Làm thế nào để nhận biết bệnh đái tháo đường ở trẻ nhỏ?

Đái tháo đường là bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ trẻ em tới người cao tuổi. Đái tháo đường ở trẻ nhỏ là một căn bệnh nguy hiểm và có thể dẫn đến nhiều biến chứng. Do đó, việc phát hiện và điều trị kịp thời sẽ giúp hạn chế những biến chứng nghiêm trọng của căn bệnh này đối với sức khỏe của trẻ.

Đái tháo đường là bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ trẻ em tới người cao tuổi. Đái tháo đường ở trẻ nhỏ là một căn bệnh nguy hiểm và có thể dẫn đến nhiều biến chứng. Do đó, việc phát hiện và điều trị kịp thời sẽ giúp hạn chế những biến chứng nghiêm trọng của căn bệnh này đối với sức khỏe của trẻ.

Năm 2017, Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ đã đưa ra báo cáo 208.000 trẻ em và thanh thiếu niên dưới 20 tuổi tại đất nước này được chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường týp 1 hoặc týp 2. Tổ chức này cũng cho biết tỷ lệ mắc đái tháo đường týp tăng 1,8% và týp tăng 4,8%. Như vậy, chúng ta dễ dàng nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường týp 1 ở trẻ nhỏ tại các nước, trong đó có Việt Nam ngày càng có xu thế gia tăng.

Bệnh đái tháo đường ở trẻ nhỏ nếu không được điều trị kịp thời có thể khiến trẻ bị nhiễm toan ceton (bệnh DKA), nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho trẻ em mắc bệnh đái tháo đường týp 1. Vì vậy, việc tìm hiểu về các triệu chứng của bệnh là một trong những cách tốt nhất để bảo vệ trẻ khỏi căn bệnh nguy hiểm này.

Nhận biết bệnh đái tháo đường ở trẻ nhỏ

Trẻ nhỏ và thanh thiếu niên mắc bênh đái tháo đường có nguy cơ gặp nhiều thách thức trong vấn đề sức khỏe trong suốt cuộc đời.

Chúng ta có thể nhận ra các triệu chứng cảnh báo trẻ đang gặp vấn đề về sức khỏe liên quan đến bệnh đái tháo đường. Điều này giúp con được chẩn đoán sớm, từ đó năng cao cơ hội điều trị hoặc kiểm soát lượng đường trong máu để duy trì sức khỏe tốt hơn.

Bệnh tiểu đường týp 1 týp 2 là những bệnh khác nhau, nhưng cả hai đều ảnh hưởng đến việc sử dụng insulin của cơ thể .

Bệnh đái tháo đường týp 1 ở trẻ em

Trước đây, căn bệnh này được gọi là bệnh đái tháo đường vị thành niên, xảy ra khi tuyến tụy không thể sản xuất insulin. Khi cơ thể không có insulin, đường không thể đi từ máu vào tế bào và tình trạng lượng đường trong máu cao có thể xảy ra.

Các phương pháp điều trị bao gồm:

  • Sử dụng insulin suốt đời và theo dõi lượng đường trong máu.
  • Quản lý chế độ ăn uống, tập thể dục đều đặn để giúp giữ lượng đường trong máu nằmtrong phạm vi mục tiêu cho phép.

Bệnh đái tháo đường týp 1 thường xuất hiện trong thời thơ ấu hoặc thanh thiếu niên, nhưng nó có thể xảy ra bắt đầu bất cứ thời điểm nào trong cuộc đời mỗi người.

Bệnh đái tháo đường týp 2 ở trẻ em

Trẻ nhỏ ít bị đái tháo đường týp 2 hơn nhưng bệnh có thể xảy ra khi insulin không hoạt động đúng. Khi cơ thể không có đủ insulin, glucose có thể tích tụ trong máu.

Thông thường, chúng ta có thể quản lý bệnh tiểu đường týp 2 bằng cách:

  • Thay đổi chế độ ăn uống theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị
  • Tập thể dục nhiều hơn
  • Duy trì cân nặng trong mức cho phép
  • Đôi khi người bệnh sẽ cần dùng thuốc.

Nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường týp 2 tăng lên khi chúng ta già đi nhưng trẻ em cũng có thể mắc phải căn bệnh này.

Năm 2017, Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ đã đưa ra báo cáo 208.000 trẻ em và thanh thiếu niên dưới 20 tuổi tại đất nước này được chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường týp 1 hoặc týp 2. Tổ chức này cũng cho biết tỷ lệ mắc đái tháo đường týp tăng 1,8% và týp tăng 4,8%. Như vậy, chúng ta dễ dàng nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường týp 1 ở trẻ nhỏ tại các nước, trong đó có Việt Nam ngày càng có xu thế gia tăng.

Bệnh đái tháo đường ở trẻ nhỏ nếu không được điều trị kịp thời có thể khiến trẻ bị nhiễm toan ceton (bệnh DKA), nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho trẻ em mắc bệnh đái tháo đường týp 1. Vì vậy, việc tìm hiểu về các triệu chứng của bệnh là một trong những cách tốt nhất để bảo vệ trẻ khỏi căn bệnh nguy hiểm này.

Nhận biết bệnh đái tháo đường ở trẻ nhỏ

Trẻ nhỏ và thanh thiếu niên mắc bênh đái tháo đường có nguy cơ gặp nhiều thách thức trong vấn đề sức khỏe trong suốt cuộc đời.

Chúng ta có thể nhận ra các triệu chứng cảnh báo trẻ đang gặp vấn đề về sức khỏe liên quan đến bệnh đái tháo đường. Điều này giúp con được chẩn đoán sớm, từ đó năng cao cơ hội điều trị hoặc kiểm soát lượng đường trong máu để duy trì sức khỏe tốt hơn.

Bệnh tiểu đường týp 1 týp 2 là những bệnh khác nhau, nhưng cả hai đều ảnh hưởng đến việc sử dụng insulin của cơ thể .

Bệnh đái tháo đường týp 1 ở trẻ em

Trước đây, căn bệnh này được gọi là bệnh đái tháo đường vị thành niên, xảy ra khi tuyến tụy không thể sản xuất insulin. Khi cơ thể không có insulin, đường không thể đi từ máu vào tế bào và tình trạng lượng đường trong máu cao có thể xảy ra.

Các phương pháp điều trị bao gồm:

  • Sử dụng insulin suốt đời và theo dõi lượng đường trong máu.
  • Quản lý chế độ ăn uống, tập thể dục đều đặn để giúp giữ lượng đường trong máu nằmtrong phạm vi mục tiêu cho phép.

Bệnh đái tháo đường týp 1 thường xuất hiện trong thời thơ ấu hoặc thanh thiếu niên, nhưng nó có thể xảy ra bắt đầu bất cứ thời điểm nào trong cuộc đời mỗi người.

Bệnh đái tháo đường týp 2 ở trẻ em

Trẻ nhỏ ít bị đái tháo đường týp 2 hơn nhưng bệnh có thể xảy ra khi insulin không hoạt động đúng. Khi cơ thể không có đủ insulin, glucose có thể tích tụ trong máu.

Thông thường, chúng ta có thể quản lý bệnh tiểu đường týp 2 bằng cách:

  • Thay đổi chế độ ăn uống theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị
  • Tập thể dục nhiều hơn
  • Duy trì cân nặng trong mức cho phép
  • Đôi khi người bệnh sẽ cần dùng thuốc.

Nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường týp 2 tăng lên khi chúng ta già đi nhưng trẻ em cũng có thể mắc phải căn bệnh này.

Trẻ nhỏ và thanh thiếu niên mắc bênh đái tháo đường có nguy cơ gặp nhiều thách thức trong vấn đề sức khỏe trong suốt cuộc đời.

Những câu hỏi giúp đánh giá nguy cơ trẻ mắc đái tháo đường

Việc trả lời những câu hỏi dưới đây sẽ phần nào giúp bạn đánh giá được con bạn có nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường hay không

1. Trẻ có thường xuyên khát nước hoặc gần đây trẻ thường cảm thấy khát nhiều hơn bình thường không?

A. Có

B. Không

2. Gần đây trẻ có đi tiểu nhiều không?

A. Có

B. Không

3. Trẻ có bị sút cân mà không có lý do không?

A. Có

B. Không

4. Chỉ số đường huyết của trẻ có cao không?

A. Có

B. Không

5. Nồng độ ketone trong nước tiểu của trẻ có cao không?

A. Có

B. Không

6. Các vết thương hở trên cơ thể trẻ thường rất lâu lành?

A. Có

B. Không

7. Thị lực của trẻ có bị giảm sút không?

A. Có

B. Không

8. Trẻ có thường cảm thấy mệt và đói không?

A. Có

B. Không

9. Trên cổ của trẻ có xuất hiện các mảng màu tối không?

A. Có

B. Không

Kết quả

Nếu phần lớn đáp án bạn chọn là “Có”

Những câu hỏi giúp đánh giá nguy cơ trẻ mắc đái tháo đường

Việc trả lời những câu hỏi dưới đây sẽ phần nào giúp bạn đánh giá được con bạn có nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường hay không

1. Trẻ có thường xuyên khát nước hoặc gần đây trẻ thường cảm thấy khát nhiều hơn bình thường không?

A. Có

B. Không

2. Gần đây trẻ có đi tiểu nhiều không?

A. Có

B. Không

3. Trẻ có bị sút cân mà không có lý do không?

A. Có

B. Không

4. Chỉ số đường huyết của trẻ có cao không?

A. Có

B. Không

5. Nồng độ ketone trong nước tiểu của trẻ có cao không?

A. Có

B. Không

6. Các vết thương hở trên cơ thể trẻ thường rất lâu lành?

A. Có

B. Không

7. Thị lực của trẻ có bị giảm sút không?

A. Có

B. Không

8. Trẻ có thường cảm thấy mệt và đói không?

A. Có

B. Không

9. Trên cổ của trẻ có xuất hiện các mảng màu tối không?

A. Có

B. Không

Kết quả

Nếu phần lớn đáp án bạn chọn là “Có”

Xét nghiệm đường huyết có thể giúp xác định con bạn có mắc đái tháo đường hay không. Các triệu chứng thường gặp của đái tháo đường ở trẻ nhỏ là thường xuyên có cảm giác khát, đi tiểu nhiều và giảm cân. Thông thường, các triệu chứng của bệnh đái tháo đường týp 1 sẽ phát triển trong một khoảng thời gian rất ngắn, trong khi các triệu chứng của bệnh đái tháo đường týp 2 lại phát triển chậm hơn. Nếu thấy trẻ có các triệu chứng này, bạn hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị.

Nếu phần lớn đáp án bạn chọn là “Không”

Xin chúc mừng! Con bạn không có những dấu hiệu của bệnh đái tháo đường.

Biện pháp giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở trẻ nhỏ

Trẻ em có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường týp 2 cao hơn nếu thừa cân hoặc béo phì, có tiền sử gia đình mắc bệnh đái tháo đường hoặc có lối sống tĩnh tại. Trẻ em là người Mỹ gốc Phi, Tây Ban Nha, người Mỹ bản địa/người bản địa Alaska, người Mỹ gốc Á hoặc đảo Thái Bình Dương là những đối tượng có nguy cơ cao hơn. Để giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường týp 2 ở trẻ em.

  • Duy trì cân nặng ở mức khỏe mạnh
  • Hoạt động thể chất đều đặn avf đầy đủ: bơi lội, chạy bộ, nhảy dây, đá banh, chơi cầu lông, đạp xe, đá cầu…
  • Đảm bảo con bạn chỉ ăn những thực phẩm tốt cho sức khỏe
  • Giới hạn thời gian xem tivi, tiếp xúc với máy tính, iPad… của trẻ không quá 3 giờ mỗi ngày

Trẻ em và thiếu niên mắc bệnh tiểu đường týp 1 có thể cần dùng insulin. Bệnh tiểu đường týp 2 có thể được kiểm soát bằng chế độ ăn uống và tập thể dục . Nếu không, bé cần dùng thuốc điều trị bệnh đái tháo đường uống hoặc insulin.

Xét nghiệm đường huyết có thể giúp xác định con bạn có mắc đái tháo đường hay không. Các triệu chứng thường gặp của đái tháo đường ở trẻ nhỏ là thường xuyên có cảm giác khát, đi tiểu nhiều và giảm cân. Thông thường, các triệu chứng của bệnh đái tháo đường týp 1 sẽ phát triển trong một khoảng thời gian rất ngắn, trong khi các triệu chứng của bệnh đái tháo đường týp 2 lại phát triển chậm hơn. Nếu thấy trẻ có các triệu chứng này, bạn hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị.

Nếu phần lớn đáp án bạn chọn là “Không”

Xin chúc mừng! Con bạn không có những dấu hiệu của bệnh đái tháo đường.

Biện pháp giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở trẻ nhỏ

Trẻ em có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường týp 2 cao hơn nếu thừa cân hoặc béo phì, có tiền sử gia đình mắc bệnh đái tháo đường hoặc có lối sống tĩnh tại. Trẻ em là người Mỹ gốc Phi, Tây Ban Nha, người Mỹ bản địa/người bản địa Alaska, người Mỹ gốc Á hoặc đảo Thái Bình Dương là những đối tượng có nguy cơ cao hơn. Để giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường týp 2 ở trẻ em.

  • Duy trì cân nặng ở mức khỏe mạnh
  • Hoạt động thể chất đều đặn avf đầy đủ: bơi lội, chạy bộ, nhảy dây, đá banh, chơi cầu lông, đạp xe, đá cầu…
  • Đảm bảo con bạn chỉ ăn những thực phẩm tốt cho sức khỏe
  • Giới hạn thời gian xem tivi, tiếp xúc với máy tính, iPad… của trẻ không quá 3 giờ mỗi ngày

Trẻ em và thiếu niên mắc bệnh tiểu đường týp 1 có thể cần dùng insulin. Bệnh tiểu đường týp 2 có thể được kiểm soát bằng chế độ ăn uống và tập thể dục . Nếu không, bé cần dùng thuốc điều trị bệnh đái tháo đường uống hoặc insulin.

Xem thêm: 4 Cách chữa đau dạ dày bằng đậu rồng từ bữa ăn hàng ngày

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!