Men gan tăng cao gây nguy hại đến sức khỏe như thế nào?
Tình trạng men gan tăng cao là một dấu hiệu cho biết gan của bạn đã bị tổn thương. Nếu không được theo dõi, can thiệp y khoa kịp thời, men gan tăng cao có thể dẫn đến viêm gan, gan nhiễm mỡ, xơ gan, ung thư gan, suy gan và dẫn đến tử vong.
Tình trạng men gan tăng cao là một dấu hiệu cho biết gan của bạn đã bị tổn thương. Nếu không được theo dõi, can thiệp y khoa kịp thời, men gan tăng cao có thể dẫn đến viêm gan, gan nhiễm mỡ, xơ gan, ung thư gan, suy gan và dẫn đến tử vong.
Không chỉ là cơ quan đảm nhận nhiệm vụ chuyển hóa các thực phẩm thành năng lượng, gan còn có chức năng loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể. Do đó, bất kỳ tổn thương nào ở gan cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bạn.
Men gan tăng cao là gì?
Men gan có vai trò vô cùng quan trọng trong việc tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể. Tình trạng gan bị viêm hay các tế bào gan bị tổn thương sẽ khiến nồng độ men gan trong máu tăng. Đây là dấu hiệu phản ánh tình trạng sức khỏe của bạn đang gặp các vấn đề cần được theo dõi và chăm sóc y khoa đúng cách.
Thực tế, tình trạng tăng men gan có rất ít dấu hiệu để nhận biết nên chỉ được phát hiện khi bạn tiến hành xét nghiệm máu. Do đó, bạn nên đi khám sức khỏe định kỳ để sớm phát hiện bệnh.
Mức độ tăng men gan nhẹ hoặc cao tùy thuộc vào thời điểm xét nghiệm và cơ địa của từng người. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng men gan tăng cao như mắc bệnh viêm gan cấp, viêm gan mãn tính, tế bào gan bị ngộ độc, gan nhiễm mỡ…
Các men gan tăng cao phổ biến nhất là: AST, ALT, GGT, ALP.
Chỉ số men gan như thế nào thì cao?
Khi tế bào gan bị tổn thương, hai loại men gan là AST và ALT sẽ được phóng thích vào máu một cách ồ ạt gây tăng men gan. Men gan của bạn sẽ được xem là bình thường khi các chỉ số xét nghiệm máu nằm trong mức:
- AST (SGOT): dưới 30 UI/L.
- ALT (SGPT): dưới 30 UI/L.
- GGT (Gamma GT): dưới 60 UI/L.
Nếu kết quả xét nghiệm cho thấy một hoặc nhiều men gan có chỉ số cao hơn mức bình thường, bạn sẽ bị chẩn đoán là nằm trong nhóm đối tượng có men gan cao. Chỉ số men gan:
- Tăng từ 1 – 2 lần: Men gan tăng cao ở mức độ nhẹ.
- Tăng từ 2 – 5 lần: Men gan tăng cao ở mức trung bình.
- Tăng trên 5 lần: Men gan tăng cao ở mức độ nặng.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng men gan tăng cao. Qua thăm khám, dựa vào tiền sử dùng thuốc, thói quen ăn uống, các dấu hiệu bệnh cùng với những xét nghiệm và các thủ thuật y khoa khác, bác sĩ sẽ xác định nguyên nhân cụ thể là do đâu. Từ đó, bác sĩ sẽ đưa ra cho bạn phương pháp điều trị hiệu quả.
Mối quan hệ giữa tăng men gan và các bệnh lý nghiêm trọng khác:
Các nguyên nhân phổ biến khiến tình trạng men gan tăng cao bao gồm: dùng thuốc giảm đau không kê toa (acetaminophen), sử dụng thuốc statin dùng để kiểm soát nồng độ cholesterol, uống rượu, suy tim, viêm gan virus A, B, C, gan nhiễm mỡ, béo phì.
Tình trạng men gan tăng cao cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đang gặp các vấn đề sức khỏe như: bệnh celiac (tổn thương ruột non do gluten, gây cản trở sự hấp thụ dinh dưỡng từ thức ăn), bệnh viêm đa cơ, nhiễm trùng máu, rối loạn tuyến giáp, ung thư gan, tiền đái tháo đường, đái tháo đường típ 2, các bệnh tim mạch…
Giải pháp phục hồi và hạ men gan
Nếu bị men gan tăng cao, bạn hãy thay đổi chế độ ăn uống và xây dựng lối sống tích cực ngay từ hôm nay bằng cách:
1. Bỏ uống rượu, bia và các thức uống có cồn
Không chỉ là cơ quan đảm nhận nhiệm vụ chuyển hóa các thực phẩm thành năng lượng, gan còn có chức năng loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể. Do đó, bất kỳ tổn thương nào ở gan cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bạn.
Men gan tăng cao là gì?
Men gan có vai trò vô cùng quan trọng trong việc tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể. Tình trạng gan bị viêm hay các tế bào gan bị tổn thương sẽ khiến nồng độ men gan trong máu tăng. Đây là dấu hiệu phản ánh tình trạng sức khỏe của bạn đang gặp các vấn đề cần được theo dõi và chăm sóc y khoa đúng cách.
Thực tế, tình trạng tăng men gan có rất ít dấu hiệu để nhận biết nên chỉ được phát hiện khi bạn tiến hành xét nghiệm máu. Do đó, bạn nên đi khám sức khỏe định kỳ để sớm phát hiện bệnh.
Mức độ tăng men gan nhẹ hoặc cao tùy thuộc vào thời điểm xét nghiệm và cơ địa của từng người. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng men gan tăng cao như mắc bệnh viêm gan cấp, viêm gan mãn tính, tế bào gan bị ngộ độc, gan nhiễm mỡ…
Các men gan tăng cao phổ biến nhất là: AST, ALT, GGT, ALP.
Chỉ số men gan như thế nào thì cao?
Khi tế bào gan bị tổn thương, hai loại men gan là AST và ALT sẽ được phóng thích vào máu một cách ồ ạt gây tăng men gan. Men gan của bạn sẽ được xem là bình thường khi các chỉ số xét nghiệm máu nằm trong mức:
- AST (SGOT): dưới 30 UI/L.
- ALT (SGPT): dưới 30 UI/L.
- GGT (Gamma GT): dưới 60 UI/L.
Nếu kết quả xét nghiệm cho thấy một hoặc nhiều men gan có chỉ số cao hơn mức bình thường, bạn sẽ bị chẩn đoán là nằm trong nhóm đối tượng có men gan cao. Chỉ số men gan:
- Tăng từ 1 – 2 lần: Men gan tăng cao ở mức độ nhẹ.
- Tăng từ 2 – 5 lần: Men gan tăng cao ở mức trung bình.
- Tăng trên 5 lần: Men gan tăng cao ở mức độ nặng.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng men gan tăng cao. Qua thăm khám, dựa vào tiền sử dùng thuốc, thói quen ăn uống, các dấu hiệu bệnh cùng với những xét nghiệm và các thủ thuật y khoa khác, bác sĩ sẽ xác định nguyên nhân cụ thể là do đâu. Từ đó, bác sĩ sẽ đưa ra cho bạn phương pháp điều trị hiệu quả.
Mối quan hệ giữa tăng men gan và các bệnh lý nghiêm trọng khác:
Các nguyên nhân phổ biến khiến tình trạng men gan tăng cao bao gồm: dùng thuốc giảm đau không kê toa (acetaminophen), sử dụng thuốc statin dùng để kiểm soát nồng độ cholesterol, uống rượu, suy tim, viêm gan virus A, B, C, gan nhiễm mỡ, béo phì.
Tình trạng men gan tăng cao cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đang gặp các vấn đề sức khỏe như: bệnh celiac (tổn thương ruột non do gluten, gây cản trở sự hấp thụ dinh dưỡng từ thức ăn), bệnh viêm đa cơ, nhiễm trùng máu, rối loạn tuyến giáp, ung thư gan, tiền đái tháo đường, đái tháo đường típ 2, các bệnh tim mạch…
Giải pháp phục hồi và hạ men gan
Nếu bị men gan tăng cao, bạn hãy thay đổi chế độ ăn uống và xây dựng lối sống tích cực ngay từ hôm nay bằng cách:
1. Bỏ uống rượu, bia và các thức uống có cồn
Việc thường xuyên uống rượu, bia và các thức uống có cồn gây ra các tác động tiêu cực lên gan, khiến gan bị tổn thương. Do đó, bạn hãy lên kế hoạch giảm dần loại đồ uống này.
2. Ngưng sử dụng các loại thuốc không kê đơn
Việc sử dụng các loại thuốc không kê đơn để giảm đau như acetaminophen, ibuprofen, aspirin… trong thời gian dài có thể gây ảnh hưởng đến chức năng gan.
Những thuốc có khả năng làm tăng nguy cơ tổn thương gan thường ghi rõ thông tin cảnh báo trên bao bì sản phẩm. Do đó, bạn nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Nếu phải dùng thuốc không kê đơn thường xuyên, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ.
3. Giảm tiếp xúc với hóa chất độc hại, môi trường ô nhiễm
Các chất tẩy rửa hóa học, kem chống nắng, sản phẩm vệ sinh cá nhân, nước hoa, chất khử trùng, mùi sơn, thậm chí là việc hút thuốc lá thụ động, khói bụi ô nhiễm… cũng tiềm ẩn những nguy cơ khiến gan bạn bị tổn thương. Hãy thay thế các sản phẩm tẩy rửa, hóa mỹ phẩm tổng hợp bằng các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên không bổ sung hóa chất.
4. Hạn chế tối đa việc tiêu thụ thực phẩm bẩn, chế biến sẵn
PGS. TS. BS. Bùi Hữu Hoàng, Trưởng khoa Tiêu hóa Bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM cho biết, các nhà khoa học đã phát hiện quá trình hủy hoại gan do cơ thể tiếp nhận độc chất. Những chất độc hại từ thực phẩm bẩn vào cơ thể sẽ trực tiếp kích hoạt tế bào Kupffer (ở xoang gan) hoạt động quá mức, khiến tế bào này phóng thích ra các chất gây viêm làm tổn thương, hủy hoại tế bào gan, làm gan nhanh chóng suy yếu. Do đó, khi mua thực phẩm, bạn nên đến những địa điểm bán hàng đáng tin cậy, sản phẩm của thương hiệu uy tín để không mua nhầm thực phẩm bẩn.
Không chỉ chứa một lượng lớn muối natri và đường tinh luyện, thực phẩm chế biến sẵn còn chứa các chất bảo quản có thể gây hại cho sức khỏe, đặc biệt là gan. Hãy cắt giảm tối đa lượng thực phẩm chế biến sẵn, thay vào đó là các thực phẩm tươi sống. Nếu thèm đồ ngọt, bạn có thể dùng mật ong, đường làm từ cỏ ngọt… Ngoài ra, bạn nên sử dụng những thực phẩm tốt cho gan như rau xanh, tảo biển, các loại trái cây, yaourt…
5. Tăng cường dầu cá
Bổ sung vào chế độ ăn những thực phẩm giàu axit béo omega-3 như dầu cá (cá hồi, cá ngừ, cá mòi) hoặc dầu hạt lanh sẽ có lợi cho gan và góp phần giảm lượng triglyceride trong cơ thể, nhờ đó, giảm nguy cơ gan nhiễm mỡ.
6. Thanh lọc cơ thể bằng thảo mộc tự nhiên
Các loại thảo mộc như atisô, rau má, trà xanh, bồ công anh, lá mã đề, diệp hạ châu (cây chó đẻ)… có tác dụng giải độc gan hiệu quả. Việc thanh lọc cơ thể thường xuyên không chỉ có ích cho lá gan mà còn hữu ích với nhiều cơ quan quan trọng khác.
7. Thay thế thịt bò bằng thực phẩm khác
Thịt bò có hàm lượng protein, chất béo cao nên khó tiêu hóa. Khi bạn ăn quá nhiều thịt bò hoặc ăn quá thường xuyên, gan của bạn phải đối phó với lượng protein dư thừa và chất béo cao. Lượng protein dư thừa và chất béo lưu trữ trong cơ thể quá nhiều dễ dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như gan bị tổn thương, mỡ máu…
Do cơ thể cần một lượng protein để duy trì các hoạt động nên bạn hãy thay thế thịt bò bằng thịt gia cầm, cá, các loại hạt, đậu và sữa tách béo để đáp ứng nhu cầu năng lượng của cơ thể.
Khám và tư vấn điều trị men gan tăng cao ở đâu?
Tình trạng men gan tăng cao có thể dẫn đến viêm gan, gan nhiễm mỡ, xơ gan, thậm chí là ung thư gan, suy gan và dẫn đến tử vong. Do đó, khi khám sức khỏe định kỳ và được chẩn đoán men gan tăng cao, bạn hãy đến phòng khám hay bệnh viện uy tín có chuyên khoa gan mật để được thăm khám và làm các xét nghiệm chuyên sâu xác định nguyên nhân tăng men gan để điều trị.
Việc thường xuyên uống rượu, bia và các thức uống có cồn gây ra các tác động tiêu cực lên gan, khiến gan bị tổn thương. Do đó, bạn hãy lên kế hoạch giảm dần loại đồ uống này.
2. Ngưng sử dụng các loại thuốc không kê đơn
Việc sử dụng các loại thuốc không kê đơn để giảm đau như acetaminophen, ibuprofen, aspirin… trong thời gian dài có thể gây ảnh hưởng đến chức năng gan.
Những thuốc có khả năng làm tăng nguy cơ tổn thương gan thường ghi rõ thông tin cảnh báo trên bao bì sản phẩm. Do đó, bạn nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Nếu phải dùng thuốc không kê đơn thường xuyên, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ.
3. Giảm tiếp xúc với hóa chất độc hại, môi trường ô nhiễm
Các chất tẩy rửa hóa học, kem chống nắng, sản phẩm vệ sinh cá nhân, nước hoa, chất khử trùng, mùi sơn, thậm chí là việc hút thuốc lá thụ động, khói bụi ô nhiễm… cũng tiềm ẩn những nguy cơ khiến gan bạn bị tổn thương. Hãy thay thế các sản phẩm tẩy rửa, hóa mỹ phẩm tổng hợp bằng các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên không bổ sung hóa chất.
4. Hạn chế tối đa việc tiêu thụ thực phẩm bẩn, chế biến sẵn
PGS. TS. BS. Bùi Hữu Hoàng, Trưởng khoa Tiêu hóa Bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM cho biết, các nhà khoa học đã phát hiện quá trình hủy hoại gan do cơ thể tiếp nhận độc chất. Những chất độc hại từ thực phẩm bẩn vào cơ thể sẽ trực tiếp kích hoạt tế bào Kupffer (ở xoang gan) hoạt động quá mức, khiến tế bào này phóng thích ra các chất gây viêm làm tổn thương, hủy hoại tế bào gan, làm gan nhanh chóng suy yếu. Do đó, khi mua thực phẩm, bạn nên đến những địa điểm bán hàng đáng tin cậy, sản phẩm của thương hiệu uy tín để không mua nhầm thực phẩm bẩn.
Không chỉ chứa một lượng lớn muối natri và đường tinh luyện, thực phẩm chế biến sẵn còn chứa các chất bảo quản có thể gây hại cho sức khỏe, đặc biệt là gan. Hãy cắt giảm tối đa lượng thực phẩm chế biến sẵn, thay vào đó là các thực phẩm tươi sống. Nếu thèm đồ ngọt, bạn có thể dùng mật ong, đường làm từ cỏ ngọt… Ngoài ra, bạn nên sử dụng những thực phẩm tốt cho gan như rau xanh, tảo biển, các loại trái cây, yaourt…
5. Tăng cường dầu cá
Bổ sung vào chế độ ăn những thực phẩm giàu axit béo omega-3 như dầu cá (cá hồi, cá ngừ, cá mòi) hoặc dầu hạt lanh sẽ có lợi cho gan và góp phần giảm lượng triglyceride trong cơ thể, nhờ đó, giảm nguy cơ gan nhiễm mỡ.
6. Thanh lọc cơ thể bằng thảo mộc tự nhiên
Các loại thảo mộc như atisô, rau má, trà xanh, bồ công anh, lá mã đề, diệp hạ châu (cây chó đẻ)… có tác dụng giải độc gan hiệu quả. Việc thanh lọc cơ thể thường xuyên không chỉ có ích cho lá gan mà còn hữu ích với nhiều cơ quan quan trọng khác.
7. Thay thế thịt bò bằng thực phẩm khác
Thịt bò có hàm lượng protein, chất béo cao nên khó tiêu hóa. Khi bạn ăn quá nhiều thịt bò hoặc ăn quá thường xuyên, gan của bạn phải đối phó với lượng protein dư thừa và chất béo cao. Lượng protein dư thừa và chất béo lưu trữ trong cơ thể quá nhiều dễ dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như gan bị tổn thương, mỡ máu…
Do cơ thể cần một lượng protein để duy trì các hoạt động nên bạn hãy thay thế thịt bò bằng thịt gia cầm, cá, các loại hạt, đậu và sữa tách béo để đáp ứng nhu cầu năng lượng của cơ thể.
Khám và tư vấn điều trị men gan tăng cao ở đâu?
Tình trạng men gan tăng cao có thể dẫn đến viêm gan, gan nhiễm mỡ, xơ gan, thậm chí là ung thư gan, suy gan và dẫn đến tử vong. Do đó, khi khám sức khỏe định kỳ và được chẩn đoán men gan tăng cao, bạn hãy đến phòng khám hay bệnh viện uy tín có chuyên khoa gan mật để được thăm khám và làm các xét nghiệm chuyên sâu xác định nguyên nhân tăng men gan để điều trị.
Một trong những địa điểm bạn có thể đến là Phòng khám Đa khoa Đại Phước (829 Đường 3/2, phường 7, quận 11, TP. HCM). Tại đây có đội ngũ bác sĩ chuyên gia giàu kinh nghiệm, nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực tiêu hóa gan mật tại các bệnh viện lớn uy tín trong TP. HCM.
Bên cạnh việc có đội ngũ bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm theo dõi và điều trị bệnh, nơi này còn được trang bị đầy đủ máy móc hiện đại;
- Bạn sẽ được thực hiện xét nghiệm sinh học phân tử chuyên sâu về gan với chuyên gia PGS. TS. BS. Hoàng Anh Vũ và PGS. TS. BS. Phan Thị Xinh phụ trách.
- Kỹ thuật đo FibroScan không xâm lấn, không gây đau, cho kết quả nhanh chóng giúp định lượng tình trạng xơ hóa và nhiễm mỡ gan.
- CT Scanner có tiêm cản quang tầm soát ung thư gan sớm khi có bất thường.
Đặc biệt, từ ngày 19/07 – 04/08/2018, Phòng khám Đa khoa Đại Phước có tổ chức chương trình khám và tư vấn điều trị tăng men gan, gan nhiễm mỡ không do rượu, viêm gan virus B, C và các bệnh liên quan đến gan. Khi tham gia chương trình, bạn có thể đăng ký chọn khám và tư vấn điều trị bệnh gan nhiễm mỡ, viêm gan virus B, C theo thời gian dưới đây:
♦ PGS. TS. BS. Bùi Hữu Hoàng: Từ 16 – 19 giờ, thứ 5 hàng tuần (trừ ngày 26/07).
♦ BS. CK1. Nguyễn Thị Anh Đào: Từ 13 – 16 giờ, thứ 2 – thứ 7.
- PGS. TS. BS. Bùi Hữu Hoàng đến từ Bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM. Ông từng tu nghiệp chuyên ngành Tiêu hóa Gan mật tại Đại học Victor Segalen và Bệnh viện Haut – Lévêque ở Pháp và có các công trình nghiên cứu liên quan đến bệnh viêm gan virus B, C, xơ gan…
- BS. CK1. Nguyễn Thị Anh Đào, chuyên khoa Tiêu hóa Gan mật có kinh nghiệm điều trị bệnh lý tiêu hóa gan mật trên 10 năm đến từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới.
Lợi ích khi tham gia chương trình
- Bạn sẽ được miễn phí khám và đo FibroScan tầm soát độ xơ hóa và nhiễm mỡ gan (trị giá lên đến 600.000 đồng) nếu là một trong 40 người đầu tiên đăng ký.
- Bạn sẽ được miễn phí đo FibroScan (trị giá 300.000 đồng) nếu là một trong 40 người đăng ký tiếp theo. (Chú ý, bạn nên nhịn ăn 3 giờ trước khi đo FibroScan).
- Phòng khám Đa khoa Đại Phước còn tặng thêm cho bạn voucher giảm 20% phí đo FibroScan cho lần xét nghiệm tiếp theo (vì bệnh nhân cần đo lại độ xơ hóa, nhiễm mỡ gan sau 6 tháng theo dõi điều trị).
- Lưu ý: Tùy tình trạng sức khỏe của bệnh nhân, bác sĩ có thể chỉ định làm thêm các xét nghiệm chuyên sâu khác. Bệnh nhân sẽ tự chi trả cho các phí xét nghiệm này.
Để đăng ký tham gia, bạn hãy điền thông tin vào đường dẫn tại đây. Trước ngày chương trình diễn ra, Hello Bacsi sẽ gọi điện cho bạn để xác nhận lại một lần nữa.
Một trong những địa điểm bạn có thể đến là Phòng khám Đa khoa Đại Phước (829 Đường 3/2, phường 7, quận 11, TP. HCM). Tại đây có đội ngũ bác sĩ chuyên gia giàu kinh nghiệm, nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực tiêu hóa gan mật tại các bệnh viện lớn uy tín trong TP. HCM.
Bên cạnh việc có đội ngũ bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm theo dõi và điều trị bệnh, nơi này còn được trang bị đầy đủ máy móc hiện đại;
- Bạn sẽ được thực hiện xét nghiệm sinh học phân tử chuyên sâu về gan với chuyên gia PGS. TS. BS. Hoàng Anh Vũ và PGS. TS. BS. Phan Thị Xinh phụ trách.
- Kỹ thuật đo FibroScan không xâm lấn, không gây đau, cho kết quả nhanh chóng giúp định lượng tình trạng xơ hóa và nhiễm mỡ gan.
- CT Scanner có tiêm cản quang tầm soát ung thư gan sớm khi có bất thường.
Đặc biệt, từ ngày 19/07 – 04/08/2018, Phòng khám Đa khoa Đại Phước có tổ chức chương trình khám và tư vấn điều trị tăng men gan, gan nhiễm mỡ không do rượu, viêm gan virus B, C và các bệnh liên quan đến gan. Khi tham gia chương trình, bạn có thể đăng ký chọn khám và tư vấn điều trị bệnh gan nhiễm mỡ, viêm gan virus B, C theo thời gian dưới đây:
♦ PGS. TS. BS. Bùi Hữu Hoàng: Từ 16 – 19 giờ, thứ 5 hàng tuần (trừ ngày 26/07).
♦ BS. CK1. Nguyễn Thị Anh Đào: Từ 13 – 16 giờ, thứ 2 – thứ 7.
- PGS. TS. BS. Bùi Hữu Hoàng đến từ Bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM. Ông từng tu nghiệp chuyên ngành Tiêu hóa Gan mật tại Đại học Victor Segalen và Bệnh viện Haut – Lévêque ở Pháp và có các công trình nghiên cứu liên quan đến bệnh viêm gan virus B, C, xơ gan…
- BS. CK1. Nguyễn Thị Anh Đào, chuyên khoa Tiêu hóa Gan mật có kinh nghiệm điều trị bệnh lý tiêu hóa gan mật trên 10 năm đến từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới.
Lợi ích khi tham gia chương trình
- Bạn sẽ được miễn phí khám và đo FibroScan tầm soát độ xơ hóa và nhiễm mỡ gan (trị giá lên đến 600.000 đồng) nếu là một trong 40 người đầu tiên đăng ký.
- Bạn sẽ được miễn phí đo FibroScan (trị giá 300.000 đồng) nếu là một trong 40 người đăng ký tiếp theo. (Chú ý, bạn nên nhịn ăn 3 giờ trước khi đo FibroScan).
- Phòng khám Đa khoa Đại Phước còn tặng thêm cho bạn voucher giảm 20% phí đo FibroScan cho lần xét nghiệm tiếp theo (vì bệnh nhân cần đo lại độ xơ hóa, nhiễm mỡ gan sau 6 tháng theo dõi điều trị).
- Lưu ý: Tùy tình trạng sức khỏe của bệnh nhân, bác sĩ có thể chỉ định làm thêm các xét nghiệm chuyên sâu khác. Bệnh nhân sẽ tự chi trả cho các phí xét nghiệm này.
Để đăng ký tham gia, bạn hãy điền thông tin vào đường dẫn tại đây. Trước ngày chương trình diễn ra, Hello Bacsi sẽ gọi điện cho bạn để xác nhận lại một lần nữa.
Tin mới nhất
- Viêm da tiết bã [Viêm da dầu] – Nguyên nhân và cách trị bệnh hiệu quả nhất hiện nay
- Đau xương đòn: nguyên nhân từ đâu?
- Liệu bà bầu đi phân xanh có phải là dấu hiệu của bệnh không?
- Rau ngót và công dụng chữa yếu sinh lý tuyệt vời
- 5 bí quyết uống cà phê tốt cho sức khỏe
- 5 bệnh nam giới nguy hiểm nhưng cánh mày râu rất hay lơ là: Liệu bạn có bị?
- 10 nguyên nhân gây ung thư từ thói quen của chính bạn
- Top 15 cách trị tiểu rắt tại nhà hiệu quả nhanh chóng
- Viêm họng nên ăn và kiêng gì để giảm đau, nhanh hết?
- Bệnh Vảy Nến: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu & Thuốc Điều Trị