanh mọc ở đâu?