Da mặt bị đỏ rát và ngứa phải làm sao nhanh hết?
Tình trạng da mặt bị đỏ rát và ngứa ngáy gây khó chịu và khiến bệnh nhân gặp nhiều khó khăn, bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày. Có nhiều nguyên nhân khác nhau có thể dẫn tới tình trạng này, trong đó có thể do những bệnh lý viêm nhiễm mãn tính ngoài da. Bài viết dưới đây sẽ lý giải nguyên nhân khiến da mặt bị đỏ rát, ngứa ngáy và cách khắc phục hiệu quả bằng thảo dược thiên nhiên.
Da mặt bị đỏ rát và ngứa do đâu?
Có khá nhiều nguyên nhân trong cuộc sống gây ra tình trạng ngứa, rát, ửng đỏ da mặt. Đa số những nguyên nhân gây ngứa có liên quan đến môi trường, cơ địa và một số yếu tố có tác động trực tiếp lên bề mặt da của bệnh nhân. Một số nguyên nhân làm da mặt đỏ rát và ngứa bao gồm:
- Người có cơ địa da khô thường xuyên, mất độ ẩm sẽ dễ gặp phải tình trạng ngứa và bong tróc ngoài da.
- Dị ứng với các yếu tố như thời tiết, thực phẩm, mỹ phẩm, hóa chất, kim loại,… cũng có thể khiến cho cơ địa của bệnh nhân ngứa và đỏ rát.
- Bệnh nhân có cơ địa dị ứng theo mùa (dị ứng thời tiết) và tiếp xúc da với chất gây kích ứng.
- Bệnh nhân mắc các chứng viêm nhiễm ngoài da như viêm da cơ địa, viêm da tiết bã, viêm da dị ứng…
- Ảnh hưởng của một số loại thuốc cũng có thể gây ra tác động xấu đối với da. Các loại thuốc này bao gồm kháng sinh, thuốc chống nấm và một số loại thuốc giảm đau. Ngứa mặt, đỏ và rát da là tác dụng phụ khi sử dụng các loại thuốc này.
- Một số bệnh lý bên trong cơ thể như bệnh gan, bệnh tuyến giáp, các bệnh về chuyển hóa khác cũng có thể gây ngứa da.
- Chế độ dinh dưỡng không hợp lý, thiếu hụt các loại vitamin, các khoáng chất cần thiết cũng có thể làm da bị ngứa, rát và khó chịu.
- Một số giai đoạn như dậy thì, mang thai,… khiến cho nội tiết tố thay đổi cũng có thể làm cho da mặt bị nổi mụn, kích ứng, ngứa da.
Xử lí nhanh khi da mặt bị đỏ rát và ngứa
Khi da mặt ngứa đỏ, bệnh nhân cần áp dụng các biện pháp xử lí nhanh sau đó thăm khám sớm để tìm hiểu nguyên nhân và có hướng điều trị thích hợp. Ngay khi có các dấu hiệu khó chịu trên da mặt, bạn nên chú ý một số biện pháp xử trí sau đây:
Cách ly yếu tố kích ứng với da
Đây là giải pháp cần ưu tiên thực hiện hàng đầu khi bị ngứa, đỏ rát da mặt. Bệnh nhân cần ngưng sử dụng các loại thuốc, mỹ phẩm, hóa chất và các yếu tố khác tiếp xúc với da mặt mà bạn nghi ngờ ảnh hưởng đến da của mình. Người bị kích ứng da cũng nên áp dụng các biện pháp bảo vệ, che chắn phù hợp để tránh các yếu tố kích ứng da quay trở lại.
Làm sạch vùng da bị kích ứng
Sau khi loại bỏ các yếu tố kích ứng da, bệnh nhân cần chú ý làm sạch vùng da của mình để loại bỏ bớt các yếu tố còn lại trên da. Bệnh nhân có thể áp dụng các biện pháp làm sạch như dùng nước mát để làm sạch, dùng đá lạnh để làm dịu da. Ngoài ra có thể sử dụng nước tinh khiết, các loại lotion trung tính dịu nhẹ để tránh kích ứng da trong quá trình vệ sinh.
Khi áp dụng các biện pháp làm sạch da mặt bị kích ứng, tuyệt đối không sử dụng nước nóng, các chất tẩy mạnh vì có thể khiến cho tình trạng thương tổn, ngứa rát càng khó chịu hơn.
Hạn chế chạm vào da mặt
Sau khi làm sạch vùng da bị k
ích ứng, bệnh nhân cũng cần tránh chạm vào vùng da mặt. Tránh gãi, chà xát, cạy vùng da bị mẩn đỏ, viêm nhiễm, sưng đau,… vì có nguy cơ nhiễm trùng da nặng hơn.
Điều trị và chăm sóc da
Theo bác sĩ Vi Văn Thái (Nguyên Giám đốc Bệnh viện Y Dược Cổ truyền Quảng Ninh): Da mặt bị đỏ và ngứa là tình trạng không hiếm gặp. Triệu chứng này do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó phổ biến nhất là do da bị kích ứng hoặc mắc phải các bệnh viêm da như viêm da cơ địa, viêm da dị ứng, viêm da tiết bã… Trong trường hợp mắc bệnh viêm da cần phải được điều trị sớm để tránh bệnh trở nên nghiêm trọng hơn, phát triển thành mãn tính và tái phát liên tục. Hiện nay hai phương pháp điều trị phổ biến nhất là Tây y và Đông y.
Điều trị bằng Tây y
Thông thường những trường hợp đỏ, rát da mặt thường được áp dụng một số loại thuốc điều trị điều trị để giảm triệu chứng bao gồm:
- Chỉ định điều trị bằng đơn thuốc Hydrocortisone hoặc điều trị bằng kem kháng histamine.
- Điều trị bằng các chất ức chế Calcineurin.
- Ngoài ra bệnh nhân cũng có thể được chỉ định sử dụng bằng một số loại thuốc khác.
Điều trị bằng Đông y
Theo Đông y, các triệu chứng viêm nhiễm ngoài da là do cơ thể bị tấn công bởi các yếu tố ngoại tà như phong hàn, thấp, nhiệt… Lâu ngày sinh ra huyết táo, không sinh dưỡng được da, dẫn đến viêm nhiễm, ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ.
Để điều trị các căn bệnh viêm da, Đông y sử dụng các bài thuốc có thành phần thảo dược tự nhiên, thẩm thấu sâu vào trong cơ thể, nhằm tăng cường giải độc, tiêu viêm, loại bỏ từ gốc căn nguyên gây bệnh. Nhờ đó mang lại hiệu quả cao và lâu dài.
Thanh bì Dưỡng can thang – Bài thuốc Đông y điều trị viêm da hiệu quả hàng đầu
Được nghiên cứu và bào chế bởi đội ngũ chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực Y học cổ truyền, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang mang đến giải pháp hiệu quả và an toàn, giúp điều trị từ gốc các căn bệnh viêm da.
Bài thuốc đã được chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 lựa chọn và giới thiệu tới đông đảo khán giả xem truyền hình.
Báo chí đưa tin về Thanh bì Dưỡng can thang
- Bệnh viêm da dị ứng và bài thuốc bí truyền “thổi bay” triệu chứng
- Bệnh viêm da tiếp xúc và cách đánh bay triệu chứng theo lời khuyên của chuyên gia
- Cách điều trị viêm da cơ địa hiệu quả, an toàn nhờ bài thuốc thảo dược bí truyền
Trải qua hơn 3 năm miệt mài nghiên cứu, các chuyên gia đã chắt lọc tinh hoa từ 20 bài thuốc cổ phương quý giá, nổi bật là bài Trợ tạng bì của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông, đồng thời học hỏi những tiến bộ của y học hiện đại để lần đầu tiên tạo ra bài thuốc Nam kết hợp độc đáo 3 dạng bào chế gồm UỐNG, BÔI, NGÂM RỬA
Thuốc ngâm rửa
- Thành phần: Trầu không, Mò trắng, Ô liên rô, Khổ sâm, Xuyên tâm liên, Ích nhĩ tử, Sài đất, Hoàng liên…
- Công dụng: Làm sạch, sát khuẩn vùng da bị viêm nhiễm.
Thuốc bôi
- Thành phần: Tang bạch bì, Đương quy, Hồng hoa, Kim ngân hoa, Bí đao, Mật ong…
- Công dụng: Giảm ngứa, giảm khô, sát khuẩn, chống nhiễm trùng da, làm lành các tổn thương, tái tạo và phục hồi da từ lớp biểu bì sâu.
Thuốc uống
- Thành phần: Bồ công anh, Hồng hoa, Đơn đỏ, Thổ phục linh, Sa sâm, Bạch linh, Đan sâm, Huyết đằng, Tang bạch bì, Phòng phong, Dạ dao đằng…
- Công dụng: Tăng cường giải độc, tiêu viêm, khu phong, thanh nhiệt, ổn định cơ địa, tăng cường thể trạng và sức đề kháng cho bệnh nhân.
Sự kết hợp chặt chẽ của bộ ba chế phẩm trong bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang, mang đến phác đồ điều trị toàn diện theo 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Tăng cường giải độc, tiêu viêm, loại bỏ căn nguyên gây bệnh.
- Giai đoạn 2: Chấm dứt triệu chứng, dưỡng da và phục hồi.
- Giai đoạn 3: Ổn định cơ địa, phòng ngừa tái phát.
Trải qua nhiều năm đưa vào điều trị thực tế, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang đã chứng minh được hiệu quả vượt trội. Tính đến tháng 10/2019 đã có 3597 bệnh nhân điều trị thành công nhờ vào bài thuố
c này, chiếm tỉ lệ lên tới 95%.
Bài thuốc có thành phần 100% thảo dược sạch tự nhiên, đạt chuẩn GACP-WHO, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho sức khỏe người bệnh.
Đặc biệt, với tính linh hoạt cao, các bác sĩ có thể tùy chỉnh, gia giảm thành phần vị thuốc cho phù hợp với thể trạng và cơ địa đặc biệt của từng bệnh nhân. Điều này giúp cho bài thuốc có thể sử dụng cho nhiều đối tượng khác nhau, bao gồm cả trẻ nhỏ, phụ nữ có thai và cho con bú.
Các biện pháp chăm sóc da tại nhà
Để cải thiện các triệu chứng ngoài da, bệnh nhân cũng cần áp dụng biện pháp chăm sóc phù hợp, song song với việc điều trị bệnh. Những biện pháp chăm sóc, phòng ngừa phù hợp gồm có:
- Uống nhiều nước để giúp cải thiện tình trạng ửng đỏ, ngứa rát ngoài da, tăng cường hoạt động của hàng rào bảo vệ da. Nên bổ sung từ 2 – 2,5 lít nước mỗi ngày (khoảng 8 ly nước lọc).
- Kết hợp sử dụng các sản phẩm rửa mặt dịu nhẹ, ít gây kích ứng da.
- Sử dụng thêm một số sản phẩm dưỡng ẩm sau khi vệ sinh da mặt để giảm tình trạng khô, ngứa và ửng đỏ trên bề mặt da.
- Bổ sung thêm những thực phẩm giàu vitamin, nước, khoáng chất, bao gồm vitamin A, B, C, D, E,… có trong các loại rau củ quả.
Trên đây là một số thông tin tham khảo cần biết về tình trạng da mặt bị đỏ rát và ngứa. Những thông tin trong bài viết không thay thế cho hướng dẫn điều trị từ bác sĩ. Bệnh nhân cần thăm khám sớm để có những chẩn đoán và điều trị thích hợp nhất.
Xem thêm: Phác đồ điều trị gout cập nhật mới nhất từ Bộ Y tế
Tin mới nhất
- Cấy ghép tử cung, bước đột phá của nền y học
- Viêm khớp vai là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
- 10+ loại thuốc chữa dị ứng thời tiết tốt nhất hiện nay [Đã Kiểm Chứng]
- Đông trùng hạ thảo ALOHA – USA
- Top 15+ thuốc chữa viêm đại tràng được chuyên gia khuyến cáo
- Hạ canxi máu
- Đừng xem thường 3 bệnh lý này, chúng có thể là nguyên nhân viêm khớp
- Điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung bằng Đông y
- Cách sử dụng nấm lim xanh cho bệnh nhân xơ gan mãn tính thế nào
- Yếu sinh lý có mang thai được không? (Giải đáp từ chuyên gia)
Video
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Cách chữa đau dạ dày bằng gạo lứt hay tại nhà ít người biết
- TIN TỨC UNG THƯ Phẫu thuật ung thư vú: Tái tạo vú với túi độn và vạt ghép mô tự thân
- TIN TỨC UNG THƯ Các loại sỏi thận thường gặp và cách xử lý
- TIN TỨC UNG THƯ Có nên dùng thuốc chống trào ngược dạ dày cho bà bầu? Loại nào tốt?