Bệnh tiểu đường và các biến chứng khi bị tiểu đường

Khi bạn biết mối quan hệ giữa tiểu đường và các bệnh mắc phải khác sẽ giúp bạn chống chọi với những biến chứng khi bị tiểu đường. Bạn cũng cần phải biết cách sử dụng insulin, các loại thuốc trị tiểu đường khác, hoặc các xét nghiệm như máu hay nước tiểu và chế độ ăn uống trong giai đoạn bị bệnh như thế nào.

Khi bạn biết mối quan hệ giữa tiểu đường và các bệnh mắc phải khác sẽ giúp bạn chống chọi với những biến chứng khi bị tiểu đường. Bạn cũng cần phải biết cách sử dụng insulin, các loại thuốc trị tiểu đường khác, hoặc các xét nghiệm như máu hay nước tiểu và chế độ ăn uống trong giai đoạn bị bệnh như thế nào.

Bị bệnh hoặc bị nhiễm trùng có thể gây khó khăn trong việc kiểm soát lượng đường trong máu. Dưới đây là những mối quan hệ giữa bệnh tiểu đường với những bệnh khác và cách đối phó với những biến chứng khi bị tiểu đường.

Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn bị bệnh?

Thật khó có thể trải qua một năm mà không bị cảm lạnh, nhiễm virus, cảm cúm hoặc đau dạ dày, nên sẽ rất có lợi nếu bạn chuẩn bị trước cách tự chăm sóc mình trong thời gian bị bệnh.

Bệnh tật và nhiễm trùng, cũng như các tình huống gây căng thẳng, áp lực khác sẽ làm tăng lượng đường trong máu. Tình trạng này là một phần trong cơ chế bảo vệ của cơ thể chống lại bệnh tật và nhiễm trùng, cơ thể sẽ giải phóng nhiều đường vào máu đồng thời làm giảm tác dụng của insulin. Điều này xảy ra ngay cả khi bạn không ăn hoặc ăn ít hơn bình thường.

Bệnh tật ảnh hưởng đến tiểu đường thế nào?

Trong quá trình bị bệnh hoặc nhiễm trùng, cơ thể sẽ giải phóng thêm đường vào máu để giúp chống lại bệnh tật. Ở những người không bị tiểu đường, tuyến tụy của họ sẽ giải phóng thêm insulin để đối phó với lượng đường tăng trong máu.

Tuy nhiên, ở bệnh nhân tiểu đường, việc giải phóng đường chỉ làm thêm khó khăn trong việc kiểm soát lượng đường trong máu gây ra những biến chứng khi bị tiểu đường.

Kết quả là, khi bạn bị ốm, việc giữ cho lượng đường trong máu nằm trong phạm vi mục tiêu trở nên khó khăn hơn. Nhiễm xeton axit dẫn đến hôn mê do tiểu đường có thể xảy ra, đặc biệt là ở những người bị tiểu đường tuýp 1. Những người bị tiểu đường tuýp 2, đặc biệt là những người lớn tuổi, có thể mắc phải một căn bệnh tương tự gọi là hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu. Cả hai bệnh đều rất nguy hiểm và có thể đe dọa tính mạng.

Cách đối phó khi bị tiểu đường có kèm bệnh khác

Bạn được khuyến khích nên kiểm tra máu thường xuyên hơn so với bình thường để theo dõi lượng đường của bạn tăng lên bao nhiêu. Đây cũng là một cách giúp bạn đối phó với biến chứng khi bị tiểu đường.

Xét nghiệm xeton

Nếu bị tiểu đường tuýp 1, khi lượng đường trong máu cao (tăng trên 15 mmol/L) thì bạn nên thực hiện xét nghiệm xeton. Những người bị tiểu đường tuýp 1 dễ mắc phải một căn bệnh nguy hiểm gọi là nhiễm xeton axit (bệnh này do nồng độ đường rất cao trong máu).

Bị bệnh hoặc bị nhiễm trùng có thể gây khó khăn trong việc kiểm soát lượng đường trong máu. Dưới đây là những mối quan hệ giữa bệnh tiểu đường với những bệnh khác và cách đối phó với những biến chứng khi bị tiểu đường.

Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn bị bệnh?

Thật khó có thể trải qua một năm mà không bị cảm lạnh, nhiễm virus, cảm cúm hoặc đau dạ dày, nên sẽ rất có lợi nếu bạn chuẩn bị trước cách tự chăm sóc mình trong thời gian bị bệnh.

Bệnh tật và nhiễm trùng, cũng như các tình huống gây căng thẳng, áp lực khác sẽ làm tăng lượng đường trong máu. Tình trạng này là một phần trong cơ chế bảo vệ của cơ thể chống lại bệnh tật và nhiễm trùng, cơ thể sẽ giải phóng nhiều đường vào máu đồng thời làm giảm tác dụng của insulin. Điều này xảy ra ngay cả khi bạn không ăn hoặc ăn ít hơn bình thường.

Bệnh tật ảnh hưởng đến tiểu đường thế nào?

Trong quá trình bị bệnh hoặc nhiễm trùng, cơ thể sẽ giải phóng thêm đường vào máu để giúp chống lại bệnh tật. Ở những người không bị tiểu đường, tuyến tụy của họ sẽ giải phóng thêm insulin để đối phó với lượng đường tăng trong máu.

Tuy nhiên, ở bệnh nhân tiểu đường, việc giải phóng đường chỉ làm thêm khó khăn trong việc kiểm soát lượng đường trong máu gây ra những biến chứng khi bị tiểu đường.

Kết quả là, khi bạn bị ốm, việc giữ cho lượng đường trong máu nằm trong phạm vi mục tiêu trở nên khó khăn hơn. Nhiễm xeton axit dẫn đến hôn mê do tiểu đường có thể xảy ra, đặc biệt là ở những người bị tiểu đường tuýp 1. Những người bị tiểu đường tuýp 2, đặc biệt là những người lớn tuổi, có thể mắc phải một căn bệnh tương tự gọi là hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu. Cả hai bệnh đều rất nguy hiểm và có thể đe dọa tính mạng.

Cách đối phó khi bị tiểu đường có kèm bệnh khác

Bạn được khuyến khích nên kiểm tra máu thường xuyên hơn so với bình thường để theo dõi lượng đường của bạn tăng lên bao nhiêu. Đây cũng là một cách giúp bạn đối phó với biến chứng khi bị tiểu đường.

Xét nghiệm xeton

Nếu bị tiểu đường tuýp 1, khi lượng đường trong máu cao (tăng trên 15 mmol/L) thì bạn nên thực hiện xét nghiệm xeton. Những người bị tiểu đường tuýp 1 dễ mắc phải một căn bệnh nguy hiểm gọi là nhiễm xeton axit (bệnh này do nồng độ đường rất cao trong máu).

Đây thường là xét nghiệm nước tiểu nhưng một vài dụng cụ đo đường trong máu có thêm chức năng xét nghiệm xeton tương tự như cách xét nghiệm nồng độ đường.

Giữ nước

Tình trạng mất nước sẽ nặng hơn khi bạn bị sốt hoặc đang bị bệnh khác gây ra biến chứng khi bị tiểu đường. Trong một số trường hợp, lượng đường trong máu có thể trở nên không thể kiểm soát và cần phải nhập viện. Tình trạng mất nước nặng và đường trong máu rất cao rất nguy hiểm đối với cả người bị tiểu đường tuýp 1 và 2.

Uống nhiều chất lỏng không chứa năng lượng để bù lượng nước mất. Bạn có thể dùng các loại nước giải khát dành cho người ăn kiêng. Bạn cũng rất dễ bị mất nước khi bị nôn mửa hoặc tiêu chảy. Ngoài ra, uống nhiều nước cũng giúp loại bỏ lượng đường dư thừa (và cả xeton) trong máu.

Tiếp tục ăn uống

Khi bạn không khỏe thì bạn thường không muốn ăn, nhưng điều này có thể dẫn đến việc tạo ra nhiều xeton do quá trình phá vỡ chất béo để tạo ra năng lượng. Điều quan trọng là tiếp tục ăn như bình thường nếu bạn có thể. Nhưng phải làm gì nếu bạn không thể tiếp tục ăn uống như bình thường?

Hãy hấp thu số lượng calo bình thường bạn ăn bằng cách ăn thực phẩm dễ tiêu hóa, bánh quy giòn, súp và nước sốt táo.

Nếu ngay cả những thực phẩm nhẹ này quá khó ăn, bạn có thể phải uống chất lỏng có chứa carbohydrate. Mục tiêu là 50g mỗi 3 – 4 giờ. Các chất lỏng hoặc dạng sệt nhiều carbohydrate khác là nước trái cây, thanh trái cây đông lạnh, nước quả, bánh pudding, súp kem và sữa chua hương vị trái cây rất có ích trong những trường hợp như vày.

Nếu bạn tự tiêm insulin tại nhà, hãy xem xét cẩn thận lượng insulin mà bạn tiêm vào.

Đó là lý do tại sao việc chuẩn bị và làm theo các bước cần thiết khi bị bệnh là rất quan trọng để kiểm soát tốt bệnh tiểu đường và tránh những tác dụng phụ nặng nhất.

Tiếp tục dùng thuốc tiểu đường

Khi bị bệnh, bạn cũng cần phải sử dụng thêm một số loại thuốc khác. Ví dụ nếu bạn bị cảm lạnh, bạn cần phải uống thuốc giảm ho.

Khi đó, bạn phải luôn kiểm tra xem những loại thuốc không cần kê toa này có chứa đường không. Tuy nhiên, nếu chỉ uống một liều nhỏ thuốc có chứa đường thì không có gì nghiêm trọng. Tuy nhiên, để an toàn nhất, hãy hỏi mua loại thuốc không đường.

Nhiều loại thuốc trị bệnh ngắn hạn có thể ảnh hưởng đến lượng đường trong máu, ngay cả khi chúng không chứa đường. Ví dụ như aspirin với liều lượng lớn có thể làm giảm nồng độ đường trong máu. Một số thuốc kháng sinh làm hạ đường huyết ở những người bị tiểu đường tuýp 2 uống thuốc tiểu đường. Thuốc thông mũi và một số sản phẩm điều trị cảm lạnh làm tăng đường huyết.

Nếu phải đến phòng cấp cứu hoặc gặp bác sĩ mới và bác sĩ này chưa nắm tình hình bệnh của bạn, hãy báo với bác sĩ rằng bạn có bệnh tiểu đường và liệt kê tất cả các loại thuốc bạn đang dùng.

Kiểm soát lượng đường trong máu sau khi bị bệnh

Cần phải mất một vài ngày thì lượng đường trong máu mới ổn định, ngay cả sau khi bạn cảm thấy khỏe mạnh trở lại, vì vậy nên xét nghiệm thường xuyên hơn so với bình thường cho đến khi đường máu lắng xuống.

Những tình huống báo hiệu bạn cần phải đến gặp bác sĩ

Nếu bạn có xeton, đường huyết cao, hoặc cả hai, và bạn không thể giảm chúng xuống, đặc biệt là nếu bạn đang sử dụng insulin, hãy đến cấp cứu ngay lập tức. Nếu bạn hoặc con bạn có dấu hiệu hoặc triệu chứng của nhiễm xeton axit do tiểu đường, hãy đến phòng cấp cứu.

Đây thường là xét nghiệm nước tiểu nhưng một vài dụng cụ đo đường trong máu có thêm chức năng xét nghiệm xeton tương tự như cách xét nghiệm nồng độ đường.

Giữ nước

Tình trạng mất nước sẽ nặng hơn khi bạn bị sốt hoặc đang bị bệnh khác gây ra biến chứng khi bị tiểu đường. Trong một số trường hợp, lượng đường trong máu có thể trở nên không thể kiểm soát và cần phải nhập viện. Tình trạng mất nước nặng và đường trong máu rất cao rất nguy hiểm đối với cả người bị tiểu đường tuýp 1 và 2.

Uống nhiều chất lỏng không chứa năng lượng để bù lượng nước mất. Bạn có thể dùng các loại nước giải khát dành cho người ăn kiêng. Bạn cũng rất dễ bị mất nước khi bị nôn mửa hoặc tiêu chảy. Ngoài ra, uống nhiều nước cũng giúp loại bỏ lượng đường dư thừa (và cả xeton) trong máu.

Tiếp tục ăn uống

Khi bạn không khỏe thì bạn thường không muốn ăn, nhưng điều này có thể dẫn đến việc tạo ra nhiều xeton do quá trình phá vỡ chất béo để tạo ra năng lượng. Điều quan trọng là tiếp tục ăn như bình thường nếu bạn có thể. Nhưng phải làm gì nếu bạn không thể tiếp tục ăn uống như bình thường?

Hãy hấp thu số lượng calo bình thường bạn ăn bằng cách ăn thực phẩm dễ tiêu hóa, bánh quy giòn, súp và nước sốt táo.

Nếu ngay cả những thực phẩm nhẹ này quá khó ăn, bạn có thể phải uống chất lỏng có chứa carbohydrate. Mục tiêu là 50g mỗi 3 – 4 giờ. Các chất lỏng hoặc dạng sệt nhiều carbohydrate khác là nước trái cây, thanh trái cây đông lạnh, nước quả, bánh pudding, súp kem và sữa chua hương vị trái cây rất có ích trong những trường hợp như vày.

Nếu bạn tự tiêm insulin tại nhà, hãy xem xét cẩn thận lượng insulin mà bạn tiêm vào.

Đó là lý do tại sao việc chuẩn bị và làm theo các bước cần thiết khi bị bệnh là rất quan trọng để kiểm soát tốt bệnh tiểu đường và tránh những tác dụng phụ nặng nhất.

Tiếp tục dùng thuốc tiểu đường

Khi bị bệnh, bạn cũng cần phải sử dụng thêm một số loại thuốc khác. Ví dụ nếu bạn bị cảm lạnh, bạn cần phải uống thuốc giảm ho.

Khi đó, bạn phải luôn kiểm tra xem những loại thuốc không cần kê toa này có chứa đường không. Tuy nhiên, nếu chỉ uống một liều nhỏ thuốc có chứa đường thì không có gì nghiêm trọng. Tuy nhiên, để an toàn nhất, hãy hỏi mua loại thuốc không đường.

Nhiều loại thuốc trị bệnh ngắn hạn có thể ảnh hưởng đến lượng đường trong máu, ngay cả khi chúng không chứa đường. Ví dụ như aspirin với liều lượng lớn có thể làm giảm nồng độ đường trong máu. Một số thuốc kháng sinh làm hạ đường huyết ở những người bị tiểu đường tuýp 2 uống thuốc tiểu đường. Thuốc thông mũi và một số sản phẩm điều trị cảm lạnh làm tăng đường huyết.

Nếu phải đến phòng cấp cứu hoặc gặp bác sĩ mới và bác sĩ này chưa nắm tình hình bệnh của bạn, hãy báo với bác sĩ rằng bạn có bệnh tiểu đường và liệt kê tất cả các loại thuốc bạn đang dùng.

Kiểm soát lượng đường trong máu sau khi bị bệnh

Cần phải mất một vài ngày thì lượng đường trong máu mới ổn định, ngay cả sau khi bạn cảm thấy khỏe mạnh trở lại, vì vậy nên xét nghiệm thường xuyên hơn so với bình thường cho đến khi đường máu lắng xuống.

Những tình huống báo hiệu bạn cần phải đến gặp bác sĩ

Nếu bạn có xeton, đường huyết cao, hoặc cả hai, và bạn không thể giảm chúng xuống, đặc biệt là nếu bạn đang sử dụng insulin, hãy đến cấp cứu ngay lập tức. Nếu bạn hoặc con bạn có dấu hiệu hoặc triệu chứng của nhiễm xeton axit do tiểu đường, hãy đến phòng cấp cứu.

Bị bất cứ những bệnh khác đều làm tăng nguy cơ bị nhiễm xeton axit do tiểu đường. Để ý đến các triệu chứng của bạn khi bạn đang bị một bệnh khác và đi đến phòng cấp cứu nếu bạn nghi ngờ bị nhiễm xeton axit do tiểu đường.

Các triệu chứng sớm của nhiễm xeton axit do tiểu đường:

  • Khát nước hoặc khô miệng
  • Thường xuyên đi tiểu
  • Đường trong máu cao (thường là trên 250 mg/dl, mặc dù xeton có thể ở nồng độ thấp hơn)
  • Xeton trong nước tiểu hoặc máu cao

Những triệu chứng của bệnh nhiễm xeton axit do tiểu đường:

  • Thường xuyên cảm thấy mệt mỏi.
  • Da khô hay đỏ ửng.
  • Buồn nôn, ói mửa hoặc đau bụng
  • Khó thở.
  • Hơi thở có mùi trái cây.
  • Khó tập trung hoặc rối loạn tri giác.————————-” />

    Lưu ý:

    · Mỗi số điện thoại chỉ được đăng ký nhận quà 1 lần. · Đảm bảo Họ tên, Email, SĐT đăng kí chính xác vì đây sẽ là thông tin duy nhất để nhân viên liên hệ và trao sản phẩm. · Chương trình sẽ từ chối giải quyết các trường hợp không đúng như quy định đã nêu. · Nếu có bất cứ thắc mắc nào về chương trình, mời bạn vui lòng liên hệ với Hello Bacsi theo số điện thoại: 028 3636 9005

    Về vấn đề dinh dưỡng, ngoài sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe thì người bệnh nên sử dụng thêm sữa tiểu đường Glucerna hàng ngày để cải thiện tình trạng bệnh.

    Bạn có thể đăng ký nhận Bữa ăn dinh dưỡng miễn phí từ Glucerna tại đây.

    Lưu ý:

    · Mỗi số điện thoại chỉ được đăng ký nhận quà 1 lần.

    · Đảm bảo Họ tên, Email, SĐT đăng kí chính xác vì đây sẽ là thông tin duy nhất để nhân viên liên hệ và trao sản phẩm.

    · Chương trình sẽ từ chối giải quyết các trường hợp không đúng như quy định đã nêu.

    · Nếu có bất cứ thắc mắc nào về chương trình, mời bạn vui lòng liên hệ với Hello Bacsi theo số điện thoại:

    028 3636 9005

Bị bất cứ những bệnh khác đều làm tăng nguy cơ bị nhiễm xeton axit do tiểu đường. Để ý đến các triệu chứng của bạn khi bạn đang bị một bệnh khác và đi đến phòng cấp cứu nếu bạn nghi ngờ bị nhiễm xeton axit do tiểu đường.

Các triệu chứng sớm của nhiễm xeton axit do tiểu đường:

  • Khát nước hoặc khô miệng
  • Thường xuyên đi tiểu
  • Đường trong máu cao (thường là trên 250 mg/dl, mặc dù xeton có thể ở nồng độ thấp hơn)
  • Xeton trong nước tiểu hoặc máu cao

Những triệu chứng của bệnh nhiễm xeton axit do tiểu đường:

  • Thường xuyên cảm thấy mệt mỏi.
  • Da khô hay đỏ ửng.
  • Buồn nôn, ói mửa hoặc đau bụng
  • Khó thở.
  • Hơi thở có mùi trái cây.
  • Khó tập trung hoặc rối loạn tri giác.————————-” />

    Lưu ý:

    · Mỗi số điện thoại chỉ được đăng ký nhận quà 1 lần. · Đảm bảo Họ tên, Email, SĐT đăng kí chính xác vì đây sẽ là thông tin duy nhất để nhân viên liên hệ và trao sản phẩm. · Chương trình sẽ từ chối giải quyết các trường hợp không đúng như quy định đã nêu. · Nếu có bất cứ thắc mắc nào về chương trình, mời bạn vui lòng liên hệ với Hello Bacsi theo số điện thoại: 028 3636 9005

    Về vấn đề dinh dưỡng, ngoài sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe thì người bệnh nên sử dụng thêm sữa tiểu đường Glucerna hàng ngày để cải thiện tình trạng bệnh.

    Bạn có thể đăng ký nhận Bữa ăn dinh dưỡng miễn phí từ Glucerna tại đây.

    Lưu ý:

    · Mỗi số điện thoại chỉ được đăng ký nhận quà 1 lần.

    · Đảm bảo Họ tên, Email, SĐT đăng kí chính xác vì đây sẽ là thông tin duy nhất để nhân viên liên hệ và trao sản phẩm.

    · Chương trình sẽ từ chối giải quyết các trường hợp không đúng như quy định đã nêu.

    · Nếu có bất cứ thắc mắc nào về chương trình, mời bạn vui lòng liên hệ với Hello Bacsi theo số điện thoại:

    028 3636 9005

Xem thêm: Trào ngược dạ dày ở trẻ em: Nguyên nhân và cách chữa trị

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!