10 nguyên nhân khiến miệng có vị mặn
Tình trạng miệng có vị mặn trong thời gian dài không những khiến bạn khó chịu mà còn là dấu hiệu của một số vấn đề sức khỏe cần chữa trị. Nếu gặp tình trạng này, bạn cần tìm ra đúng nguyên nhân để chữa trị hiệu quả.
Tình trạng miệng có vị mặn trong thời gian dài không những khiến bạn khó chịu mà còn là dấu hiệu của một số vấn đề sức khỏe cần chữa trị. Nếu gặp tình trạng này, bạn cần tìm ra đúng nguyên nhân để chữa trị hiệu quả.
Thông thường, bạn cảm thấy miệng có vị mặn là do ăn món ăn có chứa muối hoặc nuốt phải nước biển khi bơi. Tuy nhiên, nếu lưỡi không chạm vào chất gây mặn mà cũng thấy mặn thì đây lại có thể là dấu hiệu cho thấy bạn đang gặp một số vấn đề sức khỏe cần điều trị sớm. Bạn có thể tham khảo một số nguyên nhân gây vị mặn trong miệng sau đây nhé.
1. Bạn bị mất nước
Tình trạng mất nước có thể khiến miệng có vị lạ. Khi bị thiếu nước, mức độ muối và nước trong cơ thể sẽ mất cân bằng, từ đó khiến nước bọt chứa nhiều khoáng chất mặn.
Bên cạnh tình trạng miệng có vị lạ, bạn còn có thể gặp các triệu chứng mất nước khác như:
- Khát cực độ
- Không minh mẫn
- Mệt mỏi hoặc kiệt sức
- Đi tiểu không thường xuyên
- Chóng mặt hoặc choáng váng
- Màu sắc nước tiểu là vàng sẫm hoặc màu cam
Bạn có thể bị mất nước khi bị tiêu chảy, uống quá nhiều rượu hay tập thể dục quá nhiều mà không uống đủ nước.
2. Bạn bị khô miệng
Tình trạng khô miệng là một trong những triệu chứng cho thấy cơ thể bị mất nước nhưng cũng có thể là dấu hiệu của một bệnh lý. Khi mắc chứng này, miệng không chỉ bị khô mà nước bọt cũng có thể có vị lạ như đắng hoặc mặn.
Một số nguyên nhân khiến bạn bị khô miệng là:
- Hút thuốc lá
- Dùng một số loại thuốc
- Mắc một bệnh tiềm ẩn, ví dụ như bạn có thể bị khô miệng vì bị nghẹt mũi và phải thở bằng miệng.
3. Trong miệng có máu
Tình trạng miệng có vị mặn xen lẫn vị kim loại có thể do trong miệng có máu. Bạn có thể bị chảy máu trong miệng do ăn thực phẩm có cạnh sắc nhọn. Đôi khi bạn cũng có thể bị tổn thương nướu khi dùng chỉ nha khoa hoặc khi đánh răng. Tình trạng này có thể là triệu chứng của bệnh viêm nướu.
4. Thiếu hụt dinh dưỡng
Vị mặn trong miệng có thể là do bạn thiếu chất dinh dưỡng. Nếu mắc phải tình trạng này, bác sĩ có thể sẽ chỉ định kiểm tra máu để xác định xem bạn thiếu chất dinh dưỡng nào. Thông thường, bạn có thể cải thiện tình trạng này bằng cách dùng thực phẩm chức năng.
5. Hội chứng chảy dịch mũi sau
Hội chứng chảy dịch mũi sau phổ biến và có thể khiến chất nhầy dư trong đường mũi chảy xuống phía sau cổ họng. Bệnh này có thể do các vấn đề như:
Thông thường, bạn cảm thấy miệng có vị mặn là do ăn món ăn có chứa muối hoặc nuốt phải nước biển khi bơi. Tuy nhiên, nếu lưỡi không chạm vào chất gây mặn mà cũng thấy mặn thì đây lại có thể là dấu hiệu cho thấy bạn đang gặp một số vấn đề sức khỏe cần điều trị sớm. Bạn có thể tham khảo một số nguyên nhân gây vị mặn trong miệng sau đây nhé.
1. Bạn bị mất nước
Tình trạng mất nước có thể khiến miệng có vị lạ. Khi bị thiếu nước, mức độ muối và nước trong cơ thể sẽ mất cân bằng, từ đó khiến nước bọt chứa nhiều khoáng chất mặn.
Bên cạnh tình trạng miệng có vị lạ, bạn còn có thể gặp các triệu chứng mất nước khác như:
- Khát cực độ
- Không minh mẫn
- Mệt mỏi hoặc kiệt sức
- Đi tiểu không thường xuyên
- Chóng mặt hoặc choáng váng
- Màu sắc nước tiểu là vàng sẫm hoặc màu cam
Bạn có thể bị mất nước khi bị tiêu chảy, uống quá nhiều rượu hay tập thể dục quá nhiều mà không uống đủ nước.
2. Bạn bị khô miệng
Tình trạng khô miệng là một trong những triệu chứng cho thấy cơ thể bị mất nước nhưng cũng có thể là dấu hiệu của một bệnh lý. Khi mắc chứng này, miệng không chỉ bị khô mà nước bọt cũng có thể có vị lạ như đắng hoặc mặn.
Một số nguyên nhân khiến bạn bị khô miệng là:
- Hút thuốc lá
- Dùng một số loại thuốc
- Mắc một bệnh tiềm ẩn, ví dụ như bạn có thể bị khô miệng vì bị nghẹt mũi và phải thở bằng miệng.
3. Trong miệng có máu
Tình trạng miệng có vị mặn xen lẫn vị kim loại có thể do trong miệng có máu. Bạn có thể bị chảy máu trong miệng do ăn thực phẩm có cạnh sắc nhọn. Đôi khi bạn cũng có thể bị tổn thương nướu khi dùng chỉ nha khoa hoặc khi đánh răng. Tình trạng này có thể là triệu chứng của bệnh viêm nướu.
4. Thiếu hụt dinh dưỡng
Vị mặn trong miệng có thể là do bạn thiếu chất dinh dưỡng. Nếu mắc phải tình trạng này, bác sĩ có thể sẽ chỉ định kiểm tra máu để xác định xem bạn thiếu chất dinh dưỡng nào. Thông thường, bạn có thể cải thiện tình trạng này bằng cách dùng thực phẩm chức năng.
5. Hội chứng chảy dịch mũi sau
Hội chứng chảy dịch mũi sau phổ biến và có thể khiến chất nhầy dư trong đường mũi chảy xuống phía sau cổ họng. Bệnh này có thể do các vấn đề như:
- Dị ứng
- Cảm lạnh
- Viêm xoang
Chất nhầy khi chảy xuống cổ họng có thể khiến nước bọt có vị mặn hơn bình thường. Trong tình trạng này, một số loại thuốc không kê đơn có thể giúp bạn làm sạch chất nhầy và loại bỏ vị mặn trong miệng.
6. Trào ngược dạ dày thực quản
Chứng trào ngược dạ dày thực quản (GERD) có thể khiến miệng có vị mặn trong thời gian dài. Bệnh này xảy ra khi cơ thắt thực quản suy yếu, từ đó khiến mật hoặc axit dạ dày trào lên ống dẫn thức ăn và dẫn đến cảm giác nóng rát ở ngực. Bên cạnh đó, chứng trào ngược dạ dày thực quản cũng có thể khiến miệng có vị đắng, chua hoặc mặn.
7. Nhiễm trùng trong miệng
Bệnh viêm nướu nếu không được điều trị có thể dẫn đến một số nhiễm trùng trong miệng như viêm nha chu. Tình trạng này nếu kéo dài có thể ảnh hưởng đến răng và xương. Viêm nha chu có thể khiến miệng có vị mặn hoặc vị giống kim loại. Chứng này cũng có thể khiến bạn gặp các tình trạng như:
- Đau nướu
- Răng lung lay
- Hơi thở có mùi
- Có mủ dưới răng
- Bị loét trong nướu
Các chứng nhiễm trùng khác như nấm miệng cũng có thể khiến miệng có vị mặn. Chứng nhiễm trùng nấm men này gây ra các đốm trắng trong miệng và khiến miệng bị nhạy cảm bất thường hoặc nóng rát. Bạn có thể thấy khó nếm vị đồ ăn hoặc trong miệng có vị đắng, vị kim loại hoặc vị mặn.
Tình trạng nhiễm HPV cũng có thể gây vị lạ trong miệng. Nếu không được kiểm soát, virus này có thể khiến bạn ho ra máu, dẫn đến tình trạng miệng có vị kim loại hoặc vị mặn.
8. Mất cân bằng hormone
Hormone trong cơ thể có thể ảnh hưởng phần nào tới vị giác của bạn. Những ai đang trong thời kỳ dễ mất cân bằng hormone như những người trong thời kỳ mãn kinh hoặc mang thai có thể cảm thấy miệng có vị lạ.
9. Tác dụng phụ của thuốc
Một số loại thuốc có thể làm khô miệng hoặc ảnh hưởng tới vị nước bọt khiến bạn thấy miệng có vị lạ. Nếu ngh
i ngờ tình trạng miệng có vị mặn là do thuốc mình đang uống, bạn có thể đi khám. Bác sĩ có thể giúp bạn xác định xem mùi vị lạ trong miệng có phải là tác dụng phụ của thuốc không.
Một số phương pháp điều trị ung thư cũng có thể ảnh hưởng đến vị giác và khiến miệng có vị lạ. Những bệnh nhân đang điều trị cũng có thể bị khô miệng, một nguyên nhân phổ biến khiến miệng có vị mặn.
- Dị ứng
- Cảm lạnh
- Viêm xoang
Chất nhầy khi chảy xuống cổ họng có thể khiến nước bọt có vị mặn hơn bình thường. Trong tình trạng này, một số loại thuốc không kê đơn có thể giúp bạn làm sạch chất nhầy và loại bỏ vị mặn trong miệng.
6. Trào ngược dạ dày thực quản
Chứng trào ngược dạ dày thực quản (GERD) có thể khiến miệng có vị mặn trong thời gian dài. Bệnh này xảy ra khi cơ thắt thực quản suy yếu, từ đó khiến mật hoặc axit dạ dày trào lên ống dẫn thức ăn và dẫn đến cảm giác nóng rát ở ngực. Bên cạnh đó, chứng trào ngược dạ dày thực quản cũng có thể khiến miệng có vị đắng, chua hoặc mặn.
7. Nhiễm trùng trong miệng
Bệnh viêm nướu nếu không được điều trị có thể dẫn đến một số nhiễm trùng trong miệng như viêm nha chu. Tình trạng này nếu kéo dài có thể ảnh hưởng đến răng và xương. Viêm nha chu có thể khiến miệng có vị mặn hoặc vị giống kim loại. Chứng này cũng có thể khiến bạn gặp các tình trạng như:
- Đau nướu
- Răng lung lay
- Hơi thở có mùi
- Có mủ dưới răng
- Bị loét trong nướu
Các chứng nhiễm trùng khác như nấm miệng cũng có thể khiến miệng có vị mặn. Chứng nhiễm trùng nấm men này gây ra các đốm trắng trong miệng và khiến miệng bị nhạy cảm bất thường hoặc nóng rát. Bạn có thể thấy khó nếm vị đồ ăn hoặc trong miệng có vị đắng, vị kim loại hoặc vị mặn.
Tình trạng nhiễm HPV cũng có thể gây vị lạ trong miệng. Nếu không được kiểm soát, virus này có thể khiến bạn ho ra máu, dẫn đến tình trạng miệng có vị kim loại hoặc vị mặn.
8. Mất cân bằng hormone
Hormone trong cơ thể có thể ảnh hưởng phần nào tới vị giác của bạn. Những ai đang trong thời kỳ dễ mất cân bằng hormone như những người trong thời kỳ mãn kinh hoặc mang thai có thể cảm thấy miệng có vị lạ.
9. Tác dụng phụ của thuốc
Một số loại thuốc có thể làm khô miệng hoặc ảnh hưởng tới vị nước bọt khiến bạn thấy miệng có vị lạ. Nếu ngh
i ngờ tình trạng miệng có vị mặn là do thuốc mình đang uống, bạn có thể đi khám. Bác sĩ có thể giúp bạn xác định xem mùi vị lạ trong miệng có phải là tác dụng phụ của thuốc không.
Một số phương pháp điều trị ung thư cũng có thể ảnh hưởng đến vị giác và khiến miệng có vị lạ. Những bệnh nhân đang điều trị cũng có thể bị khô miệng, một nguyên nhân phổ biến khiến miệng có vị mặn.
10. Vấn đề sức khỏe khác
Một số vấn đề sức khỏe ảnh hưởng đến não hoặc dây thần kinh cũng có thể ảnh hưởng đến lưỡi và khiến miệng có vị mặn. Một số bệnh về thần kinh có thể kể đến là đa xơ cứng, liệt Bell hay u não. Những ai bị chấn thương đầu hoặc cổ cũng có thể gặp các triệu chứng tổn thương thần kinh.
Hội chứng Sjögren là một rối loạn hệ miễn dịch có thể gây khô mắt và miệng. Bệnh này có thể khiến miệng có vị mặn cũng như gây đau khớp, mệt mỏi và rối loạn chức năng các cơ quan nội tạng.
Cách điều trị vị mặn trong miệng phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra tình trạng này. Trong một số trường hợp, bạn chỉ cần uống đủ nước trong ngày là đủ để cải thiện tình trạng. Đôi khi, bạn sẽ cần đến bác sĩ hoặc nha sĩ để được chẩn đoán một cách chính xác nguyên nhân.
Bác sĩ sẽ thường kiểm tra miệng, hỏi bạn về chế độ ăn uống, lối sống và những loại thuốc bạn đang dùng để chẩn đoán. Bác sĩ cũng có thể yêu cầu xét nghiệm máu hoặc một số hình thức kiểm tra khác để loại trừ một số nguyên nhân gây vị mặn trong miệng.
Trong khi chờ bác sĩ chẩn đoán và điều trị, bạn có thể tự cải thiện tình trạng tại nhà bằng các cách sau:
- Uống nhiều nước trong ngày
- Giảm bớt rượu hoặc thuốc lá
- Nhai kẹo cao su không đường
- Vệ sinh răng miệng tốt hàng ngày
- Tránh thức ăn nhiều dầu mỡ hoặc cay
- Làm sạch miệng bằng nước súc miệng kháng khuẩn
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng miệng có vị mặn như thiếu nước, khô miệng, thiếu chất, trào ngược… Bạn cần xác định đúng nguyên nhân để có cách cải thiện tình hình tốt nhất.
Như Vũ HELLO BACSI
10. Vấn đề sức khỏe khác
Một số vấn đề sức khỏe ảnh hưởng đến não hoặc dây thần kinh cũng có thể ảnh hưởng đến lưỡi và khiến miệng có vị mặn. Một số bệnh về thần kinh có thể kể đến là đa xơ cứng, liệt Bell hay u não. Những ai bị chấn thương đầu hoặc cổ cũng có thể gặp các triệu chứng tổn thương thần kinh.
Hội chứng Sjögren là một rối loạn hệ miễn dịch có thể gây khô mắt và miệng. Bệnh này có thể khiến miệng có vị mặn cũng như gây đau khớp, mệt mỏi và rối loạn chức năng các cơ quan nội tạng.
Cách điều trị vị mặn trong miệng phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra tình trạng này. Trong một số trường hợp, bạn chỉ cần uống đủ nước trong ngày là đủ để cải thiện tình trạng. Đôi khi, bạn sẽ cần đến bác sĩ hoặc nha sĩ để được chẩn đoán một cách chính xác nguyên nhân.
Bác sĩ sẽ thường kiểm tra miệng, hỏi bạn về chế độ ăn uống, lối sống và những loại thuốc bạn đang dùng để chẩn đoán. Bác sĩ cũng có thể yêu cầu xét nghiệm máu hoặc một số hình thức kiểm tra khác để loại trừ một số nguyên nhân gây vị mặn trong miệng.
Trong khi chờ bác sĩ chẩn đoán và điều trị, bạn có thể tự cải thiện tình trạng tại nhà bằng các cách sau:
- Uống nhiều nước trong ngày
- Giảm bớt rượu hoặc thuốc lá
- Nhai kẹo cao su không đường
- Vệ sinh răng miệng tốt hàng ngày
- Tránh thức ăn nhiều dầu mỡ hoặc cay
- Làm sạch miệng bằng nước súc miệng kháng khuẩn
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng miệng có vị mặn như thiếu nước, khô miệng, thiếu chất, trào ngược… Bạn cần xác định đúng nguyên nhân để có cách cải thiện tình hình tốt nhất.
Như Vũ HELLO BACSI
Xem thêm: Di truyền trong ung thư vú
Tin mới nhất
- Vitamin A- Dưỡng chất nuôi dưỡng ‘cánh cửa tâm hồn’
- Tác dụng cây xạ đen Hòa Bình - Cách dùng cây xạ đen đúng chuẩn
- Ăn nhiều đồ ngọt có bị tiểu đường không? Cùng tìm lời giải đáp
- Dùng lá trầu không trị ho cho trẻ
- Hình ảnh cây nấm lim xanh rừng tự nhiên và cách chọn nấm lim xanh
- Tiểu buốt đau bụng dưới cảnh báo bệnh gì? Cách trị bệnh hiệu quả
- Bà bầu bị chàm khô khi mang thai có nguy hiểm không cách trị ra sao?
- Khó ngủ, nằm trằn trọc hoài nên làm gì?
- Sử dụng Cholessen thế nào cho hiệu quả
- Viêm Xoang Khi Mang Thai – Nỗi Lòng Của Bà Mẹ Trẻ!