Đau mắt cá chân: Triệu chứng và dấu hiệu cảnh báo
Đối với những người thường vận động, việc gặp phải các chấn thương hoặc di chuyển quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng dễ bị đau mắt cá chân. Mặc dù là một triệu chứng thường gặp nhưng bạn không nên xem thường vấn đề này vì nó sẽ ảnh hưởng nhiều đến xương khớp chân và việc đi lại. Hãy tham khảo bài viết sau đây để hiểu rõ hơn về nguyên nhân cũng như các triệu chứng của đau mắt cá chân.
Đối với những người thường vận động, việc gặp phải các chấn thương hoặc di chuyển quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng dễ bị đau mắt cá chân. Mặc dù là một triệu chứng thường gặp nhưng bạn không nên xem thường vấn đề này vì nó sẽ ảnh hưởng nhiều đến xương khớp chân và việc đi lại. Hãy tham khảo bài viết sau đây để hiểu rõ hơn về nguyên nhân cũng như các triệu chứng của đau mắt cá chân.
Tình trạng đau mắt cá chân là gì?
Đau khớp cổ chân là một trong những biểu hiện phổ biến nhất của viêm khớp. Những người bị đau mắt cá chân thường kèm theo các triệu chứng sau:
- Mắt cá chân bị sưng đỏ;
- Đi bộ khó khăn do đau.
Viêm khớp dạng thấp là tình trạng viêm khớp, gây ra đau đớn và tổn thương nhiều khớp khác nhau bao gồm cả mắt cá chân. Nếu bệnh càng nặng, các khớp lớn sẽ bị tê liệt. Tình trạng nặng hơn sẽ làm cho các khớp mất hoàn toàn chức năng.
Nguyên nhân đau mắt cá chân
Hầu hết các nguyên nhân đau mắt cá xuất phát từ các hoạt động hàng ngày của bệnh nhân. Vì vậy, nếu bạn hiểu được những nguyên nhân làm khởi phát cơn đau, bạn sẽ có cách phòng tránh và điều trị hiệu quả hơn.
Chấn thương mắt cá chân là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất. Nếu bạn bị đau mắt cá và không nhận ra để điều trị kịp thời, khớp sẽ mất khả năng di chuyển và hoạt động. Trên thực tế, nhiều bệnh nhân thường đánh giá thấp các chấn thương mắt cá chân vì họ nghĩ rằng đó là vết thương nhỏ và có thể tự chữa tại nhà. Sau đây là một số nguyên nhân gây ra đau mắt cá mà bệnh nhân nên chú ý đến:
- Chơi thể thao: các hoạt động thể lực nặng có thể gây ra đau đớn trên mắt cá chân;
- Thừa cân hoặc béo phì làm cho trọng lượng cơ thể đè lên khớp mắt cá trở nên quá tải. Tình trạng này dẫn đến bệnh của dây chằng ở mắt cá chân và làm yếu khớp;
- Các rối loạn khác, ví dụ, nhiều trường hợp suy tim sung huyết mạn tính làm cho bàn chân phù lên và thay đổi màu da.
Tình trạng đau mắt cá chân là gì?
Đau khớp cổ chân là một trong những biểu hiện phổ biến nhất của viêm khớp. Những người bị đau mắt cá chân thường kèm theo các triệu chứng sau:
- Mắt cá chân bị sưng đỏ;
- Đi bộ khó khăn do đau.
Viêm khớp dạng thấp là tình trạng viêm khớp, gây ra đau đớn và tổn thương nhiều khớp khác nhau bao gồm cả mắt cá chân. Nếu bệnh càng nặng, các khớp lớn sẽ bị tê liệt. Tình trạng nặng hơn sẽ làm cho các khớp mất hoàn toàn chức năng.
Nguyên nhân đau mắt cá chân
Hầu hết các nguyên nhân đau mắt cá xuất phát từ các hoạt động hàng ngày của bệnh nhân. Vì vậy, nếu bạn hiểu được những nguyên nhân làm khởi phát cơn đau, bạn sẽ có cách phòng tránh và điều trị hiệu quả hơn.
Chấn thương mắt cá chân là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất. Nếu bạn bị đau mắt cá và không nhận ra để điều trị kịp thời, khớp sẽ mất khả năng di chuyển và hoạt động. Trên thực tế, nhiều bệnh nhân thường đánh giá thấp các chấn thương mắt cá chân vì họ nghĩ rằng đó là vết thương nhỏ và có thể tự chữa tại nhà. Sau đây là một số nguyên nhân gây ra đau mắt cá mà bệnh nhân nên chú ý đến:
- Chơi thể thao: các hoạt động thể lực nặng có thể gây ra đau đớn trên mắt cá chân;
- Thừa cân hoặc béo phì làm cho trọng lượng cơ thể đè lên khớp mắt cá trở nên quá tải. Tình trạng này dẫn đến bệnh của dây chằng ở mắt cá chân và làm yếu khớp;
- Các rối loạn khác, ví dụ, nhiều trường hợp suy tim sung huyết mạn tính làm cho bàn chân phù lên và thay đổi màu da.
Các triệu chứng và dấu hiệu đau mắt cá chân
Triệu chứng bàn chân và mắt cá chân sưng to thường sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân. Thông thường, sưng là do:
- Ứ dịch trong cơ thể do một số bệnh lý;
- Mang thai;
- Tác dụng phụ của thuốc;
- Tắc mạch bạch huyết.
Sưng vùng chân thường bắt đầu ở các ngón chân, sau đó lan tới mắt cá chân, thường chỉ trong vòng vài giờ. Một số dấu hiệu khác kèm theo bao gồm:
- Khi bạn nhấn ngón tay trên vùng sưng, vùng da bị nhấn sẽ bị lõm xuống in hình dấu ngón tay, một lúc sau vùng da đó mới trở về tình trạng sưng như trước;
- Vớ hoặc hoặc giày để lại hằn trên da là dấu hiệu sớm nhất của tình trạng sưng;
- Thay đổi màu da khá thường gặp. Vùng da biến thành màu đỏ. Vùng da lõm thường tối màu hơn so với vùng da sưng xung quanh. Trong nhiều trường hợp, bạn chỉ cần nâng bàn chân lên cao hơn vị trí của tim, và sau vài giờ, vùng sưng sẽ biến mất hoàn toàn;
- Các triệu chứng của bệnh gout bao gồm đỏ kèm đau và cảm giác ấm ở ngón chân cái. Đôi khi đó có thể là triệu chứng của bệnh viêm khớp khác;
- Sưng ở bàn chân và mắt cá trong suốt thời kỳ mang thai (thường là sau 20 tuần) có thể là triệu chứng đầu tiên được ghi nhận ở phụ nữ có tiền sản giật;
Khi đau mắt cá chân, bạn không thể chơi môn thể thao yêu thích vì các hoạt động này sử dụng mắt cá chân càng nhiều thì càng gây đau đớn cho bạn. Ngoài ra, sự di chuyển của bệnh nhân không nhanh và linh hoạt như trước.
Cơn đau có thể làm thay đổi tư thế và dáng đi của người bệnh, khiến họ phải đi bộ một cách khó khăn để giảm đau. Hơn nữa, cơn đau khớp có thể lan đến những khớp khác trên cơ thể như đầu gối và hông. Vì vậy, nếu bạn hiểu được nguyên nhân và biến chứng của đau mắt cá, bạn sẽ đánh giá đúng tầm quan trọng của nó và điều trị kịp thời, nhờ vậy có thể cải thiện hoạt động hàng ngày của bạn.
Các triệu chứng và dấu hiệu đau mắt cá chân
Triệu chứng bàn chân và mắt cá chân sưng to thường sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân. Thông thường, sưng là do:
- Ứ dịch trong cơ thể do một số bệnh lý;
- Mang thai;
- Tác dụng phụ của thuốc;
- Tắc mạch bạch huyết.
Sưng vùng chân thường bắt đầu ở các ngón chân, sau đó lan tới mắt cá chân, thường chỉ trong vòng vài giờ. Một số dấu hiệu khác kèm theo bao gồm:
- Khi bạn nhấn ngón tay trên vùng sưng, vùng da bị nhấn sẽ bị lõm xuống in hình dấu ngón tay, một lúc sau vùng da đó mới trở về tình trạng sưng như trước;
- Vớ hoặc hoặc giày để lại hằn trên da là dấu hiệu sớm nhất của tình trạng sưng;
- Thay đổi màu da khá thường gặp. Vùng da biến thành màu đỏ. Vùng da lõm thường tối màu hơn so với vùng da sưng xung quanh. Trong nhiều trường hợp, bạn chỉ cần nâng bàn chân lên cao hơn vị trí của tim, và sau vài giờ, vùng sưng sẽ biến mất hoàn toàn;
- Các triệu chứng của bệnh gout bao gồm đỏ kèm đau và cảm giác ấm ở ngón chân cái. Đôi khi đó có thể là triệu chứng của bệnh viêm khớp khác;
- Sưng ở bàn chân và mắt cá trong suốt thời kỳ mang thai (thường là sau 20 tuần) có thể là triệu chứng đầu tiên được ghi nhận ở phụ nữ có tiền sản giật;
Khi đau mắt cá chân, bạn không thể chơi môn thể thao yêu thích vì các hoạt động này sử dụng mắt cá chân càng nhiều thì càng gây đau đớn cho bạn. Ngoài ra, sự di chuyển của bệnh nhân không nhanh và linh hoạt như trước.
Cơn đau có thể làm thay đổi tư thế và dáng đi của người bệnh, khiến họ phải đi bộ một cách khó khăn để giảm đau. Hơn nữa, cơn đau khớp có thể lan đến những khớp khác trên cơ thể như đầu gối và hông. Vì vậy, nếu bạn hiểu được nguyên nhân và biến chứng của đau mắt cá, bạn sẽ đánh giá đúng tầm quan trọng của nó và điều trị kịp thời, nhờ vậy có thể cải thiện hoạt động hàng ngày của bạn.
Khi nào bạn nên gặp bác sĩ?
Bạn nên đến gặp bác sĩ ngay nếu:
- Bạn bị bệnh tim hoặc bệnh thận và mắt cá chân bị sưng ngày càng nặng;
- Bạn có tiền sử bệnh gan và cảm thấy đau ở khớp mắt cá chân đột ngột;
- Chân và bàn chân có màu đỏ kèm với tình trạng sưng to, có thể cảm thấy ấm khi chạm vào;
- Bạn bị sốt;
- Bạn đang mang thai và bàn chân sưng to bất thường.
Ngoài ra, nếu tự điều trị không giảm hoặc bàn chân sưng ngày càng nặng hơn, bạn cũng nên đến gặp ngay bác sĩ xương khớp để được tư vấn và điều trị.
Nếu bạn vẫn còn đang đắng đo tìm cho mình một địa điểm điều trị chứng đau mắt cá chân hiệu quả, phòng khám Chuyên khoa Trị liệu Thần kinh Cột sống Hoa Kỳ ACC sẽ là một sự lựa chọn khiến bạn cảm thấy hài lòng. Phòng khám ACC là một trong những đơn vị hàng đầu trong việc điều trị các bệnh về cơ xương khớp tại Việt Nam với đội ngũ y bác sĩ luôn tận tâm, lấy người bệnh làm gốc. Các bệnh nhân điều trị tại ACC sẽ được sử dụng những phương pháp an toàn và tối tân từ nhất từ Hoa Kỳ.
Để có được sự tư vấn tốt nhất, hãy đặt lịch khám với các bác sĩ chuyên khoa nước ngoài ngay tại đây hoặc liên hệ với Phòng khám Chuyên khoa Trị liệu Thần kinh Cột sống Hoa Kỳ – ACC:
Hotline: 028 3939 3930
Website: https://acc.vn
Fanpage: fb.com/PhongKhamACC
Khi nào bạn nên gặp bác sĩ?
Bạn nên đến gặp bác sĩ ngay nếu:
- Bạn bị bệnh tim hoặc bệnh thận và mắt cá chân bị sưng ngày càng nặng;
- Bạn có tiền sử bệnh gan và cảm thấy đau ở khớp mắt cá chân đột ngột;
- Chân và bàn chân có màu đỏ kèm với tình trạng sưng to, có thể cảm thấy ấm khi chạm vào;
- Bạn bị sốt;
- Bạn đang mang thai và bàn chân sưng to bất thường.
Ngoài ra, nếu tự điều trị không giảm hoặc bàn chân sưng ngày càng nặng hơn, bạn cũng nên đến gặp ngay bác sĩ xương khớp để được tư vấn và điều trị.
Nếu bạn vẫn còn đang đắng đo tìm cho mình một địa điểm điều trị chứng đau mắt cá chân hiệu quả, phòng khám Chuyên khoa Trị liệu Thần kinh Cột sống Hoa Kỳ ACC sẽ là một sự lựa chọn khiến bạn cảm thấy hài lòng. Phòng khám ACC là một trong những đơn vị hàng đầu trong việc điều trị các bệnh về cơ xương khớp tại Việt Nam với đội ngũ y bác sĩ luôn tận tâm, lấy người bệnh làm gốc. Các bệnh nhân điều trị tại ACC sẽ được sử dụng những phương pháp an toàn và tối tân từ nhất từ Hoa Kỳ.
Để có được sự tư vấn tốt nhất, hãy đặt lịch khám với các bác sĩ chuyên khoa nước ngoài ngay tại đây hoặc liên hệ với Phòng khám Chuyên khoa Trị liệu Thần kinh Cột sống Hoa Kỳ – ACC:
Hotline: 028 3939 3930
Website: https://acc.vn
Fanpage: fb.com/PhongKhamACC
Nếu bạn vẫn còn đang đắng đo tìm cho mình một địa điểm điều trị chứng đau mắt cá chân hiệu quả, phòng khám Chuyên khoa Trị liệu Thần kinh Cột sống Hoa Kỳ ACC sẽ là một sự lựa chọn khiến bạn cảm thấy hài lòng. Phòng khám ACC là một trong những đơn vị hàng đầu trong việc điều trị các bệnh về cơ xương khớp tại Việt Nam với đội ngũ y bác sĩ luôn tận tâm, lấy người bệnh làm gốc. Các bệnh nhân điều trị tại ACC sẽ được sử dụng những phương pháp an toàn và tối tân từ nhất từ Hoa Kỳ.
Để có được sự tư vấn tốt nhất, hãy đặt lịch khám với các bác sĩ chuyên khoa nước ngoài ngay tại đây hoặc liên hệ với Phòng khám Chuyên khoa Trị liệu Thần kinh Cột sống Hoa Kỳ – ACC:
Hotline: 028 3939 3930
Website: https://acc.vn
Fanpage: fb.com/PhongKhamACC
Xem thêm:
Bà bầu ăn nha đam được không? (chè, sữa chua, nước…)